intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ"

Chia sẻ: Ngô An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

335
lượt xem
115
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là bước chuyển tất yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các khó khăn gặp phải của sinh viên ở các trường Đại học....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG đề tài "Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ"

  1. BÁO CÁO KẾT QuẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Mã số: SV 2012-55 Tên đề tài: “Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ” CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Ngô Giang An Thái Nguyên, 2012
  2. • PHẦN I: MỞ ĐẦU • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN • PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • PHẦN V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỀ NGHỊ
  3. LỜI MỞ ĐẦU • Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là bước chuyển tất yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. • Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”. Bản chất của phương pháp đào tạo này là phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên trong đó tự học là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ
  4. LỜI MỞ ĐẦU • Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học • Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường. • Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong quá trình tự hoc theo học chế tín chỉ, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ.
  5. LỜI MỞ ĐẦU • Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học • Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường. • Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu về nhận thức cũng như các khó khăn gặp phải của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong quá trình tự hoc theo học chế tín chỉ, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc tự học cho sinh viên theo học chế tín chỉ.
  6. Phần I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài - Mô hình đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một mô hình còn khá mới mẻ với Việt Nam. - Đào tạo tín chỉ đang là một thách thức lớn trước hết ở yêu cầu ngày càng cao của xã hội, sức ỳ của thói quen, trong khi các phương tiện và thiết bị hỗ trợ học tập còn hạn chế.
  7. Phần I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài - Còn nhiều sinh viên chưa quen với mô hình đào tín chỉ, chưa có phương pháp tự học hiệu quả. - Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong cuộc sống
  8. Phần I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài - Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vẫn còn nhiều hạn chế. - Nghiên cứu vấn đề tự học và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động tự học của sinh viên là có tính cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên trong mô hình đào tạo tín chỉ”
  9. 1.2. Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu lý luận về vấn đề tự học. • Khảo sát thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. • Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm.
  10.  Đóng góp của đề tài: - Ý nghĩa lý luận: Bổ sung thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tự học. - Ý nghĩa thực tiễn: • Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hiện nay và khả năng thích ứng với yêu cầu tự học trong đào tạo theo học chế tín chỉ. • Xây dựng phương pháp tự học hiệu quả cho sinh viên trong mô hình đào tạo theo tín chỉ
  11. PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN • 2.1. Một số khái niệm trong đề tài • 2.2. Cơ sở lý luận về vấn đề tự học • 2.2.1. Lịch sử nghiên cứu về vấn đề tự học • 2.2.1.1. Vấn đề tự học trên thế giới • 2.2.1.2. Vấn đề tự học ở Việt Nam • 2.2.2. Các quan niệm về vấn đề tự học • 2.2.3. Một số đặc điểm của hoạt động tự học trong phương thức đào tạo tín chỉ • 2.2.4. Định nghĩa, nguyên tắc, điều kiện và cách tự học • 2.2.5. Đặc điểm tự học ở trường Đại học
  12. PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng và địa điểm: Hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. • Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 – tháng 12/2012 • Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
  13. PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 3.2.2. Tìm hiểu Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học Nông Lâm. 3.2.3. Tìm hiểu các giải pháp để nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên
  14. PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3. Phương pháp nghiên cứu. 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 3.3.2. Phương pháp sử dụng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi, phiếu điều tra 3.3.3. Phương pháp xử lý tài liệu, kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học.
  15. PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 4.1.1. Ảnh hưởng của ý thức học tập và động cơ nhận thức của bản thân sinh viên • Ý thức học tập và động cơ nhận thức có ý nghĩa quyết định trong quá trình hình thành và phát triển năng lực tự học của sinh viên. • Nếu người học không xác định được vai trò quyết định của mình trong sự thành bại của sự học, thì không bao giờ tự học thành công
  16. PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 4.1.2. Ảnh hưởng của vốn tri thức hiện có của bản thân sinh viên • Để tự học có hiệu quả thì người học phải tự trang bị cho mình vốn kiến thức tối thiểu để tự nghiên cứu vấn đề mình quan tâm.
  17. PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 4.1.3. Ảnh hưởng của năng lực trí tuệ và tư duy • Năng lực trí tuệ: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm của mỗi sinh viên. Yếu tố này ảnh hưởng rất lớn, đôi khi là quyết định đến khả năng học tập nói chung và năng lực tự học nói riêng. • Phương pháp tư duy: Khả năng vận dụng các thao tác tư duy cũng là một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng tự học của sinh viên.
  18. PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp học tập của sinh viên • Mỗi người có một phương pháp làm việc riêng, thói quen hoạt động trí óc riêng. • Trong quá trình dạy học người giáo viên không nên ép buộc sinh viên phải suy nghĩ theo thói quen suy nghĩ của mình.
  19. PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy Phương pháp dạy học của thầy cũng có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến sự hình thành và phát triển năng lực tự học của sinh viên, cụ thể: • Người giáo viên không chỉ là người nêu rõ mục đích mà quan trọng hơn là gợi động cơ học tập cho sinh viên.
  20. PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên 4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy • Thông qua việc dạy học của thầy, sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành năng lực và thế giới quan. • Hoạt động kiểm tra đánh giá của thầy ảnh hưởng đến hoạt động tự kiểm tra đánh giá của trò. • Qua hoạt động dạy học, người giáo viên còn hướng dẫn sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2