Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÁO CÁO 1 TRƯỜNG HỢP THIẾU MÁU ĐẠI HỒNG CẦU<br />
Ở TRẺ NHŨ NHI 2 THÁNG NUÔI BẰNG SỮA MẸ<br />
Nguyễn Đình Văn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Một bệnh nhân 2 tháng tuổi được nuôi bằng sữa mẹ nhập viện vì ói, tiêu lỏng, và xanh xao. Các xét nghiệm<br />
cho thấy bệnh nhân bị thiếu máu đại hồng cầu có giảm ba dòng tế bào và giảm nặng vitamin B12. Nguyên nhân<br />
là do mẹ thiếu máu vitamin B12. Bệnh nhân phục hồi về lâm sàng và huyết học nhanh sau khi điều trị bằng<br />
vitamin B12.<br />
Từ khóa: Thiếu máu hồng cầu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CASE REPORT 1 UNIVERSITY ANEMIA HEMOGLOBIN IN INFANTS BREASTFED 2 MONTHS<br />
Nguyen Dinh Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 315 - 320<br />
We report a case of 2 month old breast fed infant who presented with history of vomiting, diarrhea and pallor.<br />
Investigations showed severe nutritional vitamin B12 deficiency with a megaloblastic pancytopenia. This<br />
deficiency was due to maternal B12 deficiency. Treatment of infant with vitamin B12 resulted in rapid clinical<br />
and hematological improvement.<br />
Key word: Lack of red blood<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cơ thể người không tự tổng hợp được<br />
vitamin B12 và nguồn cung cấp duy nhất là sản<br />
phẩm từ động vật. Thiếu máu đại hồng cầu do<br />
thiếu vitamin B12 rất hiếm gặp ở trẻ em.<br />
Nguyên nhân có thể là do giảm cung cấp, giảm<br />
hấp thu hoặc giảm sử dụng B12(1,2).<br />
Hầu hết các trường hợp thiếu cung cấp<br />
vitamin B12 ở trẻ em đều do mẹ thiếu, và<br />
thường chỉ gặp ở những trẻ nhũ nhi bú mẹ hoàn<br />
toàn(1). Trẻ nhũ nhi dự trữ rất ít vitamin B12 và<br />
do đó có thể biểu hiện triệu chứng bệnh trong<br />
vòng vài tháng. Điều này trái ngược với người<br />
lớn lượng dự trữ dồi dào nên dù thiếu B12 trong<br />
nhiều năm, nhưng không biểu hiện triệu<br />
chứng(3).<br />
<br />
TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG<br />
Bệnh nhân 2 tháng tuổi sinh đủ tháng nhập<br />
viện vào 18/3 với bệnh sử ọc sữa 3-4 lần/ngày,<br />
tiêu phân lỏng và mẹ thấy bé xanh xao dần từ<br />
<br />
sau sinh. Cân nặng lúc sinh 2, 7 kg, sau sinh bé<br />
có bị vàng da và phải chiếu đèn trong 4 ngày.<br />
Khám lâm sàng thấy bệnh nhân xanh xao,<br />
vàng da nhẹ, tăng sắc tố ở bàn tay, chân, thở<br />
nhanh, gan khoảng 2 cm dưới hạ sườn, lách<br />
và hạch không sờ chạm. Xét nghiệm<br />
hemoglobin 6,6 g/dL, hematocrit 18,3%, bạch<br />
cầu 12,9 x 109/L (Neutrophil 7,2%, lymphocyte<br />
83%, monocyte 2%, eosinophil 1,1%, basophil<br />
1,4%), MCV 89 fL, tiểu cầu 99 x 109/L. Phết<br />
máu ngoại biên cho thấy hồng cầu to nhỏ<br />
không đều, đa dạng và không có bạch cầu<br />
non máu ngoại vi. Sinh hóa ghi nhận tăng<br />
bilirubin chủ yếu là gián tiếp (Bilirubin toàn<br />
phần 47 mg/L, trực tiếp 5 mg/L), Ferritin 237<br />
ng/mL (15-120), haptoglobin 4,6 mg/dL (30200), Coombs test trực tiếp âm tính. Bệnh<br />
nhân được chẩn đoán viêm phổi - thiếu máu<br />
tán huyết - giảm 2 dòng tế bào máu, giảm<br />
bạch cầu hạt và được điều trị với kháng sinh<br />
và truyền hồng cầu lắng.<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Đình Văn<br />
<br />
ĐT: 0909.765.121<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Email: Nguyendinhvan26@gmail.com<br />
<br />
315<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Diễn tiến điều trị (hình 1)<br />
<br />
Hình 1: Quá trình điều trị<br />
*Bạch cầu x 109/L<br />
<br />
Truyền máu **Hemoglobin g/dl Co giật ***Tiểu cầu x1010/L<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
Hình 2: Phết máu ngoại biên cho thấy hồng cầu đa dạng, to nhỏ không đều (a), hypersegmented neutrophil (b)<br />
co giật bé tỉnh táo hoàn toàn, khám thần kinh<br />
Sau một tuần tình trạng viêm phổi ổn định,<br />
cho thấy bé chậm phát triển tâm thần vận động<br />
bệnh nhân được ngưng kháng sinh, bổ sung<br />
ngoài ra không ghi nhận gì đặc biệt. Siêu âm<br />
vitamin và acid folic (5 mg/ngày). Tình trạng<br />
xuyên thóp, EEG, dịch não tủy không ghi nhận<br />
huyết học bệnh nhân cải thiện dần sau đó<br />
9<br />
bất thường. Bệnh nhân chẩn đoán bệnh lý não<br />
(Hemoglobin 9, 0 g/dL, tiểu cầu 159 x 10 /L, bạch<br />
9<br />
9<br />
cấp và được điều trị với thuốc chống động kinh<br />
cầu 8 x 10 /L trong đó neutrophil 2 x 10 /L).<br />
(deparkin, phenobarbital).<br />
Ngày 12/4 bệnh nhân co giật toàn thân, sau<br />
<br />
316<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
A<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
E<br />
<br />
F<br />
<br />
G<br />
<br />
H<br />
g<br />
<br />
h<br />
<br />
Hình 3: Tủy đồ: mật độ tủy giàu(a), megaloblast (b), hồng cầu hai nhân(c,d), nhân biến đổi dạng megaloblast(d),<br />
bất thường nhân của bạch cầu non(e,g), hiện diện metamyelocyte và band neutrophil lớn(f,h)<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
317<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Ngày 21/4 bệnh nhân không còn co giật tuy<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
nhiên tình trạng viêm phổi tái lại, huyết học<br />
<br />
Thiếu máu đại hồng cầu ở trẻ nhũ nhi hiếm<br />
<br />
giảm lại ba dòng tế bào máu (Hemoglobin 7,7<br />
<br />
gặp. Trẻ nhũ nhi thiếu B12 lần đầu tiên được<br />
<br />
g/dL, tiểu cầu 87 x 10 /L, bạch cầu 1,7 x 10 /L<br />
<br />
báo cáo vào năm 1962(4). Trong một báo cáo ở<br />
<br />
trong đó neutrophil 0,69 x10 /L), do đó bệnh<br />
<br />
Melbourne cho thấy chỉ có 19 trường hợp trong<br />
<br />
nhân được làm tủy đồ. Kết quả tủy đồ cho thấy<br />
<br />
25 năm(3). Lượng B12 cần thiết cho trẻ nhũ nhi là<br />
<br />
mật độ tủy giàu, tăng sinh mạnh dòng hồng<br />
<br />
0,06 - 0,10 µg/ngày và trẻ sơ sinh bình thường<br />
<br />
cầu, hiện diện nhiều tế bào dạng megaloblast,<br />
<br />
dự trữ khoảng 20-25 µg(5). Do đó trẻ bình thường<br />
<br />
dòng bạch cầu có sự trưởng thành không đồng<br />
<br />
có đủ lượng B12 cho sáu đến tám tháng mặc dù<br />
<br />
đều giữa nhân và tế bào chất, một số có không<br />
<br />
không được cung cấp đủ hoặc kém hấp thu(5).<br />
<br />
bào, có hiện diện metamyelocyte và band<br />
<br />
Ngược lại, lượng B12 dự trữ ở trẻ có mẹ thiếu<br />
<br />
neutrophil lớn (hình 3). Phết máu ngoại biên<br />
<br />
B12 chỉ khoảng 2-5 µg(5). Hơn nữa, B12 trong sữa<br />
<br />
hồng cầu đa dạng, to nhỏ không đều, hiện diện<br />
<br />
của những bà mẹ này cũng rất thấp(6). Tương tự<br />
<br />
nhiều bạch cầu đa nhân phân nhiều múi, với tỉ<br />
<br />
như trường hợp của chúng tôi, tác giả Zengin<br />
<br />
lệ đa nhân trên 6 múi > 1% (hình 2).<br />
<br />
cũng báo cáo 27 trường hợp trẻ nhũ nhi thiếu<br />
<br />
9<br />
<br />
9<br />
<br />
9<br />
<br />
Huyết đồ mẹ hemoglobin 11 g/dL, MCV 103<br />
<br />
B12 do thiếu cung cấp từ mẹ(7). Tuy nhiên tuổi<br />
<br />
fL, tiểu cầu 275 x 109/L, bạch cầu 8,5 x 109/L, phết<br />
<br />
biểu hiện bệnh của bệnh nhân trong báo cáo của<br />
<br />
máu ngoại vi cũng cho thấy nhiều đa nhân<br />
<br />
chúng tôi thấp hơn trong nghiên cứu của tác giả<br />
<br />
nhiều phân múi. Định lượng B12 con và mẹ lần<br />
<br />
(tuổi trung bình là 10,5 tháng).<br />
<br />
lượt là 88 pg/mL và 165 pg/mL (211 - 911), acid<br />
<br />
Về lâm sàng bệnh nhân biểu có hiện ói(7),<br />
<br />
folic của con và mẹ lần lượt là 24 ng/mL và 9,7<br />
<br />
tiêu lỏng(7), tăng sắc tố da(8,9), co giật(10), chậm<br />
<br />
ng/mL (> 5,38). Bệnh nhân được chẩn đoán thiếu<br />
<br />
phát triển tâm thần vận động(7); những triệu<br />
<br />
máu đại hồng cầu do thiếu B12, được điều trị<br />
<br />
chứng này cũng tương đồng với các báo cáo<br />
<br />
chích B12 liều 100 µg trong 3 ngày và 1000 µg<br />
<br />
trên thế giới. Tăng sắc tố da ở bệnh nhân chủ<br />
<br />
trong 7 ngày tiếp theo. Sau 7 ngày điều trị huyết<br />
<br />
yếu biểu hiện ở tay chân, y văn đã có ghi nhận<br />
<br />
học bệnh nhân phục hồi về tiểu cầu và bạch cầu<br />
<br />
triệu chứng này chỉ xuất hiện khoảng 18%(11). Cơ<br />
<br />
với hemoglobin 9 g/dL, tiểu cầu 181 x 109/L,<br />
<br />
chế gây ra triệu chứng này còn chưa rõ, một số<br />
<br />
bạch cầu 7, 8 x 10 /L trong đó neutrophil 1, 8 x<br />
<br />
tác<br />
<br />
10 /L. Tuy nhiên sau đó bệnh nhân chẩn đoán<br />
<br />
melanophages/melanin ở biểu mô(8,12), một số<br />
<br />
theo dõi lao phổi (viêm phổi kéo dài, hạch trung<br />
<br />
khác lại ghi nhận tăng số lượng melanocyte(13).<br />
<br />
thất) nên được chuyển bệnh viện Phạm Ngọc<br />
<br />
Chẩn đoán phân biệt của tăng sắc tố da bao gồm<br />
<br />
Thạch để chẩn đoán và điều trị đặc hiệu. Hiện<br />
<br />
bệnh Addison, suy giáp, bệnh gan và bệnh ác<br />
<br />
tại bệnh nhân đã 7 tháng tuổi, tăng sắc tố da<br />
<br />
tính. Trong trường hợp của chúng tôi chưa loại<br />
<br />
biến mất, phát triển về tâm thần - vận động bình<br />
<br />
trừ được các nguyên nhân trên tuy nhiên sau<br />
<br />
thường, bình thường hoàn toàn về huyết học và<br />
<br />
khi điều trị với B12 triệu chứng đã mất hoàn<br />
<br />
đang được duy trì B12 (100 µg) mỗi tháng.<br />
<br />
toàn, điều này cũng được ghi nhận trong nhiều<br />
<br />
9<br />
<br />
9<br />
<br />
giả cho<br />
<br />
rằng<br />
<br />
là do<br />
<br />
sự tăng sinh<br />
<br />
nghiên cứu(8,12,13).<br />
<br />
318<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
Triệu chứng thần kinh trong thiếu B12 được<br />
giải thích là do thoái hóa myelin dẫn đến tổn<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhanh trên bệnh nhân tương tự các báo các<br />
khác(7,10).<br />
<br />
thương sợi trục và tăng sinh tế bào hình sao ở hệ<br />
<br />
Khi nhập viện bệnh nhân có biểu hiện tán<br />
<br />
thần kinh trung ương(14). Về cơ chế phân tử còn<br />
<br />
huyết với vàng da, tăng bilirubin; triệu chứng<br />
<br />
chưa rõ. Tuy nhiên, tổn thương thần kinh<br />
<br />
này đã được y văn ghi nhận(1,7). Nguyên nhân<br />
<br />
thường rầm rộ ở những bệnh nhân thiếu B12<br />
<br />
còn chưa rõ, một số giả thuyết cho rằng có sự<br />
<br />
hơn thiếu acid folic(15). Ở trẻ nhỏ, thiếu B12 được<br />
<br />
kết hợp của tán huyết trong tủy do tạo máu<br />
<br />
ghi nhận là gây li bì, chậm phát triển tâm thần<br />
<br />
không hiệu quả(7), tán huyết nội mạch do tăng<br />
<br />
và co giật; tương tự như bệnh nhân của chúng<br />
<br />
homocystein và tán huyết ngoại mạch do giảm<br />
<br />
tôi . Ngoài ra, trong quá trình điều trị chúng tôi<br />
<br />
tính đàn hồi của hồng cầu(20).<br />
<br />
(7)<br />
<br />
đã vô tình bổ sung acid folic, điều này cũng có<br />
thể là nguyên nhân thúc đẩy triệu chứng thần<br />
kinh tiến triển nhanh hơn(16). Tuy nhiên, những<br />
nghiên cứu để chứng minh điều này sẽ không<br />
thể thực hiện vì sẽ vi phạm y đức. Không như<br />
triệu chứng thiếu máu, tổn thương thần kinh có<br />
thể không phục hồi hoặc phục hồi chậm(10,14),<br />
như bệnh nhân của chúng tôi phải mất 2 tháng<br />
<br />
Chẩn đoán bệnh trễ trong trường hợp của<br />
chúng tôi là do tính chất hiếm của bệnh, bệnh<br />
nhân có kèm theo sốt kéo dài, triệu chứng tán<br />
huyết, các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu,<br />
cũng như sự hồi phục tạm thời các dòng tế bào<br />
máu trong quá trình điều trị.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Thiếu B12 là một bệnh hiếm gặp ở trẻ nhũ<br />
<br />
bé mới hồi phục về phát triển tâm thần, tuy<br />
nhiên vẫn còn chậm trong phát triển vận động.<br />
Triệu chứng về huyết học, đa số bệnh nhân<br />
thiếu máu đại hồng cầu đều biểu hiện hồng cầu<br />
to trên huyết đồ, tỉ lệ hồng cầu có kích thước<br />
bình thường chỉ khoảng 11%(17). Bệnh nhân của<br />
chúng tôi có kèm theo lao phổi nên có lẽ đó là<br />
nguyên nhân làm cho MCV trong giới hạn bình<br />
<br />
nhi, triệu chứng lâm sàng mơ hồ, việc điều trị<br />
chậm trễ có thể để lại di chứng trên sự phát triển<br />
tâm thần vận động, do đó chẩn đoán bệnh cần<br />
phải nghĩ tới trên những trẻ giảm ba dòng tế bào<br />
máu, có hay không có tăng MCV.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
thường. Giảm ba dòng chiếm tỉ lệ cao (39%) ở<br />
bệnh nhân thiếu máu đại hồng cầu(17) và cũng là<br />
nguyên nhân đứng thứ hai trong các nguyên<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
nhân giảm ba dòng trên trẻ em sau suy tủy mắc<br />
phải(18). Triệu chứng về huyết học ở bệnh nhân<br />
chúng tôi có một giai đoạn hồi phục một phần<br />
<br />
4.<br />
<br />
sau đó giảm lại, trùng hợp với lúc chúng tôi vô<br />
tình bổ sung acid folic, điều này đã được báo<br />
<br />
5.<br />
<br />
cáo trên y văn tuy nhiên sự cải thiện không<br />
<br />
6.<br />
<br />
hoàn toàn cũng như không lâu dài(19). Điều trị<br />
bằng B12 liều cao giúp cải thiện về huyết học<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
7.<br />
<br />
Altay C, et al. (1995), Familial selective vitamin B12<br />
malabsorption (Imerslund-Grasbeck syndrome) in a pool of<br />
Turkish patients, Pediatr Hematol Oncol, 12(1): 19-28.<br />
Ballas SK, et al. (1976), Reduced erythrocytic deformability in<br />
megaloblastic anemia, Am J Clin Pathol, 66(6): 953-7.<br />
Carmel R. (2009), Megaloblastic Anemias: Disorders of Impaired<br />
DNA Synthesis. Wintrobe’s Clinical Hematology 12th Edition,<br />
ed. J.F. John P. Greer, George M. Rodgers, Frixos Paraskevas,<br />
Bertil Glader, Daniel A. Arber, Philadelphia. Lippincott Williams<br />
& wilkins.<br />
Daphna KD. (2008), Effect of vitamin B12 deficiency on<br />
neurodevelopment in infants: current knowledge and possible<br />
mechanisms, Nutrition Reviews, 66(5): 250-255.<br />
Jadhav M et al. (1962), Vitamin B12 deficiency in Indian infants.<br />
A clinical syndrome, Lancet, 2(7262): 903-7.<br />
Khanduri U and Sharma A (2007), Megaloblastic anaemia:<br />
prevalence and causative factors, Natl Med J India, 20(4): 172-5.<br />
Maktouf C, et al. (2006), Megaloblastic anemia in North Africa,<br />
Haematologica, 91(7): 990-1.<br />
<br />
319<br />
<br />