TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG<br />
UNG THƯ TUYẾN GIÁP XÂM LẤN KHÍ QUẢN<br />
Nguyễn Xuân Hậu, Mai Thị Kim Ngân, Lê Văn Quảng<br />
Khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
Ung thư tuyến giáp xâm lấn đường thở là tình trạng hiếm gặp tuy nhiên tình trạng này gây nguy hiểm đến<br />
tính mạng khi u gây bíttắc đường thở và/hoặc chảy máu đường thở. Chúng tôi ghi nhận và báo cáo một<br />
trường hợp bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú xâm lấn khí quản gây ho khan, khó chịu vùng cổ, chưa có<br />
ho máu hoặc khó thở trên lâm sàng. Bệnh nhân được phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ, vét hạch cổ 2 bên,<br />
cắt đoạn khí quản bị xâm lấn, nối ngay mà không cần mở khí quản. Bệnh nhân được rút ống nội khí quản<br />
vào ngày thứ 6 sau mổ, ra viện sau 14 ngày hậu phẫu.<br />
Từ khóa: Ung thư tuyến giáp, xâm lấn khí quản, cắt khí quản, tạo hình khí quản<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa là bệnh<br />
tiến triển chậm, thường được phát hiện khi u<br />
còn khu trú trong thùy tuyến, chưa xâm lấn<br />
các cấu trúc xung quanh và có tiên lượng tốt.<br />
Theo Stephen, có khoảng 5% bệnh nhân<br />
được chẩn đoán khi bệnh tiến triển tại vùng, u<br />
xâm lấn các cấu trúc xung quanh như: sụn<br />
giáp, mô mềm dưới da, thanh quản, khí quản,<br />
thực quản, thần kinh thanh quản quặt ngược,<br />
khoang trước sống, động mạch cảnh (xếp loại<br />
T4 theo TNM),... và đây là một trong các yếu<br />
tố tiên lượng xấu [1].<br />
Tỉ lệ sống toàn bộ (OS) 10 năm là 45% ở<br />
các bệnh nhân có u T4, trong khi tỉ lệ này<br />
giảm xuống còn 91% ở các bệnh nhân có u<br />
khu trú tại tuyến giáp [2]. Khí quản là vị trí hay<br />
bị xâm lấn nhất với tỉ lệ 35 - 60%, theo sau là<br />
thanh quản và thực quản [3 - 5]. Khi khí quản<br />
bị xâm lấn, bệnh nhân có thể xuất hiện các<br />
triệu chứng như khó thở tăng dần hoặc ho<br />
<br />
máu có thể từ nhẹ đến nặng, thậm chí tử<br />
vong. Xâm lấn khí quản là yếu tố tiên lượng<br />
xấu, không chỉ làm giảm OS mà còn làm giảm<br />
chất lượng sống của người bệnh. Hiện nay,<br />
điều trị chuẩn cho các bệnh nhân này vẫn<br />
đang còn tranh cãi, một số tác giả ủng hộ<br />
quan điểm điều trị tân bổ trợ bằng hóa chất<br />
hoặc các thuốc kháng tyrosine kinase<br />
(TKI). Tuy nhiên, nhiều tác giả đồng thuận<br />
hướng phẫu thuật triệt căn ngay từ đầu,<br />
gồm: cắt tuyến giáp toàn bộ, vét hạch và<br />
cắt đoạn khí quản bị xâm lấn với mục tiêu<br />
đạt diện cắt R0 [6].<br />
Một số tác giả trên thế giới ghi nhận ở các<br />
trường hợp ung thư tuyến giáp xâm lấn cấu<br />
trúc xung quanh, nếu cắt bỏ được hoàn toàn<br />
khối u thì tỉ lệ OS 5 năm đạt 100%, trong khi tỉ<br />
lệ này giảm xuống còn 50% nếu không cắt bỏ<br />
được hoàn toàn khối u [1]. Chúng tôi ủng hộ<br />
quan điểm phẫu thuật triệt căn ngay từ đầu<br />
cho các bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt<br />
hóa có xâm lấn các cấu trúc xung quanh.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Xuân Hậu, Khoa Ung bướu và<br />
<br />
Trong bài báo cáo này, chúng tôi mô tả đặc<br />
<br />
Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm<br />
<br />
Email: drnguyenxuanhau@gmail.com<br />
Ngày nhận: 22/11/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 17/12/2018<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
sau phẫu thuật của một trường hợp ung thư<br />
tuyến giáp thể biệt hóa xâm lấn khí quản.<br />
<br />
143<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
II. GIỚI THIỆU CA LÂM SÀNG<br />
<br />
(FNA) có hình ảnh carcinoma tuyến giáp thể<br />
nhú. Siêu âm tuyến giáp đánh giá u không ghi<br />
<br />
Bệnh nhân nam, 54 tuổi, không có bệnh lý<br />
nội khoa phối hợp. Bệnh nhân phát hiện u<br />
giáp khoảng 10 năm không điều trị gì. Gần<br />
đây, bệnh nhân cảm giác vướng nhiều vùng<br />
cổ, hay tiết đờm dãi kèm theo thỉnh thoảng có<br />
ho khan, khàn tiếng nhẹ, không khó thở.<br />
Khám lâm sàng, thùy trái tuyến giáp có khối<br />
cứng chắc khoảng 3cm, di động theo nhịp<br />
nuốt, không sờ thấy hạch cổ khi thăm khám.<br />
Kết quả siêu âm vùng cổ cho thấy: chiếm gần<br />
hết thùy (T) và eo tuyến giáp có khối giảm âm<br />
kích thước 22 x 32mm, bờ không đều, trong<br />
có vôi hóa, tăng sinh mạch trên Doppler màu<br />
(TIRADs 5) và không có hạch to bất thường<br />
vùng cổ. Kết quả chọc hút tế bào kim nhỏ<br />
<br />
nhận u có phá vỡ vỏ hay khôngnhưng lâm<br />
sàng gợi ý u xâm lấn dây thanh quản quặt<br />
ngược gây khàn tiếng vì vậy chúng tôitiến<br />
hành chụp cắt lớp vi tính vùng cổ cho bệnh<br />
nhân. Kết quả cho thấy: thùy (T) tuyến giáp có<br />
khối u kích thước 35 x 36mm phá vỡ bao xâm<br />
lấn khí quản. Kết quả nội soi tai mũi họng cách<br />
3 tháng bình thường, nội soi lại gần đây phát<br />
hiện liệt dây thanh (T); soi phế quản phát hiện<br />
thành (T) khí quản đoạn cồ bị chèn ép gây hẹp<br />
khí quản, niêm mạc khí quản tăng sinh mạch<br />
nhẹ. Các kết quả cận lâm sàng khác không<br />
thấy có tổn thương di căn. Hormone tuyến giáp<br />
FT3, FT4, TSH cũng như các chỉ số sinh hóa<br />
khác trong giới hạn bình thường.<br />
<br />
Hình 1. U tuyến giáp xâm lấn, đẩy lệch thành (T) khí quản trên cắt lớp vi tính vùng cổ<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư thùy (T) tuyến giáp cT4aN0M0 (u xâm lấn khí quản, giai<br />
đoạn III theo Shin và cộng sự). Phương pháp điều trị được đặt ra cho bệnh nhân là phẫu thuật<br />
cắt tuyến giáp toàn bộ, vét hạch cổ hai bên và cắt đoạn khí quản bị xâm lấn. Tổn thương trong<br />
mổ: Toàn bộ thùy (T) lan đến eo tuyến giáp là khối u khoảng 4 x 4cm, chắc, phá vỡ vỏ, xâm lấn<br />
vào mặt trước khí quản đoạn vòng sụn 1 đến 3, trên đoạn dài 3cm, xâm lấn thần kinh thanh quản<br />
quặt ngược, nhiều hạch cổ 2 bên khoảng 5 - 7mm. Bệnh nhân được cắt tuyến giáp toàn bộ, cắt<br />
thành (T) khí quản đoạn dài 3cm do u xâm lấn, tạo hình vạt chữ V, cắt đoạn thần kinh thanh quản<br />
quặt ngược do u xâm lấn, vét hạch cổ 2 bên các nhóm II, III, IV, VI. Sau mổ, bệnh nhân thở hỗ<br />
trợ qua ống nội khí quản, rút ống nội khí quản vào ngày thứ 6. Bệnh nhân ra viện sau 14 ngày<br />
hậu phẫu trong tình trạng tự thở khí trời, nói giọng khàn nhẹ.<br />
144<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Hình 2. Đoạn khí quản bị u xâm lấn được cắt bỏ và phần khí quản còn lại<br />
<br />
Hình 3. Khâu phục hồi thành khí quản và khí quản sau khi khâu phục hội<br />
Giải phẫu bệnh sau mổ: U thùy (T) tuyến giáp là ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú, phá<br />
vỡ vỏ xơ tuyến giáp, thùy (P) không có u, 14 hạch viêm mạn tính, đoạn khí quản có ung thư biểu<br />
mô tuyến giáp xâm lấn khí quản. Bệnh nhân được dự kiến điều trị I - 131 khi hồi phục sau phẫu<br />
thuật và bổ sung hormone tuyến giáp tổng hợp sau điều trị.<br />
<br />
Hình 4. Hình ảnh giải phẫu bệnh mô giáp khẳng định Ung thư tuyến giáp thể nhú<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
145<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. BÀN LUẬN<br />
Ung thư tuyến giáp thường xảy ra ở nhóm<br />
tuổi 40 - 50 tuổi, hay gặp ở nữ giới hơn nam<br />
giới với tỉ lệ 2 - 3/1 [7]. Bệnh gồm 2 thể chính:<br />
biệt hóa (thể nhú, thể nang, tế bào Hurtle) và<br />
kém biệt hóa. Tỉ lệ bệnh ở giai đoạn xâm lấn<br />
tại chỗ vi thể hoặc đại thể (T3 - 4) chiếm<br />
khoảng 10 % và thường xâm lấn các cấu trúc:<br />
thần kinh thanh quản quặt ngược, khí quản,…<br />
[8; 9]. Tỉ lệ tái phát cao gấp 2 lần khi u xâm lấn<br />
tại chỗ và có khoảng 33% bệnh nhân sẽ tử<br />
vong vì bệnh trong thập kỉ đầu tiên [8; 10]. Khí<br />
quản là vị trí bị xâm lấn phổ biến thứ 2 sau<br />
thần kinh thanh quản quặt ngược và chiếm<br />
1/3 số trường hợp u xâm lấn các cấu trúc<br />
xung quanh [11]. Các triệu chứng của bệnh<br />
khi u xâm lấn khí quản thường gặp là sờ thấy<br />
khối vùng cổ, ho khan hoặc ho máu, cảm giác<br />
vướng cùng cổ, khò khè, có thể nói khàn,…<br />
Ung thư tuyến giáp thể nhú là thể giải phẫu<br />
bệnh hay gặp nhất ở các trường hợp u xâm<br />
<br />
dày ở giữa hơn 2 đường biên [12]. Tuyến giáp<br />
nằm trước và ở phần đỉnh của khí quản, bên<br />
dưới sụn nhẫn. Eo tuyến giáp nằm ngay trước<br />
khí quản trong khi hai thùy tuyến giáp nằm<br />
phía trước và kéo dài sang hai bên của khí<br />
quản. Vì vậy, khi các khối u của tuyến giáp<br />
tiến triển xâm lấn phá vỡ vỏ thường có xu<br />
hướng xâm lấn vào khí quản.<br />
Về phân loại giai đoạn khi u xâm lấn khí<br />
quản, các tác giả đồng thuận phân loại theo<br />
Shin và cộng sự: giai đoạn I u phá vỡ vỏ tuyến<br />
giáp nhưng không xâm lấn phần mô sụn xung<br />
quanh khí quản, giai đoạn II u xâm lấn sụn khí<br />
quản và phá hủy sụn khí quản, giai đoạn III u<br />
xâm lấn lớp màng đáy của niêm mạc khí<br />
quản, giai đoạn IV u xâm lấn toàn bộ chiều<br />
dày khí quản và có thể thấy niêm mạc khí<br />
quản sùi hoặc loét khi nội soi phế quản [13].<br />
Trường hợp bệnh nhân của chúng tôi được<br />
đánh giá xếp loại giai đoạn III theo phân loại<br />
của Shin và cộng sự<br />
<br />
lấn khí quản. Trường hợp bệnh nhân của<br />
chúng tôi là ung thư tuyến giáp thể nhú giai<br />
đoạn cT4aN0M0 với các triệu chứng sờ thấy<br />
khối u và có cảm giác vướng vùng cổ, khàn<br />
tiếng, phù hợp với y văn.<br />
Khí quản kéo dài từ dưới thanh quản, chạy<br />
dọc sau xương ức, sau đó chia thành hai phế<br />
quản gốc phải và trái. Về cấu trúc giải phẫu,<br />
khí quản gồm 15 - 20 vòng sụn cứng hình chữ<br />
C nằm ở phía trước và hai bên tạo bức tường<br />
bảo vệ cho khí quản. Thành sau khí quản<br />
được cấu tạo bởi lớp cơ và mô liên kết. Sụn<br />
nhẫn là vòng sụn đầu tiên của khí quản và<br />
<br />
Hình 5. Phân loại giai đoạn ung thư tuyến<br />
giáp xâm lấn khí quản theo Shin<br />
<br />
nằm ngay dưới đáy thanh quản. Nó là vòng<br />
<br />
Về điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa<br />
<br />
sụn kín duy nhất của khí quản. Mỗi vòng sụn<br />
<br />
nói chung và khi u xâm lấm khí quản nói riêng,<br />
<br />
rộng khoảng 4mm và dày khoảng 1mm. Mặt<br />
<br />
phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị chính,<br />
<br />
ngoài các vòng sụn tạo mặt phẳng thẳng<br />
<br />
theo sau bằng điều trị Iod phóng xạ. Nhiều tác<br />
<br />
đứng tuy nhiên mặt trong lồi do các vòng sụn<br />
<br />
giả đồng thuận về mục tiêu phẫu thuật là cắt<br />
<br />
146<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
bỏ được hoàn toàn tổn thương đại thể bao<br />
<br />
giáp xâm lấn giới hạn ở thành trước và bên<br />
<br />
gồm cắt tuyến giáp toàn bộ, cắt tổ chức khí<br />
<br />
của khí quản. Nếu phải cắt bỏ nhiều hơn một<br />
<br />
quản bị xâm lấn, nạo vét hạch. Tỉ lệ tái phát<br />
<br />
vòng sụn khí quản thì cắt kiểu tay áo (sleeve<br />
<br />
rõ ràng cao hơn ở nhóm bệnh nhân không<br />
<br />
resection) và tạo hình lại là bắt buộc. Cắt kiểu<br />
<br />
cắt được hoàn toàn tổn thương so với nhóm<br />
<br />
chu vi khi u xâm lấn màng đáy niêm mạc khí<br />
<br />
cắt được hoàn toàn tổn thương. Nishida và<br />
<br />
quản, không cho phép phẫu thuật viên cắt<br />
<br />
cộng sự đã nghiên cứu trên 54 bệnh nhân<br />
<br />
kiểu cửa sổ.<br />
<br />
ung thư tuyến giápxâm lấn khí quản giai<br />
<br />
Các biến chứng thường gặp của phẫu<br />
<br />
đoạn II hoặc cao hơn trong đó có 40 bệnh<br />
<br />
thuật gồm suy tuyến cận giáp gây hạ Canxi<br />
<br />
nhân đã trải qua cắt khí quản, 14 bệnh nhân<br />
<br />
máu, tổn thương thần kinh thanh quản quặt<br />
<br />
chỉ cắt tuyến giáp mà không cắt khí quản ghi<br />
<br />
ngược gây khàn tiếng, nói khó,...[15]. Trong<br />
<br />
nhận tỷ lệ tái phát cao hơn nhiều (79% so với<br />
<br />
báo cáo của chúng tôi, bệnh nhân được phẫu<br />
<br />
8%) và thời gian sống thêm toàn bộ ngắn<br />
<br />
thuật cắt tuyến giáp toàn bộ, vét hạch cổ 2<br />
<br />
hơn (1,5 năm so với 8,7 năm) ở nhóm không<br />
<br />
bên, cắt đoạn khí quản kiểu cửa sổ và cắt<br />
<br />
cắt đường thở so với nhóm có cắt đường<br />
<br />
thần kinh thanh quản quặt ngược bị xâm lấn.<br />
<br />
thở. Ngược lại, với các bệnh nhân giai đoạn<br />
<br />
Phẫu thuật đạt được mục tiêu cắt bỏ hoàn<br />
<br />
I, không có sự khác biệt về tỉ lệ tái phát tại<br />
<br />
toàn tổn thương về đại thể. Trong quá trình<br />
<br />
chỗ, di căn xa và thời gian sống thêm toàn bộ<br />
<br />
hậu phẫu, bệnh nhân được dự phòng hạ<br />
<br />
giữa 2 nhóm có hay không có cắt đường thở<br />
<br />
Canxi máu và không thấy các dấu hiệu của<br />
<br />
[14]. Khi khối u xâm nhập vào hoặc phá hủy<br />
<br />
tình trạng này. Bệnh nhân hồi phục tốt, không<br />
<br />
sụn khí quản (giai đoạn II), việc cắt khí quản<br />
<br />
có các biến chứng khác trong thời gian hậu<br />
<br />
có thể lựa chọn giữa 2 phương pháp: cắt kiểu<br />
<br />
phẫu.<br />
<br />
cửa sổ (window resection) hoặc cắt theo chu<br />
vi khí quản (circumferential resection) và tạo<br />
hình lại.<br />
<br />
Về điều trị I - 131 sau phẫu thuật, NCCN<br />
khuyến cáo cho các trường hợp bệnh nhân có<br />
nguy cơ cao bệnh còn tồn tại dai dẳng sau cắt<br />
tuyến giáp toàn bộ, gồm các bệnh nhân có ít<br />
nhất một trong các yếu tố sau: Tổn thương<br />
xâm lấn ra ngoài tuyến giáp trên đại thể, u<br />
nguyên phát lớn hơn 4cm, Tg tăng cao hơn 510ng/ml sau phẫu thuật. Trường hợp bệnh<br />
nhân của chúng tôi có yếu tố nguy cơ cao, vì<br />
vậy bệnh nhân được dự kiến điều trị I-131 sau<br />
phẫu thuật và bổ sung hormone tuyến giáp<br />
tổng hợp sau điều trị.<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
Hình 6. Cắt khí quản kiểu cửa sổ do u<br />
tuyến giáp xâm lấn khí quản<br />
<br />
tiên lượng tốt, tỉ lệ sống 5 năm cao. Khoảng<br />
<br />
Việc cắt bỏ khí quản kiểu cửa sổ có thể<br />
<br />
10% bệnh khi phát hiện đã ở giai đoạn xâm<br />
<br />
được thực hiện ở các trường hợp u tuyến<br />
<br />
lấn tại chỗ, phá vỡ vỏ tuyến, và xâm lấn các<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa là bệnh có<br />
<br />
147<br />
<br />