Báo cáo dự án: Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ
lượt xem 43
download
Báo cáo dự án: Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ trình bày mô tả tóm tắt dự án, điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội, đánh giá tác động môi trường, biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó với sự cố môi trường, cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường, dự toán kinh phí cho các công trình môi trường, tham vấn ý kiến cộng đồng, chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo dự án: Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ
- MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.............................................................8 1.1. TÊN DỰ ÁN..................................................................................................8 1.2. CHỦ DỰ ÁN.................................................................................................8 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.....................................................................9 1.4. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN................................................................................9 1.4.1. Qui mô của dự án.........................................................................................9 1.4.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật.............................................................................12 1.4.3. Thiết kế công trình.....................................................................................13 1.4.4. Tổ chức xây dựng......................................................................................19 1.4.5. Khối lượng xây dựng công trình và nguồn nguyên vật liệu..................24 1.4.6. Tổng các mức đầu tư và phân kỳ đầu tư.................................................26 1.4.7. Tổng tiến độ thi công...............................................................................27 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI......................................................................................................................... 28 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.........................................28 2.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................28 2.1.2. Đặc điểm địa hình vùng đầu mối.............................................................28 2.1.3. Đặc điểm khí hậu và thủy văn ................................................................29 2.1.4. Đặc điểm địa hình, địa mạo......................................................................42 2.1.5. Điều kiện địa chất ....................................................................................43 2.1.6. Đặc điểm địa chất thuỷ văn......................................................................46 2.1.7. Hiện trạng môi trường sinh thái...............................................................47 2.1.8. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí.........................................51 2.1.9. Hiện trạng về độ ồn, rung........................................................................53 2.1.10. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt......................................53 2.1.11. Hiện trạng chất lượng môi trường đất.................................................53 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.............................................................55 2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Dự án ...............................................55 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................................60 1
- 3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG.......................................................................60 3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG................................................60 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................................61 3.3.1. Chiếm dụng đất và tái định cư ...............................................................61 3.3.2. Tác động đến chất lượng môi trường không khí....................................63 3.3.3. Tác động đến chất lượng nước................................................................66 3.3.4. Tác động đến môi trường địa chất, địa mạo...........................................66 3.3.5. Tác động đến môi trường đất và quá trình xói lở, sụt lở đất................67 3.3.6. Tác động đến hệ sinh thái.........................................................................67 3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG..........................................71 CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG......................................................72 4.1. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ....................................................................................................................... 72 4.2. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.........72 4.3. GIẢM THIỂU ĐỘ ỒN RUNG..................................................................72 4.3.1. Giảm thiểu tiếng ồn do các máy móc, thiết bị và các hoạt động thi công.........................................................................................................................72 4.3.2. Giảm thiểu tiếng ồn trong hoạt động nổ mìn.........................................72 4.4. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC....................72 4.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước và thay đổi chế độ thủy văn do việc thu dọn lòng hồ:.....................................................................................................72 4.4.2. Giảm thiểu ô nhiễm nước do việc đổ thải các chất thải rắn..............72 4.4.3. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ các trạm trộn, nước rửa cốt liệu, thi công khoan..................................................................................72 4.4.4. Giảm thiểu ô nhiễm nước hồ trong giai đoạn tích nước và vận hành công trình................................................................................................................72 4.4.5. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy trong giai đoạn tích nước hồ và vận hành công trình..........................................................74 4.4.6. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi l ắng lòng hồ............................................................................................................................74 4.5. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC.............................................................................................74 2
- 4.5.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến thảm thực vật........................74 4.5.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với động vật...........................74 4.6. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG. .74 4.6.1. Tác động do cháy nổ..................................................................................74 4.6.2. Tác động do vỡ đê quai, vỡ đập...............................................................74 4.7. BiỆn pháp an toàn công trình....................................................................74 4.8. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ................................................................................................................74 CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...............................................................................................75 5.1. CAM KẾT THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHUẨN VỀ MÔI TRƯỜNG...........................................................................................................75 5.2. CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VIỆC CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ.......................................................................75 5.3. CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ỒN.....................................................................75 5.4. CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC 75 5.5. CAM KẾT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT....75 5.6. CAM KẾT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA ...........................................................................................75 CHƯƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG........................................................76 CHƯƠNG 7. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ...............................................................................77 7.1. NGUỒN CUNG CẤP TÀI LIỆU...............................................................77 7.1.1. Chất lượng không khí................................................................................77 7.1.2. Tiếng ồn, độ rung......................................................................................78 7.1.3. Môi trường nước........................................................................................78 7.1.4. Chất lượng môi trường đất......................................................................79 7.1.5. Kinh tế xã hội.............................................................................................79 7.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP BÁO CÁO .................................................................................................79 7.2.1. Phương pháp luận .....................................................................................79 3
- 7.2.2. Phương pháp đánh giá................................................................................80 4
- MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN Dự án thuỷ điện Thu Cúc dự kiến xây dựng trên sông Bứa thuộc địa phận xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ. Dòng chính sông Bứa, bắt nguồn từ sườn nam của ngọn núi Ong có cao độ 1175m thuộc dãy núi cao phía nam xã Tân Lang huyện Phù Yên tỉnh Phú Thọ. Từ th ượng nguồn lòng sông nhỏ, dòng chảy quanh co giữa các triền núi theo hướng cơ bản Tây Nam lên Đông Bắc, có dòng nhánh lớn gia nhập tại Ngã Hai, từ hợp lưu này lòng sông được mở rộng, đổi hướng sang Tây Bắc xuống Đông Nam đ ến xóm Tang lại có nhánh lớn gia nhập có tên gọi là suối Cúc, từ đây đ ộ dốc lòng sông giảm dần, lòng sông tương đối rộng và duy trì hướng chảy đến Ngọc Châu lại đổi hướng đột ngột theo hướng Tây Nam lên Đông Bắc từ đoạn này chảy đến Thị trấn Thanh Sơn hướng chảy tiếp tục thay đổi từ Nam lên Bắc gia nhập với sông Hồng tại cửa ra Mỹ Họ Phà có chiều dài là 100km. Với mục đích khai thác nguồn thủy năng thiên nhiên để phát triển kinh tế, xã hội, Công ty Công ty Cổ Phần Đầu tư và Xây lắp sông Đà được làm chủ đầu tư dự án xây dựng công trình thủy điện Thu Cúc. Xây dựng thuỷ điện Thu Cúc sẽ mang lại các lợi ích sau đây: - Đáp ứng một phần nhu cầu điện năng đang ngày một tăng nhanh của tỉnh Phú Thọ. - Cung cấp điện năng cho lưới ở cuối nguồn, vùng sâu, vùng xa, làm tăng chất lượng điện năng vốn đang rất thấp ở khu vực dự án. - Khai thác nguồn tài nguyên thủy năng của đất nước đã lãng phí nhiều năm qua để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước. - Cải thiện môi trường xã hội khu vực dự án đây là khu vực dân trí thấp, việc xây dựng nhà máy sẽ có tác động nâng cao dân trí cho vùng dự án. - Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, khu vực vùng dự án. - Tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Phú Thọ và mang lại lợi nhuận cho nhà Đ ầu tư. Từ những lợi ích trên cho thấy: việc đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Thu Cúc là việc làm cần thiết và cấp bách. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 5
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Thủy điện Thu Cúc” nhằm thực hiện những quy định của pháp luật và căn cứ kỹ thuật sau: 2.1 Căn cứ pháp luật: - Luật Bảo vệ Môi trường 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2006); 2.2 Căn cứ kỹ thuật:: • Các tài liệu thống kê về điều kiện địa lý, tự nhiên, khí tượng, thủy văn, tình hình kinh tế xã hội của địa điểm thực hiện dự án là xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. • Tài liệu thuyết minh của dự án thủy điện Thu Cúc. • Các số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực dự án. • Cục Bảo vệ Môi trường. Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án công trình thuỷ điện, Hà Nội, 2001. • Tài liệu hướng dẫn đánh giá nhanh của WHO (Rapid Assessment). • Các tài liệu về công nghệ xử lý và giảm thiểu chất ô nhiễm (nước, khí và chất thải rắn) trong và ngoài nước. 2.3 Các văn bản liên quan đến dự án: • Niên giám thống kê Tỉnh Phú Thọ năm 2003 - 2006. • 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Đại diện chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Thuỷ Lợi - Thuỷ Điện Thái Bình Số điện thoại: - Fax: - Email: Địa chỉ: Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Là chủ đầu tư - Công ty cổ phần Đầu Tư và Xây lắp Sông Đà, dưới sự tư vấn của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Thuỷ Lợi - Thuỷ Điện Thái Bình , các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM bao gồm Danh sách thành viên chính tham gia lập báo cáo ĐTM: Họ và tên Cơ quan chuyên môn 6
- 7
- CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN “Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ” 1.2. CHỦ DỰ ÁN Chủ đầu tư CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ Trụ sở chính 202 Quang Trung, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Nội Người đại Ông Đinh Văn Nhân - Giám đốc diện Tel (84-4) 2128790 Fax (84-34) 3820461 8
- 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự án thủy điện Thu Cúc thuộc xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ dự kiến khai thác nguồn thủy năng trên thượng nguồn dòng chính Sông Bứa tận dụng nguồn thủy năng dồi dào và có độ chênh cao cột nước thích hợp. Vị trí đập PAII nằm cách ngã ba quốc lộ 32B đi Phù Yên và quốc lộ 32 đi Nghĩa Lộ hơn 2km v ề phía Nam Tây Nam. Công trình đầu mối được dự kiến xây dựng ở vị trí khoảng: 104053’05” kinh độ Đông. 21015’45” vĩ độ Bắc. Lưu vực sông Bứa có tọa độ từ 104o45’đến 105o11’50’’ kinh độ đông và từ 22o11’30’’ đến 21o19’40’’ vĩ độ bắc, chiều dài lưu vực 76,9km, diện tích lưu vực tính đến cửa ra là 1370km2 trong đó tỉ lệ đá vôi chiếm tỷ trọng 2,4% toàn lưu vực. Độ cao bình quân lưu vực vào khoảng 302m, độ dốc bình quân lưu vực 22,2%, với hệ số hình dạng 0,23 và hệ số uốn khúc 1,96. Lưu vực sông Bứa phía Tây và Tây Nam giáp với các lưu vực sông nhánh cấp 1 của sông Đà, phía bắc giáp với các lưu vực sông nhánh cấp 1 của sông Hồng. 1.4. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 1.4.1. Qui mô của dự án Bảng : Các thông số quy mô công trình 9
- TT Thông số Đơn vị Giá trị (1) (2) (3) (4) I Đầu mối Đập dâng kết hợp tràn xả lũ - Đập tràn tự do kiểu ôphixêrốp m 55 - Chiều dài diện tràn có cửa van m 160.0 - Cao trình ngưỡng tràn m 41.5 - Chiều cao mặt cắt sâu nhất m 4.63 - Cột nước tràn thiết kế m - Kết cấu bê tông M150, BTCT M200 m 166.3 - Cao độ đỉnh tường không tràn II Tuyến năng lượng 1 Cống lấy nước - Kích thước cửa bxh m2 4x4.5 - Cao trình ngưỡng m 154.3 2 Kênh dẫn nước Kích thước kênh BxH mxm 2.6x3.0 Chiều dài kênh dãn nước m 2637.72 3 Bể áp lực Chiều rộng bể m 6 Chiều dài bể m 30 4 Đường ống áp lực - Chiều dài m 70.36 - Đường kính trong ống m 2.3 - Số ống Đoạn 01 5 Nhà máy thuỷ điện - Cao trình lắp máy m 111.66 - Cao trình sàn tuabin m 111.03 - Mực nước hạ lưu lớn nhất m 119.66 - Mực nước hạ lưu nhỏ nhất m 111.36 - Kích thước mặt bằng nhà máy m2 20.5x40.0 10
- 6 Kênh xả sau nhà máy - Mặt cắt kênh hình chữ nhật - Chiều dài kênh m 13.4 - Chiều rộng đáy kênh m 3.0 - Cao độ đáy đầu kênh m 110.03 III Trạm biến áp tăng 6.3/35KV - Cao độ nền trạm m 120.1 - Trạm phân phối trong nhà máy IV Tuyến đường dây tải điện - Cấp điện áp kv 35 - Số mạch 01 - Chiều dài km 24 V Đường vận hành - Chiều dài Km 5 - Chiều rộng m 7.5 VI Thiết bị chính 1 Tuốc bin - Loại tuốc bin loại Francis–trục ngang - Số tổ máy tổ 02 - Số vòng quay v/phút 272.6 2 Máy phát điện - Loại loại 3pha trục ngang - Số tổ máy tổ 2 11
- 1.4.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu trong thiết kế công trình thủy điện Thu Cúc là “công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế” TCXDVN 285-2002. Từ đó đã xác định được các chỉ tiêu chủ yếu của công trình. + Cấp công trình: cấp III + Lũ thiết kế với: P=1,0% + Lũ kiểm tra: P=0,2% + Tần suất lưu lượng bảo đảm phát điện: P=85% + Dẫn dòng thi công với lưu lượng dẫn dòng: P=10% Trong thiết kế đã sử dụng một số tiêu chuẩn chuyên ngành của nhà nước là: Nền các công trình thủy công, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253-86. Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi: QPTLC1-78 Tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995. Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn QPTL C8-76. Quy phạm tính toán thủy lực công trình xả kiểu hở và xói lòng dẫn tầng đá do sông phun 14TCN 81-90. Thiết kế đập bê tông và BTCT, tiêu chuẩn thiết kế 14TCN 56-88. Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205-1998. Khoan cọc nhồi, yêu cầu về chất lượng thi công TCXD 206-1998. Kết cấu, BTCT - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-1991. Kết cấu thép - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575-1991. Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn các công trình thuỷ công TCXD 57-53. Quy trình thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép công trình thuỷ công - tiêu chuẩn thiết kế 14 TCN 54-87. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép thuỷ công TCVN 4116-85… Các phần mềm thiết kế : Phần mềm tính toán thuỷ văn, thủy năng Phần mềm tính dự toán Phần mềm tính toán kết cấu. Phần mềm tính toán thủy lực kênh, đường ống, nước va. 12
- 1.4.3. Thiết kế công trình Công trình thuỷ điện Thu Cúc được nghiên cứu xây dựng trên Bứa là phụ lưu cấp 1 của sông Hồng. Công trình thuộc loại thuỷ điện đường dẫn. + Đập đầu mối được dự kiến xây dựng trên Bứa thuộc địa phận Xóm ú xã Thu Cúc, cao độ lòng suối tại vị trí tuyến đập 125m. + Tuyến năng lượng bờ phải bao gồm cửa lấy nước, bể lắng cát, kênh dẫn, bể áp lực, đoạn ống áp lực chuyển tiếp đến nhà máy thuỷ điện. Sơ đồ bố trí chung của các phương án nghiên cứu bao gồm: (1) Đập đầu mối. (2) Tuyến năng lượng: Cửa nhận nước, Bể lắng cát, Kênh dẫn, Bể áp lực, Đường ống áp lực (3) Nhà máy thuỷ điện. (4) Đường quản lý vận hành. (5) Khu nhà quản lý. Vùng tuyến đập tốt nhất đặt tại Xóm ú xã Thu Cúc, tại vị trí này đá gốc l ộ ra hai bên bờ suối và địa hình tuyến có phương Tậy Bắc - Đông Nam vuông góc với sông Bứa (phương 141o14′ ) hình chữ U. Lòng suối có cao trình +126.3 đến +130.5m, vai trái và phải đập gối lên các sườn núi dốc, đỉnh núi có cao trình >300m. Phần lòng suối rộng 30m theo mực nước hiện tại, không có thềm và bãi. Trong giai đoạn nghiên cứu này ta xem nó như là vùng tuyến bởi vì khu vực này có điều kiện địa hình và địa chất tương tự nhau. Ngoài ra do địa chất ở khu vực này xuất hiện đá tảng lăn rất nhiều do vậy không thể bố trí nhà máy sau đập mà ơ đây chỉ phù hợp với phương án nhà máy đường dẫn. Tính toán thiết kế cụ thể phương án, các thông số chủ yếu của các hạng mục công trình chính xác định được như sau: 1.4.3.1. Đập đầu mối + Loại đập tràn : lựa chọn đập bê tông trọng lực, hình thức tràn tự do với kích thước khoang tràn B = 55m, mặt cắt ngang tràn kiểu Ôphixêropv không chân không loại II. Kết cấu bọc ngoài BTCT M200, lõi đập bằng bê tông M150 cốt liệu lớn. + Đập không tràn có kết cấu tường thượng lưu, hạ lưu, mặt tràn BTCT M200 và bê tông M150 thân đập. 13
- + Kích thước tràn tự do: B=55mm. + Chiều đập cao mặt cắt giữa suối: Hđập = 41,5(m). + Hình thức tiêu năng mặt Tiêu năng phóng xa. + Chiều rộng đỉnh đập không tràn: Bđđ = 5,0 (m). + Mực nước và dung tích: - Mực nước dâng BT : +160,0 - Mực nước chết : +159,0 - Mực nước lũ thiết kế : +143,63 - Mực nước lũ kiểm tra : +165,17 - Dung tích toàn bộ: Vtb = 7,323*106m3 - Dung tích hữu ích: Vhi = 0,518*106m3 - Dung tích chết: Vc = 6,805*106m3 1.4.3.2. Tuyến năng lượng Tuyến năng lượng được bố trí bên bờ phải gồm: Cửa lấy nước, bể lắng cát, kênh dẫn, đoạn ống áp lực chuyển tiếp và nhà máy thuỷ điện hở. - Cửa lấy nước ở đây là kiểu bán áp có cao độ ngưỡng cửa lấy nước +154,30m, kích thước cửa là 5,0x5,5(m). - Bể lắng cát có chiều dài toàn bộ là 60m, bề rộng 6.7m - Kênh dẫn nước dài 2638 có kích thước BxH=2.6x3.0m2 - Bể áp lực có chiều dài toàn bộ là 39m, bề rộng 6m - Đoạn ống chuyển tiếp từ cửa lấy nước đến nhà máy dài L = 70.36m, đường kính D=2.3m được bọc bằng bê tông cốt thép M200. - Nhà máy thuỷ điện kiểu hở bố trí bên bờ phải gồm 2 tổ máy tuốc bin Francis trục ngang, công suất mỗi tổ 3.1MW. Khoảng cách giữa các tổ máy là 12,0 m. Cao trình sàn gian lắp máy 111.03m, sàn gian sửa chữa 120.42m. Với cao trình mực nước hạ lưu là 111.36m thì cao trình đặt tâm bánh xe công tác sẽ là 111.66m . Trong nhà máy được trang bị cầu trục có khẩu độ Lk= 11.29m, sức nâng của cầu trục 20T. 1.4.3.3. Cửa lấy nước 14
- Cửa lấy nước có kết cấu bê tông cốt thép nằm bên bờ phải, phần đập dâng. Móng cửa lấy nước được đặt trên nền đá phong hoá nhẹ tương đối vững chắc. Các thông số cơ bản xác định được như sau: Vị trí, kích thước của cửa lấy nước được xác định dựa trên các điều kiện: + Đảm bảo điều kiện thuận lợi về thuỷ lực khi lấy nước, lắng cát và xả cát sau này. + Đảm bảo vận tốc dòng chảy sau lưới chắn rác từ 0,8 đến 1,2m/s với lưu lượng thiết kế Qtk = 19.10 m3/s. + Cao độ ngưỡng cửa lấy nước đảm bảo lấy lưu lượng làm việc tối đa khi mực nước xuống đến MNC. + Đảm bảo bố trí các thiết bị cơ khí (lưới chắn rác, cửa van vận hành, cửa van sửa chữa và các thiết bị máy mó) hợp lý theo đúng tiêu chuẩn. + Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành, sửa chữa bảo dưỡng sau này. Các thông số cơ bản của cửa lấy nước được thể hiện trong bảng 7 – 1. Bảng : Bảng tổng hợp thông số cơ bản cửa lấy nước 15
- STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 Lưu lượng thiết kế Qtk m3/s 19.10 2 Cao trình ngưỡng m 154,3 3 Kích thước cửa vào (n.B*H) m 1x4,0x4,5 16
- 4 Chiều dài toàn bộ m 9,0 1.4.3.4. Bể lắng cát Bể lắng cát có bề rộng B=6.7m, chiều dài đoạn nối tiếp vào bể L1=5.0m, Chiều dài công tác Lct=70.0m, chiều dài đoạn nối tiếp thu hẹp vao kênh L=80m. 1.4.3.5. Kênh dẫn Kênh dẫn có chiều dài L=2638m, tiết diện kênh BxH=2.6x3.0m 2, độ dốc i=0.15%. 1.4.3.6. Bể áp lực Bể áp lực có chiều rộng B=6.0m, chiều dài ngăn trước bể áp lực là 25m với độ dốc i=0.005. Tại bể áp lực có bố trí tràn xả thừa với chiều rộng tràn là 33m, cột nước tràn là 0.509m với cao trình ngưỡng tràn là 152.61m. 1.4.3.7. Đường ống áp lực Đường ống áp lực nối tiếp từ bể áp lực xuống nhà máy, chiều dài đường ống L=70.36m, đường kính ống D=2.3m 1.4.3.8. Nhà máy Bố trí quy hoạch khu nhà máy Bố trí quy hoạch khu nhà máy dựa trên quy hoạch chung, quy mô nhà vận hành, khu nhà ở phù hợp với không gian hạ tầng chung và đảm bảo những yêu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và yêu cầu phát triển sau này của khu vực dự án. Nhà máy thuỷ điện, nhà quản lý vận hành và khu nhà cho cán bộ công nhân viên cần phải được bố trí thành một khuôn viên thống nhất hài hoà giữa không gian làm việc, sinh hoạt nghỉ ngơi, công viên cây xanh, khu vui chơi thể thao … tạo một môi trường sống và làm việc hiệu quả nhất. Quy hoạch chung khu nhà máy bao gồm: + Nhà máy thuỷ điện, nhà quản lý vận hành. + Khu trạm phân phối. + Khu nhà ở cán bộ, nhân viên. + Hạ tầng giao thông nội bộ. + Hạ tầng khuôn viên cây xanh, khu vui chơi thể thao. Thông số chính của gian nhà máy 17
- Kích thước của nhà máyđược xác định dựa vào các yêu cầu bố trí các thiết bị cơ khí trong nhà máy, điều kiện vận hành, sửa chữa sau khi nhà máy đi vào hoạt động. Nhà máy có kết cấu bằng bê tông cốt thép, đặt trên nền đá lớp IB bên bờ phảI sông Bứa – nhánh suối cấp I của sông Hồng. Nhà máy được lắp đặt 2 tổ máy, tuarbin francis trục ngang, buồng xoắn bằng bê tông cốt thép. Các kích thước chính như sau: + Cao trình lắp máy : +111,66 + Cao trình sàn gian máy : +111,03 + Chiều rộng nhà máy : B = 20,00m + Chiều dài nhà máy: L = 40,00m Khu nhà quản lý và nhà ở của cán bộ, nhân viên được bố trí phía th ượng đường vào khu nhà máy. Tổng diện tích khu vực này dự kiến là 749 m2. Bố trí chung trong nhà máy Gian nhà máy bao gồm: Gian lắp máy, gian lắp ráp sửa chữa và dãy gian phụ. • Gian lắp máy: Được thiết kế lắp đặt 2 tổ máy Francis trục ngang, khoảng cách giữa các tổ máy Llm= 12m. Trên cơ sở các thiết bị cơ khí lắp đặt kèm theo, bố trí hợp lý giữa các tầng, lắp đặt hệ thống tủ điều khiển và thao tác vận hành an toàn, chọn kích thước gian lắp máy: B1*L1 = 20,70 m*30,90 m. • Gian lắp ráp: Gian lắp ráp được bố trí liền kề về phía bên phải của gian lắp máy. Mục đích để lắp ráp, sửa chữa bảo dưỡng các thiết bị . Diện tích không đảm bảo đủ để lắp ráp hoặc sửa chữa một tổ máy, điều kiện hoạt động của phương tiện vận chuyển. B2*L2 = 10,6m*15,7 m. • Dãy gian phụ • Dãy gian phụ được bố trí chạy dọc phía thượng lưu nhà máy, có cao độ nền bằng gian lắp ráp 1.4.3.9. Đường thi công - vận hành 18
- Vị trí công trình cách trung tâm xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ khoảng 1.5km và có đường đất nhưng đi lại rất khó khăn đòi hỏi có sự đầu tư nâng cấp và cải tạo để phục vụ cho công tác thi công xây dựng, quản lý và vận hành công trình sau này. 1.4.3.10. Đường dây chuyền tải điện Nhà máy thuỷ điện Thu Cúc với quy mô công suất 6,2MW, tại xã Thu Cúc, huyện và Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Khoảng cách từ nhà máy điện đến đường dây 110kV Tân Sơn là 24km. 1.4.4. Tổ chức xây dựng 1.4.4.1. Chuẩn bị Làm lán trại giai đoạn 1 phục vụ thi công trong thời gian 6 tháng tr ước khi khởi công công trình chính: - Định vị lại các tim mốc. - Tập kết nhân lực, vật tư, thiết bị, thi công các hạng mục phục vụ thi công công trình tạm. - Làm đường thi công và công trình trên tuyến ở tất cả các tuy ến vào các khu vực và các đường nhánh xuống hố móng. - Làm mặt bằng, lán trại giai đoạn 2 ổn định trong thời gian thi công tại các khu vực khu vực cụm đầu mối. 1.4.4.2. Trình tự thi công Đào móng công trình - Ngay sau khi làm đường thi công đến vị trí nào tiến hành tập kết đầy đ ủ phương tiện thi công móng công trình ngay đến đó. - Xúc tiến công tác thi công đào móng cửa nhận nước, đập đầu mối, nhà máy. Thi công bê tông, xây lát. Lắp đặt thiết bị - Chỉ tiến hành sau khi bê tông đủ cường độ chịu lực và điều kiện kết cấu cho phép. - Lắp đặt phai, cửa van. - Lắp đặt lưới chắn rác cửa vào đường dẫn nước. - Lắp đặt thiết bị trong nhà máy. 19
- - Lắp đặt thiết bị trạm phân phối điện. - Hoàn thiện nghiệm thu, bàn giao quản lý vận hành. Biện pháp thi công đào, đắp đất, đá - Bóc lớp phủ chủ yếu dùng máy ủi công suất ≥ 140CV, đào và thu gom đất từ trên cao xuống phía dưới cho máy xúc 0,8-1,8m 3 chuyển lên ô tô tự đổ 5-15T đưa ra bãi thải. - Đào đất hố móng chủ yếu bằng máy xúc có dung tích gàu 0,8-1,8m3 và ủi phụ trợ, ô tô tự đổ có trọng tải 5-15T. - Đào đá bằng phương pháp khoan nổ mìn lỗ nông, tuân theo các tiêu chuẩn TCVN4586-88, QPVN.14-79, (trước khi đào đại trà thí nghiệm hiện trường để xác định thông số nổ phá). Đào đá công trình hở dùng máy khoan φ42-100mm khoan lỗ, nổ mìn phá đá, đào móng. Xúc chuyển đá nổ mìn chủ yếu bằng máy xúc 0,5- 1,8m 3 có ủi phụ trợ kết hợp với ô tô tự đổ 5-15T. Đào đá công trình ngầm dùng máy khoan φ36-42mm khoan vào đá để nổ mìn phá. Bốc xúc bằng máy cào vơ, vận chuyển bằng ô tô tự đổ 5T. Cự ly vận chuyển từ hố móng tới bãi thải hoặc trữ đá dùng lại để xây lát là 1 - 1,5 km. - Đắp đá bằng tổ hợp máy ủi, máy xúc, ôtô, (đá lấy từ đá đào hố móng và kênh dẫn dòng), đầm bằng đầm rung. - Đắp đất trong hệ thống công trình này chủ yếu lấp đất hố móng và hai bên mang công trình một số hạng mục, có thể dùng lao động thủ công kết hợp máy ủi san lấp, dùng đầm cóc đầm ở các vị trí cách kết cấu ≤ 1m. - Đắp đất đá nền đường dùng tổ hợp máy san, máy ủi, đầm rung, đầm lu bánh thép. - Công tác thoát nước hố móng được thực hiện bằng hệ thống thoát nước hở: Rãnh thoát nước - Ga nước - Máy bơm thoát. Tại các bãi thải trữ sẽ tiến hành san gạt, tạo mái dốc cần thiết để tránh sạt lở, hạn chế các vật liệu đào trôi theo dòng nước đổ xuống sông suối tại các vị trí không cho phép gây ra ô nhiễm môi trường và bồi lấp lòng hồ. 1.4.4.3. Công tác bê tông Các công trình bê tông bao gồm: - Cửa lấy nước chủ yếu là bê tông kết cấu. - Nhà máy thủy điện: Phần dưới sàn lắp máy chủ yếu là bê tông khối lớn và phần trên sàn lắp máy chủ yếu là bê tông kết cấu. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 p | 693 | 270
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Thủy điện Thu Cúc”
86 p | 859 | 267
-
Báo cáo về dự án Tiền khả thi thủy điện Sơn La và chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đà và qui mô thủy điện Sơn La
30 p | 320 | 80
-
Luận văn: Phân tích lợi ích và chi phí dự án thủy điện Đắkre - Tỉnh Quảng Ngãi
0 p | 209 | 69
-
Báo cáo: Nghiên cứu công nghệ chế tạo bánh công tác tua bin thủy lực
138 p | 157 | 48
-
BÁO CÁO " Đánh giá sự thay nguồn sinh kế của các hộ di dân tái định cư thuộc dự án thủy điện HUA NA: trường hợp nghiên cứu tại xã tiến phong, huyện quế phong, tỉnh nghệ an "
0 p | 182 | 39
-
Báo cáo: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm thiết bị thủy điện cực nhỏ cột nước thấp
102 p | 170 | 36
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Ứng dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí trong đánh giá thẩm định dự án Thủy điện sông Bung 4
13 p | 116 | 35
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ: Khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án thuỷ điện Sơn La
315 p | 148 | 32
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Vấn đề môi trường quan trọng của dự án thủy điện Trung Sơn (nhóm 1)
13 p | 171 | 30
-
CÔNG TÁC TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA DƯỚI GÓC ĐỘ PHONG TỤC VÀ TẬP QUÁN CANH TÁC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC
9 p | 126 | 20
-
Báo cáo "ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CẨM THỦY 1 ĐẾN SUỐI CÁ CẨM LƯƠNG VÀ VẬN TẢI THỦY TRÊN SÔNG MÃ "
11 p | 99 | 14
-
Đánh giá môi trường chiến lược của thủy điện dòng chính Mekong: Báo cáo cuối cùng - Soạn thảo cho Ủy hội Mekong quốc tế
203 p | 63 | 14
-
Báo cáo dự án: Cải thiện hệ thống sản xuất nông nghiệp truyền thống (VAC) – Lựa chọn sinh kế mới cho người nghèo vùng ven biển (MS5)
16 p | 90 | 13
-
BÁO CÁO KHẢO CỔ: “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ”
87 p | 100 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp tổ chức thi công đảm bảo tiến độ xây dựng công trình bê tông thuộc dự án thủy điện Hòa Thuận tỉnh Cao Bằng
88 p | 43 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp thi công đảm bảo tiến độ xây dựng công trình Bê tông thuộc dự án xây dựng công trình nhà máy thủy điện Hoa Thám – tỉnh Cao Bằng
99 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn