Báo cáo " Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi Việt Nam "
lượt xem 27
download
Những khía cạnh lí luận về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi Việc nhận nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo thủ tục luật định sẽ làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Khoản 1 Điều 3 Luật nuôi con nuôi quy định: “Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi”. Quan hệ cha mẹ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi Việt Nam "
- nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn Ph-¬ng Lan * 1. Những khía cạnh lí luận về hệ quả trẻ em được cho làm con nuôi và người nhận pháp lí của việc nuôi con nuôi nuôi. Mối quan hệ giữa ba bên này không Việc nhận nuôi con nuôi được cơ quan chỉ tồn tại khi bắt đầu xác lập quan hệ nuôi nhà nước có thẩm quyền công nhận theo thủ con nuôi, mà tồn tại suốt trong toàn bộ quá tục luật định sẽ làm phát sinh quan hệ pháp trình thực hiện việc nuôi con nuôi, tuỳ theo luật cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con sự điều chỉnh pháp luật của mỗi nước. Pháp nuôi và người được nhận làm con nuôi. Khoản luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ 1 Điều 3 Luật nuôi con nuôi quy định: “Nuôi và toàn diện về các quyền và nghĩa vụ có thể con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và phát sinh giữa các bên có liên quan trong con giữa người nhận con nuôi và người quan hệ cho-nhận con nuôi. Sự quy định về được nhận làm con nuôi”. hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi càng Quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận đầy đủ, cụ thể, phù hợp với bản chất của con nuôi và người được nhận làm con nuôi quan hệ nuôi con nuôi thì việc điều chỉnh là quan hệ cha mẹ và con đặc biệt, vì quan quan hệ nuôi con nuôi càng có tính khả thi hiệu quả, đảm bảo được quyền, lợi ích chính hệ này không phát sinh trên cơ sở sự sinh đẻ đáng của các chủ thể đồng thời tránh được tự nhiên và gắn với huyết thống giữa hai bên. các tranh chấp có thể xảy ra. Nếu quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con, về bản Theo quy định trong hệ thống pháp luật chất là quan hệ tự nhiên gắn với huyết thống, của một số nước trên thế giới, hệ quả pháp phát sinh từ việc thụ thai, mang thai, sinh con lí của việc nuôi con nuôi phụ thuộc vào thì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi là việc nuôi con nuôi được xác lập theo hình quan hệ cha mẹ và con dựa trên ý chí, tình thức nuôi con nuôi đầy đủ hay nuôi con cảm không liên quan đến sự sinh đẻ và quan nuôi đơn giản. hệ huyết thống giữa hai bên. Do quan hệ cha Nuôi con nuôi đơn giản là hình thức xác mẹ và con giữa người nhận nuôi và người lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận được nhận làm con nuôi được tạo lập một nuôi và con nuôi nhưng không làm chấm dứt cách có chủ định nên sự điều chỉnh bằng pháp hoàn toàn các quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa luật đối với quan hệ này là cần thiết. người được nhận nuôi với cha mẹ đẻ và gia Trong quan hệ nuôi con nuôi tồn tại mối đình huyết thống. Hình thức nuôi con nuôi quan hệ giữa các chủ thể có liên quan là đơn giản tồn tại đồng thời hai quan hệ cha người có quyền đồng ý cho trẻ em làm con nuôi (cha, mẹ đẻ; người giám hộ của trẻ em), * Trường Đại học Luật Hà Nội 20 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi mẹ và con: quan hệ giữa cha mẹ đẻ - con, em làm con nuôi không thể hiện rõ điều đó quan hệ giữa cha mẹ nuôi - con nuôi. Do đó thì việc nuôi con nuôi đó chỉ được công nhận việc quy định các quyền và nghĩa vụ giữa theo hình thức nuôi con nuôi đơn giản ở cha mẹ và con trong hai mối quan hệ này cần nước tiếp nhận. rành mạch, rõ ràng, đầy đủ để có cơ sở pháp Việc nuôi con nuôi đầy đủ gắn liền với lí điều chỉnh quan hệ giữa các bên. việc chấm dứt mọi quan hệ pháp lí với gia Nuôi con nuôi đầy đủ (còn gọi là nuôi đình cha mẹ đẻ, do đó đứa trẻ được nhận con nuôi trọn vẹn) là hình thức nuôi con nuôi nuôi theo hình thức nuôi con nuôi đầy đủ chỉ dẫn đến chấm dứt hoàn toàn các mối liên hệ còn gia đình duy nhất là gia đình người nhận pháp lí giữa người được nhận nuôi với gia nuôi (cha, mẹ nuôi). Vì vậy để đảm bảo đình cha mẹ đẻ đồng thời làm phát sinh đầy quyền lợi cho đứa trẻ, đảm bảo quyền được đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lí của cha mẹ sống trong gia đình của trẻ em, pháp luật các và con giữa người nhận nuôi và người được nước quy định những điều kiện nhận nuôi nhận làm con nuôi, người được nhận làm con nuôi đầy đủ gắn liền với những hệ quả con nuôi có mọi quyền và nghĩa vụ như con pháp lí của hình thức nuôi con nuôi này. đẻ trong gia đình cha mẹ nuôi. Trong hình Theo quy định của pháp luật các nước, thức nuôi con nuôi trọn vẹn, việc nuôi con hình thức nuôi con nuôi đầy đủ chỉ được nuôi được xác lập làm chấm dứt mọi quyền xác lập với những điều kiện chặt chẽ. Theo và nghĩa vụ pháp lí giữa cha mẹ đẻ và con pháp luật Cộng hoà Pháp việc nuôi con nuôi được cho làm con nuôi. Điều này đã được đầy đủ chỉ được xác lập với những trẻ em cha, mẹ đẻ hoặc người có quyền đồng ý cho mà cả cha và mẹ hoặc hội đồng gia tộc chấp trẻ em làm con nuôi (trong trường hợp cha, thuận cho làm con nuôi hoặc những trẻ em mẹ đều không còn sống, đều không thể thể mồ côi được nhà nước đỡ đầu hoặc trẻ em hiện được ý chí) bày tỏ ý chí và xác định bị tuyên bố bỏ rơi.(1) Trong trường hợp vợ ngay từ lúc làm thủ tục xác lập quan hệ nuôi hoặc chồng nhận con riêng của người kia con nuôi. Điều này cũng được quy định làm con nuôi theo hình thức đầy đủ thì trong Công ước La Hay năm 1993 về bảo vệ người nhận nuôi con nuôi phải đã kết hôn trẻ em và hợp tác về nuôi con nuôi giữa các với người cha hoặc mẹ đẻ của trẻ, người nước. Công ước La Hay năm 1993 đòi hỏi cha hoặc người mẹ kia của trẻ bị tước việc nhận nuôi con nuôi trọn vẹn chỉ được quyền cha mẹ hoàn toàn hoặc người cha công nhận ở nước nhận khi có sự thể hiện ý hoặc người mẹ kia của trẻ chết và không chí rõ ràng của người có quyền đồng ý cho còn người thân thuộc ở hàng thứ nhất (cha trẻ làm con nuôi về việc hiểu rõ và đồng ý mẹ) hoặc khi những người này hiển nhiên chấm dứt mọi quan hệ pháp lí giữa gia đình không quan tâm đến trẻ.(2) gốc với trẻ em được cho làm con nuôi (Điều Về hệ quả pháp lí, “trong gia đình người 27 Công ước La Hay năm 1993). Nếu cha nhận nuôi con nuôi, con nuôi có các quyền mẹ đẻ hoặc người có quyền đồng ý cho trẻ và nghĩa vụ như những người con đã xác lập t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 21
- nghiªn cøu - trao ®æi quan hệ giữa cha mẹ và con…” và “việc 2. Những điểm mới về hệ quả pháp lí nhận con nuôi không thể bị huỷ bỏ”.(3) Pháp của việc nuôi con nuôi theo quy định của luật Trung Quốc quy định: kể từ ngày quan Luật nuôi con nuôi hệ nuôi con nuôi được xác lập, các quy định Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi pháp luật về quan hệ giữa cha mẹ đẻ và trẻ được quy định tại Điều 24 Luật nuôi con em sẽ được áp dụng đối với quan hệ giữa nuôi. Trong Luật nuôi con nuôi, hệ quả pháp cha mẹ nuôi và trẻ em được nhận nuôi; các lí của việc nuôi con nuôi có sự kế thừa các quy định pháp luật về mối quan hệ giữa trẻ quy định trong Luật hôn nhân và gia đình em và họ hàng thân thích của cha mẹ đẻ sẽ (Luật HN&GĐ) năm 2000 nhưng cũng có được áp dụng quy định pháp luật về các những điểm mới quan trọng. Có thể so sánh quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ giữa để thấy những điểm giống nhau và khác trẻ nhận làm con nuôi với họ hàng thân nhau cơ bản giữa Luật HN&GĐ năm 2000 thích của cha mẹ nuôi. Các quyền và nghĩa với Luật nuôi con nuôi quy định về hệ quả vụ giữa trẻ được nhận làm con nuôi với cha pháp lí của việc nuôi con nuôi như sau: mẹ đẻ và những người họ hàng thân thích 2.1. Những điểm giống nhau mang tính khác sẽ chấm dứt kể từ ngày xác lập quan kế thừa hệ nuôi con nuôi.(4) - Con nuôi và cha mẹ nuôi có đầy đủ các Như vậy, với hình thức nuôi con nuôi quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo đầy đủ, con nuôi có mọi quyền và nghĩa vụ quy định của pháp luật kể từ ngày giao nhận đầy đủ trong gia đình cha mẹ nuôi, cũng như con nuôi. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có với các thành viên khác trong gia đình cha tất cả các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và mẹ nuôi đồng thời chấm dứt mọi quan hệ con theo quy định của Luật HN&GĐ năm pháp lí với cha mẹ đẻ và với các thành viên 2000 được quy định từ Điều 34 đến Điều 46 trong gia đình huyết thống. và các quy định khác có liên quan. Các Do đó, từ góc độ lí luận, hệ quả pháp lí quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con của việc nuôi con nuôi tuỳ thuộc vào việc nuôi bao gồm các quyền và nghĩa vụ về nhân nuôi con nuôi được xác lập theo hình thức thân và các quyền, nghĩa vụ về tài sản. Đó là nào. Pháp luật các nước có thể quy định cả các quyền như quyền chăm sóc, yêu thương, hai hình thức nuôi con nuôi song song nhưng nuôi dưỡng, giáo dục; đại diện cho con chưa luôn quy định rõ hậu quả pháp lí gắn với mỗi thành niên; không được phân biệt đối xử hình thức nuôi con nuôi cụ thể. Vì vậy, về giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm mặt lí luận, hệ quả pháp lí của việc nuôi con con; không được lạm dụng sức lao động của nuôi phải được quy định đầy đủ mối quan hệ con; cha mẹ nuôi có quyền quản lí tài sản giữa ba bên: cha mẹ đẻ (gia đình gốc), cha của con nuôi chưa thành niên; cha mẹ nuôi mẹ nuôi (và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản cha mẹ nuôi) và con nuôi gắn với mỗi hình do hành vi trái pháp luật của con nuôi chưa thức nuôi con nuôi cụ thể. thành niên gây ra; giữa cha mẹ nuôi và con 22 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi nuôi có quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng đối với cha đẻ, mẹ đẻ của người nhận nuôi; giữa con nhau, có quyền thừa kế tài sản của nhau khi nuôi với các con đẻ của người nhận nuôi, một bên chết trước… giữa con nuôi với những người anh, chị, em - Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan ruột của cha nuôi, mẹ nuôi v.v.. Trong mối nhà nước có thẩm quyền quyết định việc quan hệ với những thành viên này của gia thay đổi họ tên của con nuôi. Việc thay đổi đình cha mẹ nuôi, người con nuôi có được họ, tên của con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên phải coi như con đẻ của người nhận nuôi hay được sự đồng ý của người đó. không, có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ như - Việc xác định dân tộc của con nuôi con đẻ của người nhận nuôi hay không là được xác định theo quy định của Bộ luật dân điều chưa được làm rõ qua quy định trên. Ví sự. Đối với trẻ em bị bỏ rơi được nhận làm dụ: Giữa con nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ của con nuôi mà không xác định được cha mẹ thì người nhận nuôi có được thừa kế tài sản của dân tộc của con nuôi được xác định theo dân nhau hay không hoặc giữa họ có phát sinh tộc của cha nuôi, mẹ nuôi. quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng đối với nhau 2.2. Điểm mới của Luật nuôi con nuôi so theo quy định tại Điều 59 Luật HN&GĐ với Luật HN&GĐ năm 2000 năm 2000 hay không? Những câu hỏi tương - Thứ nhất, Luật nuôi con nuôi không tự cũng có thể được đặt ra trong quan hệ những quy định mối quan hệ giữa con nuôi giữa con nuôi của người nhận nuôi với những với cha mẹ nuôi mà còn quy định mối quan người con đẻ của người nhận nuôi, như giữa hệ giữa con nuôi với gia đình cha mẹ nuôi. con nuôi với con đẻ của cha mẹ nuôi có Khoản 1 Điều 24 Luật nuôi con nuôi quy quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp định: “Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa dưỡng cho nhau hay không? Theo chúng tôi, cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các đây là nội dung quan trọng trong hệ quả quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa pháp lí của việc nuôi con nuôi, có ý nghĩa con nuôi và các thành viên khác của gia thiết thực trong quan hệ nuôi con nuôi đồng đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa thời cũng là vấn đề dễ xảy ra tranh chấp, do vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật đó cần có quy định rõ ràng để có cơ sở pháp về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và lí giải quyết khi có tranh chấp. các quy định khác của pháp luật có liên Luật nuôi con nuôi mới có hiệu lực chưa quan”. Qua quy định này có thể hiểu là giữa lâu, nên tác động điều chỉnh của nó chưa thể con nuôi với các thành viên khác trong gia hiện rõ trong thực tế. Tuy nhiên, với cách đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền và quy định không rõ ràng như trên, từ góc độ lí nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của luận có thể có hai quan điểm cơ bản khác pháp luật hôn nhân và gia đình, pháp luật nhau về hệ quả pháp lí của việc nuôi con dân sự... Quan hệ giữa người con nuôi trong nuôi. Sự phân tích các quan điểm khác nhau gia đình cha mẹ nuôi bao gồm nhiều quan hệ về vấn đề này là cần thiết để có thể xây dựng khác nhau như: Quan hệ giữa con nuôi với những quy định phù hợp, nhất quán, rõ ràng t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 23
- nghiªn cøu - trao ®æi trong việc điều chỉnh pháp luật về hệ quả Tương tự như vậy, giữa con nuôi của người pháp lí của việc nuôi con nuôi. nhận nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ của người nhận Quan điểm thứ nhất cho rằng giữa con nuôi cũng không có quan hệ giữa ông, bà nuôi với các thành viên khác trong gia đình nội, ông, bà ngoại với cháu nên giữa họ cũng cha mẹ nuôi chỉ tồn tại mối quan hệ giữa các không có các quyền và nghĩa vụ đối với thành viên trong gia đình với nhau, được nhau theo quy định tại Điều 47, Điều 59 điều chỉnh bởi quy định tại Điều 49 Luật Luật HN&GĐ năm 2000. HN&GĐ năm 2000. Với quy định tại Điều Về quan hệ thừa kế giữa con nuôi với này thì con nuôi chỉ có quan hệ với các các thành viên khác của gia đình cha mẹ thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi nuôi: Với cách hiểu như trên thì giữa con khi con nuôi sống chung với những thành nuôi với các thành viên khác của gia đình viên này, do đó giữa con nuôi và những cha mẹ nuôi, như với cha đẻ, mẹ đẻ; các con thành viên khác trong gia đình của cha mẹ đẻ; anh, chị, em ruột của cha nuôi, mẹ nuôi nuôi chỉ có nghĩa vụ “quan tâm, giúp đỡ sẽ không có quyền thừa kế theo luật của nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung nhau theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân của gia đình, đóng góp công sức, tiền và tài sự năm 2005. Tương tự, con nuôi cũng sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp không được hưởng thừa kế thế vị theo quy với thu nhập, khả năng thực tế của mình”. định tại Điều 677 Bộ luật dân sự năm 2005 Khi con nuôi không sống chung với các đối với tài sản của cha đẻ, mẹ đẻ của người thành viên khác của gia đình cha nuôi, mẹ nhận nuôi con nuôi nếu người nhận nuôi chết nuôi thì giữa họ cũng không tồn tại quyền và trước con nuôi. Quan điểm này đã được thể nghĩa vụ gì. Do đó, quy định tại các điều 47, hiện tương đối rõ ràng và khá thống nhất 48, 58, 59 Luật HN&GĐ năm 2000 cũng trong các giáo trình luật dân sự của các cơ sở không được áp dụng để điều chỉnh mối quan đào tạo luật trước khi Luật nuôi con nuôi ra hệ giữa họ với nhau. Điều đó có nghĩa là đời.(5) Sở dĩ quan điểm về vấn đề này được giữa con đẻ với con nuôi của người nhận nhận thức khá thống nhất là do vấn đề này nuôi không có quan hệ anh, chị, em với đã được quy định trong Nghị quyết số nhau, do đó cũng không có nghĩa vụ 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 của “thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng một số quy định của Pháp lệnh thừa kế. Nghị nhau trong trường hợp không còn cha mẹ quyết số 02/1990/NQ-HĐTP nêu rõ: “con hoặc cha mẹ không có điều kiện trong nom, nuôi không đương nhiên trở thành cháu của nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con” theo cha, mẹ của người nuôi dưỡng và cũng quy định tại Điều 48 Luật HN&GĐ năm không đương nhiên trở thành anh, chị, em 2000 và vì vậy giữa họ cũng không có quyền của con đẻ của người nuôi. Do đó, con nuôi và nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau theo quy không phải là người thừa kế theo pháp luật định tại Điều 58 Luật HN&GĐ năm 2000. của cha, mẹ, con đẻ của người nuôi”. Tuy 24 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi nhiên con đẻ của người con nuôi thì được coi quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định là cháu của cha nuôi, mẹ nuôi và được của pháp luật về hôn nhân và gia đình, hưởng thừa kế thế vị phần tài sản mà đáng lẽ pháp luật dân sự và các quy định khác của cha, mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống pháp luật có liên quan” (khoản 1 Điều 24 vào thời điểm mở thừa kế. Như vậy, đối với Luật nuôi con nuôi) thì giữa con nuôi với gia đình cha nuôi, mẹ nuôi, “con nuôi chỉ các thành viên khác của gia đình cha mẹ có quan hệ thừa kế với cha nuôi, mẹ nuôi nuôi cũng có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ mà không có quan hệ thừa kế với cha, mẹ giống như con đẻ. Điều này là hợp lí khi và con đẻ của người nuôi”.(6) Quan điểm việc nuôi con nuôi được xác lập theo hình này vẫn được duy trì trong quá trình phát thức nuôi con nuôi đầy đủ. Tuy nhiên, pháp triển của pháp luật dân sự qua Bộ luật dân luật Việt Nam từ trước đến nay chưa có quy sự năm 1995 và Bộ luật dân sự năm 2005. định về việc nhận nuôi con nuôi đầy đủ. Khi Bộ luật dân sự năm 1995, sau đó là Bộ Đặc biệt là việc nuôi con nuôi đầy đủ sẽ dẫn luật dân sự năm 2005 được ban hành và có đến việc chấm dứt mọi quan hệ pháp lí giữa hiệu lực không có văn bản nào hướng dẫn người được nhận làm con nuôi với cha mẹ khác về quan hệ thừa kế giữa con nuôi với đẻ và gia đình huyết thống. Điều này có các thành viên khác trong gia đình cha nuôi, phần nào không phù hợp với phong tục, tập mẹ nuôi, nên các quy định của Nghị quyết quán, tâm lí của người Việt Nam. Trong số 02/1990/NQ-HĐTP vẫn mặc nhiên được thực tế, việc nhận nuôi con nuôi không chỉ áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế giữa làm xác lập mối quan hệ tình cảm giữa cha con nuôi với gia đình cha nuôi, mẹ nuôi. Vì mẹ nuôi với con nuôi, mà còn làm xuất hiện vậy, với quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật những mối quan hệ gắn bó giữa người con nuôi con nuôi như trên thì có thể hiểu giữa nuôi với các thành viên khác trong gia đình con nuôi và các thành viên khác của gia cha mẹ nuôi. Để tạo môi trường gia đình tốt đình cha mẹ nuôi không có quyền thừa kế nhất cho trẻ em được nhận làm con nuôi, để tài sản của nhau “theo quy định của pháp con nuôi có thể hoà nhập với gia đình cha luật về thừa kế”. mẹ nuôi thì con nuôi không chỉ có mối quan Với cách hiểu như đã phân tích, có thể hệ với bản thân người nhận nuôi mà còn nói quan hệ nuôi con nuôi chỉ làm phát sinh cần thiết lập mối quan hệ gắn bó về quyền quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và nghĩa vụ giữa con nuôi với các thành với người được nhận làm con nuôi, còn giữa viên khác trong gia đình của người nhận người con nuôi với những thành viên khác nuôi. Vì vậy, quan điểm trong việc xây của gia đình cha, mẹ nuôi về cơ bản không dựng Luật nuôi con nuôi là “Con nuôi có quyền và nghĩa vụ đối với nhau. không chỉ có đầy đủ quyền và nghĩa vụ Quan điểm thứ hai cho rằng theo quy pháp lí đối với cha mẹ nuôi mà còn với ông, định: “giữa con nuôi với các thành viên bà nội ngoại, anh, chị, em trong gia đình khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các cha mẹ nuôi”.(7) Với quan điểm đó, nhà làm t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 25
- nghiªn cøu - trao ®æi luật muốn xác lập mối quan hệ pháp lí đầy định tại khoản 1 Điều 24 Luật nuôi con nuôi đủ giữa con nuôi với các thành viên khác chưa cụ thể, chưa xác định được quyền và của gia đình cha mẹ nuôi, nên Luật nuôi nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình con nuôi đã quy định về điều này tại khoản cha, mẹ nuôi với người được nhận làm con 1 Điều 24. Với cách hiểu này, giữa con nuôi nuôi, dẫn tới những cách hiểu khác nhau, với các thành viên khác của gia đình cha mẹ không thống nhất. nuôi, mà trước hết là với cha đẻ, mẹ đẻ của - Thứ hai, về quan hệ giữa con đã cho người nhận nuôi, giữa con nuôi với các con làm con nuôi với cha mẹ đẻ, khoản 2 Điều đẻ của người nhận nuôi cũng có các quyền 24 Luật nuôi con nuôi quy định sự chấm dứt và nghĩa vụ theo quy định tại Chương V một số quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ Luật HN&GĐ năm 2000.(8) Điều đó có nghĩa với người con đã cho làm con nuôi như sau: là giữa họ không chỉ có quyền và nghĩa vụ “trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ được quy định tại Điều 49 Luật HN&GĐ nuôi có thoả thuận khác, kể từ ngày giao năm 2000, mà còn có các quyền và nghĩa vụ nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền đối với nhau theo quy định tại Điều 47, Điều và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp 48 Luật HN&GĐ năm 2000. Khi đã có các dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường quyền và nghĩa vụ tại các điều này thì giữa thiệt hại, quản lí, định đoạt tài sản riêng họ cũng có quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con đã cho làm con nuôi”. Với quy cho nhau theo quy định tại Điều 58, Điều 59 định này, về nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ Luật HN&GĐ năm 2000. Tuy nhiên, như đã làm cha mẹ được chuyển từ cha mẹ đẻ sang phân tích, quy định này là chưa rõ ràng nên cha mẹ nuôi kể từ ngày việc nuôi con nuôi chưa có cách hiểu thống nhất. Đặc biệt khi được pháp luật công nhận. Cha mẹ đẻ việc nhận con nuôi đầy đủ chưa trở thành không còn quyền cha mẹ đối với con đã cho thói quen, nếp nghĩ, cách ứng xử của người làm con nuôi. Quy định này là cần thiết để dân Việt Nam thì càng cần phải có quy định tránh sự tranh chấp về quyền, nghĩa vụ làm rõ ràng về hệ quả pháp lí của việc nuôi con cha mẹ giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi đối nuôi trong mối quan hệ này. Mặt khác, các với con nuôi, khắc phục được điểm hạn chế quy định có liên quan của pháp luật dân sự của các quy định về hệ quả pháp lí của việc (Nghị quyết số 02/1990/NQ-HĐTP) lại có nuôi con nuôi trong các văn bản trước đây. quy định rất rõ về các mối quan hệ này và Tuy nhiên, với quy định này thì không phải không thừa nhận giữa người được nhận làm mọi quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ của người nhận con đều đương nhiên chấm dứt mà chỉ nuôi đương nhiên có quan hệ giữa ông bà những quyền và nghĩa vụ nào được quy và cháu, giữa con nuôi và các con đẻ của định rõ tại khoản 2 Điều 24 Luật nuôi con người nhận nuôi không đương nhiên có nuôi là chấm dứt thì mới chấm dứt. Điều đó quan hệ anh, chị, em với nhau… mà chưa cũng có nghĩa là về nguyên tắc, quan hệ có văn bản nào quy định khác. Vì vậy, quy pháp lí giữa cha mẹ đẻ và con đẻ đã cho 26 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi làm con nuôi chấm dứt trước pháp luật khi nghĩa vụ giữa người con đó với cha mẹ đẻ việc nhận nuôi con nuôi có hiệu lực nhưng và gia đình huyết thống là chấm dứt, do đó quan hệ thừa kế giữa người con đó với cha quan hệ thừa kế giữa người con đã cho làm mẹ đẻ và gia đình huyết thống lại không con nuôi nước ngoài với cha mẹ đẻ và gia đương nhiên chấm dứt, mà vẫn tồn tại, vì đình gốc huyết thống cũng không thể tồn quan hệ thừa kế này không được liệt kê tại. Vì vậy, quy định về việc quan hệ thừa trong quy định trên là sẽ chấm dứt. Như kế giữa con đã cho làm con nuôi với cha mẹ vậy, người con đã cho làm con nuôi vẫn có đẻ và gia đình huyết thống không đương quyền thừa kế theo luật đối với cha đẻ, mẹ nhiên chấm dứt như các quyền và nghĩa vụ đẻ và những người họ hàng huyết thống khác là không phù hợp với quy định của khác trong gia đình gốc như trước khi đi pháp luật quốc tế về hệ quả pháp lí của việc làm con nuôi và ngược lại, cha đẻ, mẹ đẻ và nuôi con nuôi và cũng không có tính khả thi. những người họ hàng huyết thống vẫn là Mặt khác, trong trường hợp giữa cha mẹ người thừa kế theo luật của người được đẻ và cha mẹ nuôi có thoả thuận thì việc nhận làm con nuôi khi người này chết. Theo chấm dứt hay tồn tại quyền và nghĩa vụ gì quan điểm của chúng tôi, điều này không (kể cả quyền thừa kế) giữa cha mẹ đẻ và con phù hợp với bản chất và thực tế thực hiện đã cho làm con nuôi tuỳ thuộc vào sự thoả quan hệ nuôi con nuôi, kể cả quan hệ nuôi thuận giữa hai bên. Về nguyên tắc, cha mẹ con nuôi trong nước và đặc biệt là trong đẻ và cha mẹ nuôi có toàn quyền thoả thuận quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước với nhau về các quyền và nghĩa vụ làm cha ngoài. Với trường hợp được nhận nuôi con mẹ đối với người con, trên cơ sở đảm bảo nuôi trong nước, khi cha mẹ nuôi đã xác lập mục đích của việc nuôi con nuôi là vì lợi ích quan hệ cha mẹ với người con nuôi thì theo tốt nhất của người được nhận nuôi. Việc thoả lẽ thông thường, cha mẹ nuôi mong muốn thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi bao con nuôi có cuộc sống ổn định, yên ấm gồm các quyền và nghĩa vụ mà cha mẹ đẻ sẽ trong gia đình cha mẹ nuôi, không muốn được giữ lại đối với con và cách thức thực duy trì bất cứ mối quan hệ nào với gia đình hiện những quyền này sau khi đã cho con cha mẹ đẻ, kể cả quan hệ thừa kế, trừ làm con nuôi. Việc thoả thuận này được thực trường hợp đặc biệt (như cô, dì, cậu, chú, hiện trước khi đăng kí việc nuôi con nuôi tại bác ruột nhận cháu ruột làm con nuôi hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ được lập thành văn bản.(9) Văn bản ghi nhận hoặc chồng làm con nuôi) hoặc giữa cha mẹ sự thoả thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi đẻ với cha mẹ nuôi có thoả thuận khác. là cơ sở pháp lí để uỷ ban nhân dân xấp xã Trong trường hợp trẻ em Việt Nam được nơi cha mẹ nuôi thường trú kiểm tra, theo nhận làm con nuôi người nước ngoài với dõi tình hình thực hiện việc nuôi con nuôi hình thức nuôi con nuôi đầy đủ phù hợp với theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Luật nuôi pháp luật của nước nhận thì mọi quyền và con nuôi và là cơ sở pháp lí để cơ quan có t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 27
- nghiªn cøu - trao ®æi thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh con nuôi, còn việc hưởng các quyền lợi của giữa các bên trong quá trình thực hiện việc cha mẹ đẻ sẽ được thực hiện theo quy định nuôi con nuôi. của Pháp lệnh ưu đãi người có công với 3. Một số ý kiến hoàn thiện quy định cách mạng”.(10) Tuy nhiên, việc nhận nuôi về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi con nuôi thiết lập quan hệ cha mẹ và con Qua sự phân tích trên đây, có thể thấy về mới, không gắn với huyết thống, nên các hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi Luật quyền lợi của người con đã cho làm con nuôi nuôi con nuôi đã có sự tiếp cận gần với phát sinh trong quan hệ với cha mẹ đẻ không những quy định của pháp luật các nước và đương nhiên còn tồn tại mà tuỳ thuộc vào pháp luật quốc tế, đã phản ánh được phần quy định của pháp luật. Do đó, để các bên nào bản chất và mối quan hệ giữa các chủ chủ thể hiểu rõ các quyền, nghĩa vụ trong thể trong quan hệ nuôi con nuôi. Tuy nhiên, quan hệ nuôi con nuôi, cũng như áp dụng bên cạnh đó, quy định về vấn đề này trong pháp luật thống nhất để giải quyết tranh chấp Luật nuôi con nuôi còn tồn tại những điểm khi phát sinh thì cần có quy định rõ và thống chưa rõ ràng, rành mạch, do đó có thể dẫn nhất về vấn đề này. Vì vậy, Luật nuôi con đến những cách hiểu và áp dụng pháp luật nuôi cần quy định rõ như đoạn 2 Điều 74 khác nhau như đã phân tích ở trên. Vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2000. theo chúng tôi, cần có văn bản quy định rõ - Quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi ở nuôi con nuôi là chưa rõ ràng, có thể dẫn tới một số khía cạnh cụ thể sau: nhiều cách hiểu khác nhau. Mặc dù quan - Luật nuôi con nuôi không có quy định điểm của nhà lập pháp là muốn xác lập đầy nào về việc con liệt sĩ, con thương binh, con đủ các quyền và nghĩa vụ giữa con nuôi của người có công với cách mạng được không chỉ với cha mẹ nuôi mà còn với các người khác nhận làm con nuôi vẫn tiếp tục thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi được hưởng mọi quyền lợi của con liệt sĩ, nhưng thực tế quy định này đã không được con thương binh, con của người có công với hiểu như vậy, từ góc độ thực tiễn và góc độ cách mạng như tại Điều 74 Luật HN&GĐ khoa học. năm 2000. Vậy vấn đề này được hiểu như Theo quan điểm của chúng tôi, việc nuôi thế nào theo Luật nuôi con nuôi? Có ý kiến con nuôi có làm phát sinh đầy đủ các quyền cho rằng vấn đề này đã được điều chỉnh và nghĩa vụ giữa con nuôi với các thành viên trong Pháp lệnh ưu đãi người có công với khác của gia đình cha mẹ nuôi hay không cách mạng, do đó “đối với các trường hợp tuỳ thuộc vào việc nuôi con nuôi được xác con nuôi trước đây là con liệt sĩ, con thương lập theo hình thức nào: đơn giản hay đầy đủ. binh, con của người có công với cách mạng, Phù hợp với logic quy định tại Điều 24 Luật thì hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi sẽ nuôi con nuôi, chúng tôi cho rằng nếu giữa được thực hiện theo quy định của Luật nuôi cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi không có thoả 28 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi thuận gì khác thì việc nuôi con nuôi có hiệu hệ nuôi con nuôi được xác lập thì quan hệ lực làm chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa con đã cho làm con nuôi với cha mẹ đẻ giữa người con với cha mẹ đẻ và gia đình và gia đình gốc huyết thống chấm dứt toàn huyết thống đồng thời làm phát sinh đầy đủ bộ, kể cả quan hệ thừa kế đồng thời con nuôi các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi giữa con nuôi trong gia đình cha mẹ nuôi, gồm cả quan hệ với các thành viên khác trong gia đình cha với các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi như con đẻ của người nhận nuôi, kể nuôi, mẹ nuôi như con đẻ của người nhận cả quyền thừa kế. Điều đó cũng có nghĩa là nuôi, kể cả quyền thừa kế theo luật. cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thể và cần lựa Quy định như vậy vừa rõ ràng, vừa thể chọn quyết định xác lập quan hệ nuôi con hiện sự tôn trọng quyền tự quyết gắn liền với nuôi theo hình thức nào, và quyết định đó nhân thân của các đương sự, đảm bảo sự của họ chi phối đến hệ quả pháp lí phát sinh tương thích với quy định của pháp luật các sau khi việc nhận nuôi con nuôi được hoàn nước, do đó có tính khả thi và thống nhất khi thực hiện, áp dụng pháp luật./. tất về thủ tục. Do đó, ý chí của cha mẹ đẻ và cha mẹ (1).Xem: Điều 347 Bộ luật dân sự Pháp, Nxb. Tư nuôi là yếu tố quyết định hệ quả pháp lí của pháp, Hà Nội, 2005. việc nuôi con nuôi song điều đó phải được (2).Xem: Khoản 1 Điều 345 Bộ luật dân sự Pháp, pháp luật ghi nhận. Với logic như vậy thì hệ Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005. quả pháp lí của việc nuôi con nuôi có thể (3).Xem: Điều 358 và Điều 359 Bộ luật dân sự Pháp, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005. được quy định theo hai trường hợp: (4).Xem: Điều 23 Luật nuôi con nuôi của Trung Quốc Thứ nhất, có sự thoả thuận tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/4/1999. giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi về các quyền (5).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình và nghĩa vụ pháp lí giữa cha mẹ đẻ, cha mẹ Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà nuôi, con nuôi cũng như giữa con nuôi với Nội, 2005, tr. 341; xem: Khoa luật, Viện đại học mở gia đình cha mẹ đẻ hoặc giữa con nuôi với Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự (tập II), Nxb. Công các thành viên khác trong gia đình của cha an nhân dân, tr. 285 - 286. (6).Xem: Mục 5, mục 6 Nghị quyết số 02/1990/NQ- mẹ nuôi. Sự thoả thuận này bao gồm cả hai HĐTP. hướng: Chấm dứt hoặc giữ lại toàn bộ hay (7).Xem: Bản thuyết minh về Dự án Luật nuôi con một phần các quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa nuôi của Bộ tư pháp, ngày 30/9/2009. các bên chủ thể có liên quan. Sự thoả thuận (8).Xem: Triệu Thị Thu Thuỷ, “Hệ quả pháp lí của này được lập thành văn bản có sự chứng kiến nuôi con nuôi”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số của cơ quan nhà nước có thẩm quyền công chuyên đề Pháp luật về nuôi con nuôi, Hà Nội, 2011, tr. 45. nhận việc nuôi con nuôi. (9).Xem: Điều 20, Điều 21 Luật nuôi con nuôi, khoản 3 Thứ hai, nếu giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ Điều 8 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 nuôi không có thoả thuận gì về các quyền và quy định chi tiết một số điều của Luật nuôi con nuôi. nghĩa vụ pháp lí giữa các bên sau khi quan (10).Xem: Triệu Thị Thu Thuỷ, tlđd, tr. 47. t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 29
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chuẩn mực kế toán quốc tế để tăng cường tính hội nhập cho kế toán doanh nghiệp Việt Nam
105 p | 458 | 149
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Giáo dục gia đình - giải pháp quan trọng của việc xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay.."
10 p | 549 | 135
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỤ BÙ DỌC 500KV ĐẾN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TCSC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH"
6 p | 185 | 42
-
Đề tài độc lập cấp nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long - Sản phẩm số 1 - Báo cáo kết quả thu thập, bổ sung các tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài
71 p | 144 | 31
-
Báo cáo Hệ thống cấp cứu Việt Nam thách thức và giải pháp - PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
31 p | 139 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh
116 p | 55 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao chiến lược bán hàng đối với khách đoàn nội địa của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Du lịch Đất Việt (chi nhánh Bình Dương)
130 p | 34 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải tại Chi nhánh nước thải Dĩ An và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý
124 p | 37 | 16
-
Báo cáo Giới thiệu pháp luật cạnh tranh các nước ASEAN
10 p | 86 | 15
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây dựng 203
87 p | 51 | 15
-
Báo cáo khoa học: "NGHIÊN CỨU HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH BIÊN DẠNG KHUÔN ĐÙN CAO SU"
8 p | 70 | 12
-
Báo cáo " Hậu quả pháp lí của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân "
6 p | 108 | 11
-
Tóm tắt báo cáo kết quả khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến biến động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
25 p | 94 | 10
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở: Thực trạng thực hiện đề án vị trí việc làm tại các trung tâm phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và một số yếu tố liên quan
55 p | 97 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vận tải – Du lịch và truyền thông quốc tế HHN
93 p | 36 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TỐI ƯU HOÁ HỆ GIẢM CHẤN NHIỀU BẬC TỰ DO TRONG CHẾ ĐỘ CƯỠNG BỨC ỔN ĐỊNH"
5 p | 73 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Hạnh Huyên
105 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn