Đề tài: Vai trò của các yếu tố nguồn<br />
lực trong tăng trưởng phát triển<br />
kinh tế ở Việt Nam hiện nay<br />
Học viên thực hiện:<br />
1.Phạm Thị Ngọc Bích<br />
2.Lê Ngọc Minh<br />
3.Phạm Thị Kim Nga<br />
4.Nguyễn Thị Minh Ngọc<br />
5.Trương Thị Hồng Nhung<br />
6.Phạm Hoài Phương<br />
7.Trương Thị Thanh Thuỷ<br />
<br />
* Kết cấu của đề tài:gồm có 3 chương<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
Chương 1: Lý luận về vai trò của các yếu<br />
tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế<br />
Chương 2: Vai trò của các yếu tố nguồn<br />
lực trong tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.<br />
Chương 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả các<br />
nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt<br />
Nam thời gian tới<br />
Kết luận<br />
<br />
Chương1: Lý luận về vai trò của các<br />
<br />
yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng<br />
kinh tế<br />
1.1Khái quát các yếu tố nguồn lực trong tăng<br />
trưởng kinh tế qua các mô hình.<br />
1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Là sự<br />
gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong<br />
một khoảng thời gian nhất định(thường là<br />
một năm)<br />
<br />
1.1.2 K/Niệm về yếu tố nguồn lực trong TTKT.<br />
Theo quan điểm hiện nay 3 yếu tố trực tiếp<br />
tác động đến tăng trưởng kinh tế được nhấn<br />
mạnh là:vốn, lao động và năng suất yếu tố<br />
tổng hợp.<br />
Y<br />
=<br />
F(K, L, TFP)<br />
Trong đó: K là vốn<br />
L là lao động<br />
TFP là năng suất yếu tố tổng hợp<br />
tác động đến tăng trưởng<br />
<br />
1.1.2.1 Vốn(K):<br />
- Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ mô có<br />
liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế<br />
được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ<br />
không phải<br />
dưới dạngtiền.<br />
1.1.2.2 Lao động(L):<br />
- Trước đây quan niệm lao động là yếu tố<br />
chất đầu vào được xác định bằng số lượng<br />
dân số nguồn lao động của mỗi quốc gia<br />
- Hiện nay trong mô hình tăng trưởng kinh<br />
<br />