intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Vật lý 11 - Bài 34: Kính hiển vi

Chia sẻ: Lalala Lalala | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:8

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Vật lý 11 - Bài 34: Kính hiển vi trình bày khái niệm về kính hiển vi, cấu tạo kính hiển vi, sự ảnh hưởng của kính hiển vi, ngắm chừng ở vô cực, công thức kính hiển vi. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Vật lý 11 - Bài 34: Kính hiển vi

  1. BÀI 34: KÍNH HIỂN VI NHÓM 2 PHẠM THẾ VŨ NGUYỄN NHƯ PHÚC ĐỐ TRỌNG THƯ
  2. 1. Kính hiển vi là gì Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho  mắt để quan sát những vật rất nhỏ bằng  cách tạo ảnh có góc trông lớn Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất  nhiều so với số bội giác của kính lúp Thường thấy trong các phòng thí nghiệm sinh  học, hay dùng để quan sát các vi sinh vật
  3. 2. Cấu tạo kính hiển vi Thị kính L2: Kính lúp để quan sát  ảnh của vật tạo bởi vật kính Trục chính 2 thấu kính trùng nhau F’1F2 = δ Khoảng cách O1O2 = l = const Độ dài  quang học Vật kính L1: là thấu kính (hệ thấu  kính) hội tụ có tiêu cự nhỏ (mm) Gương cầu lõm tụ sáng
  4. 3. Sự tạo ảnh của kính hiển vi - Vật kính L1 tạo ảnh thật A1B1 lớn hơn AB nằm trong khoảng O2F2 - Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng A2B2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với  vật. - Cần phải ngắm chừng để ảnh A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt: + Vật phải kẹp giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng trong  suốt (tiêu bản) + Vật được đặt cố định trên giá. + Dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp. Như vậy, để mắt đỡ mỏi, có thể ngắm chừng ở điểm cực viễn  ảnh ở  vô cực
  5. 4. Ngắm chừng ở vô cực - Ảnh A’1B’1 tạo bởi vật kính được tạo ra ở F2. - Ảnh A’2B’2 được thị kính tạo ra sẽ ở vô cực (tính chất TKHT) - Khi quan sát ở xa vô cực, ảnh rơi vào cực viễn (mắt bình thường) mắt không phải điều  tiết ­> đỡ mỏi mắt, quan sát được lâu.
  6. 5. Công thức kính hiển vi
  7. 6. Ví dụ minh hoạ VD1: Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? A. Điều chính khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh thuộc khoảng nhìn rõ của  mắt. B. Điều chính khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh thuộc khoảng nhìn rõ của mắt C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh thuộc khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điều chính tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng thuốc khoảng nhìn rõ của mắt. VD2: Chọn phát biểu đúng? A. Vật kính tạo ra ảnh ảo lớn của vật, thị kính như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. B. Vật kính tạo ra ảnh thật lớn của vật , thị kính dùng như kính lúp để quan sát ảnh nói trên C. Thị kính tạo ra ảnh lớn của vật, vật kính dùng như kính lúp để quan sát ảnh nói trên. D. Vật kính tạo ra ảnh thật bé của vật, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát vật nói  trên.
  8. 6. Ví dụ minh hoạ GIẢI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2