Báo cáo: Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
lượt xem 6
download
Báo cáo "Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường" nhằm rà soát lại những áp lực trong việc cải cách và phát triển thể chế tại Việt Nam; tóm tắt những thành tựu đã đạt được và những thách thức còn tồn tại; đề nghị về những ưu tiên thực hiện trước mắt cho việc cải cách và phát triển thể chế kinh tế tại Việt Nam. Mời các bạn cùng xem và tìm hiểu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Cải cách các thể chế kinh tế Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Raymond Mallon, Cố vấn kinh tế, Dự án Hỗ trợ tái cơ cấu nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam raymallon@gmail.com Ngày 9 Tháng 1 Năm 2015 i Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Nội dung Giới thiệu và bối cảnh quốc gia ......................................................................................... 1 Giới thiệu ......................................................................................................................................................... 1 Chậm phát triển: Vấn đề về năng suất và năng lực cạnh tranh của Việt Nam ........................... 1 Thể chế: Nền tảng cho sự phát triển của Việt Nam ...................................................... 4 Thể chế là gì? .................................................................................................................................................. 4 Tại sao thể chế kinh tế lại có vai trò quan trọng .................................................................................. 4 Tầm quan trọng của thể chế kinh tế toàn diện...................................................................................... 5 Những thành tựu trong công cuộc phát triển thể chế kinh tế .................................... 6 Bối cảnh: Những thành tựu sau ‘Đổi mới‘ ............................................................................................ 6 Những thách thức mới ................................................................................................................................. 6 Đề án tái cơ cấu kinh tế và những thành tựu ........................................................................................ 7 Trọng tâm mới về tái cơ cấu kinh tế .................................................................................................. 7 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản ................................................................................................................. 7 Cải thiện quy định, thủ tục pháp lý và tăng cường cạnh tranh .................................................. 8 Quản trị khu vực công ............................................................................................................................ 9 Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển thể chế của Việt Nam ........................................................... 9 Thay đổi chuẩn mực xã hội có nhiều thách thức hơn thay đổi Luật ........................................ 9 Xây dựng mở rộng sự hỗ trợ cho những thay đổi mang tính quốc gia.................................... 9 Nhu cầu và ưu tiên của thể chế tăng dần theo thời gian .............................................................. 9 Cần nhận thấy các nhóm lợi ích sẽ chống lại cải cách .............................................................. 10 Giá trị trong nghiên cứu và tư vấn chính sách ............................................................................. 10 Đảm bảo chất lượng của các hoạt độngvà cải cách thể chế phát triển ................................ 10 Thường xuyên đánh giá và giám sát nhằm đảm bảo việc tập trung vào kết quả .............. 10 Những thách thức còn lại: Ưu tiên cho 2015 và xa hơn ............................................ 11 Bối cảnh......................................................................................................................................................... 11 Bảo vệ quyền sử hữu tài sản ................................................................................................................... 11 Cải cách quy định, quy trình pháp lý và tăng cường cạnh tranh ................................................. 12 Quản lý khu vực công ............................................................................................................................... 12 Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 14 ii Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Giới thiệu và bối cảnh quốc gia Giới thiệu 1. Mục đích của báo cáo này nhằm rà soát những áp lực trong việc cải cách và phát triển thể chế tại Việt Nam; tóm tắt những thành tựu đã đạt được và những thách thức còn tồn tại;và đề nghị về những ưu tiên trước mắt cho việc cải cách và phát triển thể chế. Chậm phát triển: Vấn đề về năng suất và năng lực cạnh tranh của Việt Nam 2. Sự tăng trưởng của nền kinh tế và năng suất của Việt Nam đã chậm lại kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu1. Sự sụt giảm đã mở ra những cuộc tranh luận mang tầm cỡ quốc gia về mô hình phát triển kinh tế-xã hội phù hợp nhất. Các mối quan tâm cụ thể bao gồm: • • • • 3. Nhìn chung, đã có những lo ngại về về sự bất bình đẳng, do những người có quyền lực có khả năng tích lũy của cải tương đối dễ dàng do đặc quyền của họ để tiếp cậnvới vốn, đất đai, và các thị trường. Điều này sẽ: • • 1 2 Tốc độ chậm của quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường cạnh tranh. Không rõ ràng về vai trò của nhà nước. Thiếu sáng tạo trong việc phát triển kinh doanh. Tốc độ tăng trưởng chậm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước và khu vực công ty Tạo sự bất bình đẳng, và; Đóng vai trò rào cản đói với các doanh nghiệp mới, đối với cạnh tranh và sáng tạo và do đó làm chậm tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân đầu người và mức sống của người dân, 4. Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam đã tăng lên đạt mức nhưhầu hết các nền kinh tế khác ở Châu Á, tuy nhiên chỉ số này của Việt Nam vẫn thấp hơn Trung Quốc. Ngoài ra, khoảng cách giữa Việt Nam và Trung Quốc về năng suất lao động đã gia tăng đáng kể kể từ năm 2000. 5. Năng suất lao động thấp trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam là rất đáng lo ngại mặc dù phần lớn dân số làm nghề nông. Sự yếu kém trong thể chế đang bó buộc cải cách trong lĩnh vực nông nghiệp và tăng trưởng trong thu nhập và năng suất nông nghiệp. Thị trường bất động sản vẫn còn nhiều quy định ngặt nghèo( giao dịch trong quyền sở hữu đất nông nghiệp bị hạn chế), diện tích đất sở hữu nhỏ và thường bị phân mảnh, các doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm ưu thế thị trường lúa gạo. Cải cách thể chế để tạo ra điều kiện cho tái cơ cấu nông nghiệp và đổi mới sáng tạo là vô cùng cần thiết nhằm đạt được những cải thiện về công bằng trong mức sống. 6. Những quan sát viên quốc tế khi đến Việt Nam cũng đã tỏ ra vô cùng lo ngại. WTO2lập luận: “sự đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đối với sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam dường như sụp đổ” do “sự chậm trễ trong tiến trình cải Tình hình kinh tế tếếng đếi mếnh trếếc Khếng hoếng kinh tế toàn cếu đã làm giếm áp lếc cếi cách WTO. 2013. Rà soát Chính sách thếếng mai: Viết Nam http://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tp387_e.htm 1 Cải cách các thể chế kinh tế củaa Việt Vi Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế th thị trường cách cơ cấu 3. Việtt Nam tiếp ti tục đứng thấp trong chỉ số Doing Business ccủa Ngân Hàng thế giới và chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu Index4. Hình 1: GDP/ nhân công trong năm n 2012 ở một số nền kinh tế (giá năm m 1992 không đổi) Hình 2: Giá trị gia năng ng nông nghiệp/nhân nghi công ở một số nền kinh tế Agriculture value 3 4 Sế liếu tế APO (2014) cho rếng ng tăng trếếng trế trong chế sế TFP đã không sếp đế nhếng thếp hến nhi hiếu so vếi Trung Quếc http://www.doingbusiness.org/reports/global http://www.doingbusiness.org/reports/global-reports/doing-business-2014 và http://www.weforum.org/reports/global http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2013-2014 2 Cải cách các thể chế kinh tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Bảng 1: GDP cho mỗi nhân công ở một số nền kinh tế (1970-2012) Quốc gia Viet Nam Ấn Độ Philippines Trung Quốc Indonesia Thailand Malaysia Hàn Quốc Nhật Bản Australia Singapore 1970 2.3 3.5 9.1 1.0 5.1 5.1 12.4 8.3 26.3 48.2 30.6 1980 2.4 3.9 10.7 1.5 8.1 7.1 19.0 13.4 37.6 55.3 43.2 1990 2.7 4.8 9.8 2.3 10.6 11.1 25.0 25.2 53.9 59.8 64.5 2000 4.7 6.4 11.3 5.6 13.1 16.9 36.4 40.0 60.3 73.9 95.3 2010 7.4 11.1 13.7 14.5 18.1 21.8 45.0 53.8 66.2 80.3 113.7 2012 7.9 11.9 14.7 16.9 20.0 22.9 46.6 54.8 66.9 83.0 114.4 Đơn vị: nghìn USDtheo giá năm 2011 Nguồn:APO Productivity Database. 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài chính công
0 p | 253 | 81
-
Báo cáo "Kinh tế Liên Xô 1926-1940"
35 p | 294 | 79
-
Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam
67 p | 226 | 55
-
Toà án hình sự quốc tế - một thiết chế pháp lý bảo vệ các quyền con người
19 p | 173 | 30
-
Cải cách thể chế kinh tế - chìa khóa cho tái cơ cấu - Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2014: Phần 1
113 p | 175 | 24
-
Báo cáo đánh giá hệ thống đấu thầu mua sắm công - Việt Nam cải cách hệ thống đấu thầu mua sắm công
169 p | 138 | 21
-
Xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo
15 p | 199 | 19
-
Cải cách thể chế kinh tế - chìa khóa cho tái cơ cấu - Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2014: Phần 2
113 p | 115 | 18
-
Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt
150 p | 57 | 16
-
Công bằng xã hội với các cơ hội phát triển của các nhóm dân cư ở một xã đồng bằng sông Hồng hiện nay
18 p | 86 | 10
-
Mối quan hệ giữa cải cách hành chính nhà nước và cải cách quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam
10 p | 98 | 9
-
Đánh giá mức độ sẵn sàng về chính phủ số và dữ liệu mở - Báo cáo Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2
129 p | 30 | 7
-
Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế hiện đại
230 p | 26 | 5
-
Bản tin Cải cách hành chính Bản tin nội bộ của văn phòng Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ - Số 21/2019
49 p | 59 | 3
-
Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2010 – Các thể chế hiện đại
228 p | 50 | 3
-
Tổng luận Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012-2013 của Diễn đàn kinh tế thế giới
72 p | 44 | 3
-
Báo cáo thường niên 2019
178 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn