intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo kết quả thực hiện bước I, II: Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng đồng bằng sông Cửu Long xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu trình bày về các nội dung: vai trò của đội ngũ giáo viên trong sự phát triển giáo dục của vùng; thực trạng đội ngũ giáo viên đồng bằng sông Cửu Long về các mặt số lượng, chất lượng, sự phân bố; chế độ chính sách và đời sống giáo viên, thái độ của giáo viên đối với nghề nghiệp, đề xuất giải pháp, kiến nghị chế độ, chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo kết quả thực hiện bước I, II: Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng đồng bằng sông Cửu Long xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ<br /> GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL<br /> ***<br /> <br /> ĐỀ TÀI<br /> <br /> THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH<br /> <br /> (Báo cáo kết quả thực hiện bước I, II)<br /> Từ 20.3 đến 31.12.1995<br /> <br /> Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> Chủ nhiệm đề tài : PGS. PTS. NGUYỄN TẤN PHÁT<br /> Hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ<br /> GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL<br /> ***<br /> <br /> ĐỀ TÀI<br /> <br /> THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH<br /> <br /> (Báo cáo kết quả thực hiện bước I, II)<br /> Từ 20.3 đến 31.12.1995<br /> <br /> Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> Chủ nhiệm đề tài : PGS. PTS. NGUYỄN TẤN PHÁT<br /> Hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM<br /> <br /> 2<br /> DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI<br /> 1. NGUYỄN TẤN PHÁT<br /> <br /> PGS. PTS Hiệu trƣởng trƣởng ĐHSP TP.HCM<br /> <br /> 2. PHAN HUY XU<br /> <br /> PTS. Chủ nhiệm khoa Địa lý<br /> PGĐ Trung tâm Giáo dục và Bồi dƣỡng GV về GDDS<br /> <br /> 3. TRẦN VĂN TẤN<br /> <br /> TS. Toán học - Khoa toán trƣờng ĐHSP TP.HCM<br /> <br /> 4. NGUYỄN KIM HỒNG<br /> <br /> PTS. Chủ nhiệm Bộ môn Địa lý KTXH<br /> <br /> 5. ĐOÀN HỮU HẢI<br /> <br /> CAO HỌC-Phó Trƣởng phòng Đào tạo ĐHSP TP.HCM<br /> <br /> 6. ĐOÀN VĂN ĐIỀU<br /> <br /> Giảng viên Khoa TLGD<br /> <br /> 7. LÝ MINH TIÊN<br /> <br /> Giảng viên Khoa TLGD<br /> <br /> 8. NGUYỄN VĂN LIÊNG<br /> <br /> THẠC SỸ Phó Chủ nhiệm khoa Toán ĐHSP TP.HCM<br /> <br /> 9. MỘT BỘ PHẬN CBQL CÁC SỞ GD VÀ ĐT Ở ĐBSCL<br /> 10. MỘT SỐ CÁN BỘ CỦA VỤ GIÁO VIÊN, TIỂU HỌC ...<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> I. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA<br /> VÙNG : ...................................................................................................................................... 4<br /> II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐBSCL VỀ CÁC MẶT : SỐ LƢỢNG, CHẤT<br /> LƢỢNG, SỰ PHÂN BỐ : ......................................................................................................... 5<br /> A. Tổng quát:.......................................................................................................................... 5<br /> 1. Bảng 1 : So sánh tỉ lệ giáo viên/lớp các vùng (1994 - 1995) ......................................... 5<br /> 2. Bảng 2 : Tỉ lệ giáo viên / lớp ở từng cấp học xét trong phạm vi từng tỉnh (1994 - 1995)<br /> ............................................................................................................................................ 6<br /> B. Số lƣợng, chất lƣợng và sự phân bố: ................................................................................. 6<br /> 1. Giáo viên Mầm non ở ĐBSCL : ..................................................................................... 6<br /> 2. Giáo viên tiểu học : ......................................................................................................... 8<br /> 3. Giáo viên trung học cơ sở (cấp 2) : ................................................................................ 9<br /> 4. Giáo viên PTTH (cấp III) : ........................................................................................... 11<br /> 5. GV CÁC TRƢỜNG SƢ PHẠM : ................................................................................ 14<br /> III. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG, SỬ DỤNG GIÁO VIÊN CÁC NGÀNH<br /> CÁC CẤP Ở ĐBSCL : ............................................................................................................. 15<br /> 1. Về đào tạo và bồi dƣỡng : ................................................................................................ 16<br /> 2. Về sử dụng giáo viên :...................................................................................................... 18<br /> IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN : ................................................. 19<br /> V. THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP : ............................................... 20<br /> 1. Kết quả những câu có M > 3.000. .................................................................................... 21<br /> 2. Kết quả những câu có 2.000 ≤ M < 2.994 ........................................................................ 22<br /> 3. Kết quả những câu có M < 2 ............................................................................................ 24<br /> 4. Kết quả những câu có độ phân cách âm ........................................................................... 25<br /> 5. Kết quả so sánh các thông số: .......................................................................................... 27<br /> 6. Kết luận về thái độ của giáo viên đối với nghề dạy học : Qua các kết quả từ các dữ liệu<br /> cho phép kết luận rằng : ....................................................................................................... 30<br /> VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH : .................................. 30<br /> 1. Các giải pháp cấp bách trƣớc mắt : .................................................................................. 31<br /> 2. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp lâu dài: ......................................................................... 32<br /> VII. KẾT LUẬN : .................................................................................................................... 35<br /> <br /> 4<br /> <br /> I. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO<br /> DỤC CỦA VÙNG :<br /> Chắc chắn rằng những gì ngành giáo dục - đào tạo cả nƣớc đã làm đƣợc sau gần 10<br /> năm thực hiện đƣờng lối đổi mới của đất nƣớc đã có phần đóng góp quan trọng của giáo dục<br /> vùng ĐBSCL.<br /> Cũng nhƣ ở các vùng khác, ĐBSCL đã có nhiều cố gắng để duy trì ổn định, đổi mới<br /> và phát triển giáo dục - đào tạo (GD - ĐT). Tình trạng sút kém của GD - ĐT bƣớc đầu đƣợc<br /> khắc phục. Xuất hiện nhiều nhân tố mới trên một số mặt, tạo đƣợc những chuyển biến tích<br /> cực, hình thành các tiền đề cần thiết cho bƣớc phát triển liếp theo của GD - ĐT ở vùng này.<br /> - Bên cạnh những tiến độ đã đạt đƣợc nhằm góp phần vào sự phát triển chung của GD<br /> - ĐT cả nƣớc, không thể không băn khoăn, trăn trở trƣớc thực trạng sút kém về GD -ĐT ở<br /> ĐBSCL so với các vùng, các miền khác của đất nƣớc.<br /> - Nói đến ĐBSCL, trong ý thức thông thƣờng của mọi ngƣời, là nói đến nơi chỉ chiếm<br /> 1/5 đơn vị tỉnh thành và số dân chiếm hơn 1/4 dân số cả nƣớc; nhƣng hàng năm làm ra một<br /> sản lƣợng lƣơng thực gần 1/2 sản lƣợng lƣơng thực của nƣớc ta, là nơi đất đai trù phú. dễ làm<br /> ăn, sinh sống. Thế nhƣng không thể chối cãi một nghịch lý thậm chí khó hiểu : Đây là nơi cơ<br /> sở hạ tầng yếu kém so với nhiều vùng khác, là nơi có tỉ lệ nhà ngói thuộc loại thấp nhất; đặc<br /> biệt là nơi có tỷ lệ ngƣời mù chữ, tỷ lệ chƣa hoàn thành chƣơng trình phổ cập tiểu học cao<br /> vào bậc nhất của cả nƣớc. Tỉ lệ ngƣời dân có trình độ văn hóa cao ở đây cũng rất thấp.<br /> - Tình hình yếu kém về sự phát triển GD - ĐT so với các vùng khác dễ dàng đƣợc<br /> nhận thấy từ rất nhiều mặt : cơ sở trƣờng lớp, số lƣợng học sinh đến trƣờng, chất lƣợng giờ<br /> học v.v...<br /> - Tình hình trên chắc chắn liên quan trực tiếp đến vấn đề số lƣợng, chất lƣợng, ý thức<br /> nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên trong vùng. Nội lực của ngành giáo dục trƣớc hết thể hiện<br /> ở đội ngũ thây cô giáo. Dù tình hình có thay đổi đến đâu chăng nữa thì trong lý luận dạy học,<br /> giáo viên vẫn giữ vai trò quyết định chất lƣợng trên cơ sở quan điểm giáo viên là ngƣời<br /> hƣớng dẫn, ngƣời cố vấn, ngƣời trọng tài giúp ngƣời học chiếm lĩnh một<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2