intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ nano - ĐH KHTN

Chia sẻ: TRẦN THỊ THANH HẰNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

203
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ Nano - ĐH KHTN trình bày những nội dung sau: Giới thiệu chung, nhận diện mối nguy hại từ công nghệ nano, đánh giá độc tính, đánh giá phơi nhiễm, đánh giá rủi do và biện pháp phòng tránh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ nano - ĐH KHTN

  1. Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh LOGO Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Môi Trường Báo cáo Báo GVHD:  Nhóm báo cáo: Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010
  2. Nội dung 1 Giới thiệu chung Nhận diện mối nguy hại từ 2 công nghệ nano 3 Đánh giá độc tính 4 Đánh giá phơi nhiễm Đánh giá rủi ro và Biện pháp 5 phòng tránh
  3. Lý do chọn đề tài: Lý •Nếu Thế kỷ 20 được coi là cuộc cách mạng về công nghệ thông tin thì Thế kỷ 21 sẽ thuộc về công nghệ nano. •Tạo ra hàng loạt các sản phẩm sử dụng trong nhiều ngành khác nhau. •Khi mà các sản phẩm này dần quen thuộc và cần thiết.  Cần phải có một đánh giá rủi ro cho sản phẩm này để đảm bảo sức khỏe con người.
  4. Công nghệ nano (nanotechnology) là ngành công nghệ liên Công liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các quan cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanômét (nm, 1nm = 10-9 m). Ranh giới giữa công nghệ nano và khoa học nano đôi khi Ranh không rõ ràng, tuy nhiên chúng đều có chung đối tượng là vật liệu nano. Công nghệ nano bao gồm các vấn đề chính sau đây: •Cơ sở khoa học nano •Phương pháp quan sát và can thiệp ở qui mô nm •Chế tạo vật liệu nano •Ứng dụng vật liệu nano
  5. Vật liệu nano là vật liệu trong đó ít nhất một chiều có kích thước nano mét. Vật liệu nano được tập trung nghiên cứu hiện nay, chủ yếu là vật liệu rắn, sau đó mới đến chất lỏng và khí. Về hình dáng vật liệu, người ta phân ra thành các loại sau: Vật liệu nano không chiều Vật liệu nano một chiều Vật liệu nano hai chiều Ngoài ra còn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite trong đó chỉ có một phần của vật liệu có kích thước nm, hoặc cấu trúc của nó có nano không chiều, một chiều, hai chiều đan xen lẫn nhau.
  6. Y học Quốc phòng Môi trường Công nghiệp Đời sống
  7. Tính chất hóa học Tính chất vật lý • Kết cấu công thức / cấu • Kích thước, hình trúc phân tử dạng, cụ thể diện tích • Thành phần của loại vật bề mặt, tỉ lệ liệu nano (bao gồm cả mức • Trạng thái tích tụ / độ tinh khiết, tạp chất tập hợp. được biết đến hoặc chất phụ gia) • Kích thước phân phối • Bề mặt hóa học (thành phần, các phản ứng, thể • Bề mặt hình thái học cấu trúc, tính chất quang • Cơ cấu tổ chức, bao xúc tác,…) gồm các tinh thể và • Hydrophobicity / cấu trúc khuyết lipophilicity • Độ hòa tan
  8. Thử nghiệm trên chuột Th
  9. Độc tính của ống nano
  10. Việc đốt cháy các hạt nano có nguồn gốc hữu cơ và kết hợp các phản ứng chuyển tiếp thành phần Bệnh tim kim loại. Sau khi hít phải đưa đến các kết quả về viêm mạch đường hô hấp. Thông tin về các nguy hiểm có thể có của các hạt nano cho các hiệu ứng tim mạch là hạn chế và cần được mở rộng. Xử lý những dòng nước thải, bãi chôn lấp và đốt cháy các sản phẩm có chứa Ảnh vật liệu nano là cách thức tiêu hủy hưởng chúng trong môi trường hay chỉ làm môi môi thay đổi hình thức tính chất của chúng. trường tr
  11. Việc xác định liều lượng có thể thay đổi đáng Vi kể. Sự khác nhau đo lường kỹ thuật và phương pháp tiếp cận có thể cho đánh giá tiếp xúc khác nhau.
  12. Phát triển khung đánh giá rủi ro Phát triển thuật toán Giải quyết thiếu hụt trong SCENIHR cơ sở dữ liệu •Một thuật toán bốn tầng •Cách tiếp cận truyền thống •Bốn giai đoạn thuật toán •Sweet và Strohm (2006) đã được cung cấp một khuôn đề xuất một phương pháp khổ đối với trường hợp bằng cấu trúc kết hợp đánh giá rủi cách đánh giá của rủi ro tiềm ro và quản lý rủi ro. tàng do tiếp xúc của con •Von Gleich et al. (2008) đã người và các loài khác đối với áp dụng phân tích vòng đời vật liệu nano trong ống nghiệm để đánh giá rủi ro tiềm năng…
  13. Hiểu rõ đặc điểm của vật liệu nano, Hi nguồn gốc của những sản phẩm nano sử dụng. Đánh giá thường xuyên, phát triển của kỹ thuật đo lường đáng tin cậy, tiêu chuẩn hóa các kỹ thuật đo lường, chiến lược đo lường, và thực hiện kiểm tra /giám sát của các hạt nano trong khu vực làm việc nhạy cảm. Cần tiến hành điều tra nghiên cứu cụ thể và chi tiết đối với các sản phẩm nano nghi ngờ gây nguy hai, đồng thời đánh giá rủi ro cụ thể cho từng sản phẩm đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2