intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Khắc phục sự cố hàng hải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm khắc phục sự cố hàng hải Trong tiến trình giao lưu quan hệ kinh tế quốc tế toàn cầu hiện nay, việc vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường biển ngày càng trở nên phổ biến và chiếm tỉ trọng lớn nhất so với các loại phương tiện khác. Không thể phủ nhận được những giá trị kinh tế to lớn mà hoạt động hàng hải mang lại cho loài người nói chung và các quốc gia có biển nói riêng trong việc thiết lập mối quan hệ kinh tế quốc tế, tăng thu ngân sách...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Khắc phục sự cố hàng hải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi ThS. LƯU NGỌC TỐ TÂM * 1. Khái niệm khắc phục sự cố hàng hải hành hoạt động gặp sự cố cho tới cộng đồng Trong tiến trình giao lưu quan hệ kinh tế dân cư, những người bị thiệt hại. Các chủ thể quốc tế toàn cầu hiện nay, việc vận chuyển này tùy theo chức năng, trách nhiệm, khả hàng hoá quốc tế bằng đường biển ngày càng năng và kinh nghiệm của mình để có thể trở nên phổ biến và chiếm tỉ trọng lớn nhất thực hiện các giải pháp ngay lập tức hoặc lâu so với các loại phương tiện khác. Không thể dài theo quy định của pháp luật. phủ nhận được những giá trị kinh tế to lớn Sự cố hàng hải có thể xảy ra do nhiều mà hoạt động hàng hải mang lại cho loài nguyên nhân, có thể do con người, do kĩ thuật người nói chung và các quốc gia có biển nói hoặc do thiên nhiên. Sự cố hàng hải có thể riêng trong việc thiết lập mối quan hệ kinh tế xuất phát từ các hành vi vi phạm các quy định quốc tế, tăng thu ngân sách và đóng góp vào về an toàn hàng hải, từ việc vận chuyển hàng sự phát triển của nền kinh tế của các quốc hoá, phương tiện, thiết bị trong thăm dò và gia. Nhưng đồng thời, như là tính hai mặt khai thác khoáng sản trên biển, trong các hoạt của một vấn đề, hoạt động hàng hải đã và động liên quan tới nguồn lợi thuỷ sản gây ô đang gây ra những hậu quả rất nặng nề cho nhiễm môi trường biển. Mặt khác, sự cố môi trường, đặc biệt là các sự cố hàng hải. hàng hải có thể xảy ra do chính sự vận động “Sự cố” là điều bất thường và không hay từ tự nhiên như sự hoạt động trong lòng đất xảy ra trong một quá trình hoạt động nào của núi lửa, bão, giông, vòi rồng, lũ lụt, nứt đó.(1) Sự cố hàng hải là sự cố xảy ra trong đất… Sự vận động này của thiên nhiên cũng hoạt động hàng hải, các hoạt động giao tạo ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới các thông vận tải trên biển. Sự cố hàng hải cũng hoạt động của con người, trong đó có hoạt là loại sự cố môi trường. Có nhiều loại sự cố động hàng hải và gây ra các sự cố hàng hải. hàng hải như: Sự cố hàng hải do mắc cạn; sự Sự cố hàng hải để lại những hậu quả cố hàng hải do đắm tàu; sự cố hàng hải do nghiêm trọng cho môi trường, cho các nguồn cháy, nổ, chập điện; sự cố hàng hải do đâm tài nguyên biển, cho sinh vật, ảnh hưởng đến va; sự cố hàng hải do lỗi của các chủ thể có các hoạt động và sức khoẻ của con người. (3) liên quan trong hoạt động hàng hải… Sự cố Sự cố hàng hải có khả năng gây ô nhiễm môi hàng hải “đòi hỏi ngay lập tức hành động trường biển nghiêm trọng, gây ra ô nhiễm khẩn cấp hoặc các xử lí khác”.(2) Hành động nước biển, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, khẩn cấp có thể được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau, từ các cơ quan nhà nước * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế có thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân tiến Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 57
  2. nghiªn cøu - trao ®æi hủy hoại nguồn thủy sinh… Chỉ tính riêng những cái chưa tốt, gây tác hại. Khắc phục sự cố tràn dầu thì đã chiếm tới 50% nguồn sự cố hàng hải là việc các chủ thể trong điều gây ô nhiễm dầu trên biển.(4) Vết dầu loang kiện, hoàn cảnh của mình cần thực hiện hết trên mặt nước biển ngăn cản quá trình hoà khả năng có thể, ngay lập tức làm giảm thiểu tan oxy từ không khí. Cặn dầu lắng xuống đến mức thấp nhất các tác hại do sự cố hàng đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển. Nồng hải gây ra cho con người và môi trường, độ dầu cao trong nước có tác động xấu tới trong đó có môi trường biển. Phải nhìn nhận hoạt động của các loài sinh vật biển. Bên một cách thực tế rằng hoạt động hàng hải là cạnh đó, các sự cố hàng hải như tai nạn đắm loại hoạt động đặc biệt, có địa bàn hoạt động tàu, thuyền đã đưa vào biển nhiều hàng hoá, vô cùng rộng lớn, đặc thù và liên quan đến phương tiện và hoá chất độc hại. Các khu rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Hầu hết các sự vực biển gần với đường giao thông trên biển cố hàng hải đều vượt quá khả năng kiểm soát hoặc các cảng là nơi nước biển có nguy cơ của con người. Vì vậy, trong thông lệ hàng dễ bị ô nhiễm từ các sự cố hàng hải này. hải, người ta thường dùng thuật ngữ “rủi ro” Ở Việt Nam, sự cố hàng hải đã và đang (risk) khi nói đến sự cố hàng hải. Mặc dầu để lại hậu quả nghiêm trọng cho môi trường vậy, khắc phục sự cố hàng hải theo khuôn nói chung và cho môi trường biển nói riêng. khổ pháp luật là giải pháp hữu hiệu trong bối Nhiều sự cố hàng hải nghiêm trọng xảy ra cảnh hiện nay của Việt Nam. như các sự cố tràn dầu làm cho biển Việt 2. Một số hạn chế của các quy định Nam bị ô nhiễm bởi các loại chất rắn lơ lửng pháp luật về khắc phục sự cố hàng hải như nitrat NO 3 , nitrit NO 2 , coliform, dầu và nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển kim loại kẽm Zn(5)... Khi nước biển bị nhiễm Hệ thống pháp luật về kiểm soát sự cố bẩn và độc hại quá mức cho phép bởi những hàng hải bao gồm nhiều văn bản pháp luật chất này, các yếu tố môi sinh trong nước như: Bộ luật hàng hải năm 2005, Luật bảo vệ biển (bao gồm nhiệt độ của nước biển, độ môi trường năm 2005, Nghị định số muối, các chất khí hoà tan trong nước biển, 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 về quản lí oxy trong nước biển và ánh sáng)(6) sẽ trực cảng biển và luồng hàng hải, Chỉ thị số tiếp bị ảnh hưởng, bị suy giảm hoặc bị thay 17/2003/CT-TTg ngày 4/8/2003 về tăng đổi làm biến đổi tính chất lí hoá của nước cường công tác quản lí nhà nước trong lĩnh biển, có khả năng huỷ hoại toàn bộ hệ sinh vực bảo đảm an toàn hàng hải, Quyết định số vật sống trong lòng biển, thậm chí trong một 170/2002/QĐ-BGTVT ngày 16/1/2004 về số trường hợp có thể huỷ hoại cả tài nguyên việc áp dụng sửa đổi, bổ sung năm 2002 của phi sinh vật biển. Vì vậy, khi sự cố hàng hải Công ước SOLAS 74 và Bộ luật quốc tế về xảy ra, cần kịp thời tiến hành các biện pháp an ninh tàu biển và cảng biển; Thông tư số nhằm khắc phục hậu quả của nó. 17/2009/TT-BGTVT ngày 11/8/2009 về báo “Khắc phục” là từ chỉ hoạt động khi đã cáo và điều tra tai nạn hàng hải; Quyết định có hậu quả xảy ra. Khắc phục là làm giảm số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 ban 58 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn hàng hải là tai nạn do đâm va hoặc các sự cố dầu; Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày liên quan đến tàu biển gây hậu quả chết 29/08/2001 về việc phê duyệt kế hoạch quốc người, mất tích, bị thương, thiệt hại đối với gia ứng phó sự cố tràn dầu giai đoạn 2001- hàng hoá, hành lí, tài sản trên tàu biển, cảng 2010; Quyết định số 46/2006/QĐ-TTg ngày biển và công trình, thiết bị khác, làm cho tàu 28/02/2006 phê duyệt đề án quy hoạch tổng biển bị hư hỏng, chìm đắm, phá huỷ, cháy, thể lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn đến năm mắc cạn hoặc gây ô nhiễm môi trường. Xét 2015, tầm nhìn đến 2020… về bản chất, cả sự cố hàng hải lẫn tai nạn Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã gia nhập hàng hải đều gây ra những hậu quả cho môi nhiều công ước quốc tế có liên quan đến việc trường. Tuy nhiên, tai nạn hàng hải chỉ là khắc phục sự cố hàng hải như: Công ước về một loại sự cố hàng hải, thường gắn với hoạt an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS) động của con người, nhấn mạnh đến đối 1914, 1929, 1948, 1960, 1974, chỉnh lí năm tượng tác động là con người và gây ra những 1981, bổ sung sửa đổi vào các năm 1992, hậu quả cho tài sản và có thể cho môi 1996, 2000 và 2008; Công ước về các quy trường, cho sinh vật. Trong khi đó, sự cố tắc quốc tế phòng tránh đâm va trên biển hàng hải là thuật ngữ rộng hơn, đối tượng (CORLEG 1972); Công ước về ngăn chặn ô của nó là các sự việc rủi ro ngoài ý muốn và nhiễm biển do tàu gây ra (MARPOL gây ra những hậu quả cho môi trường, cho 1973/1978); Công ước Luật biển năm 1982 sinh vật và tất nhiên có thể sẽ kéo theo (UNCLOS); thoả thuận quốc tế về kiểm tra những thiệt hại về người và tài sản. Vì vậy, nhà nước tại cảng biển trong khu vực châu nếu sử dụng thuật ngữ tai nạn hàng hải sẽ Á-Thái Bình Dương (TOKYO MOU)… không khái quát và chính xác như thuật ngữ Những văn bản pháp luật nêu trên tập sự cố hàng hải. Một lí do nữa mà Việt Nam trung vào một số vấn đề cơ bản như cảnh nên sử dụng thuật ngữ sự cố hàng hải thay báo sự cố hàng hải; xử lí sự cố hàng hải; tìm cho tai nạn hàng hải là tại các công ước quốc kiếm, cứu nạn, cứu hộ từ các sự cố hàng hải tế về biển đều sử dụng thuật ngữ “sự cố hàng nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển. hải” hoặc “sự cố ô nhiễm dầu” như Công Các quy định pháp luật này còn tồn tại một ước Brusell hay London 1990… số hạn chế sau đây: Thứ hai, khía cạnh môi trường còn rất Thứ nhất, chưa có sự nhất quán trong mờ nhạt trong các quy định pháp luật môi việc sử dụng thuật ngữ sự cố hàng hải hay tai trường và pháp luật hàng hải về khắc phục nạn hàng hải trong các văn bản pháp luật nêu sự cố hàng hải. Luật bảo vệ môi trường năm trên. Có thể thấy hầu hết các quy định pháp 2005 có 4 điều luật về bảo vệ môi trường luật về khắc phục sự cố môi trường đều sử biển nhưng cả 4 điều luật này đều chỉ nêu ra dụng thuật ngữ tai nạn hàng hải mà ít sử những nguyên tắc chung, không có quy định dụng thuật ngữ sự cố hàng hải. Theo khoản 1 cụ thể về việc khắc phục sự cố hàng hải Điều 31 Bộ luật hàng hải năm 2005, tai nạn nhằm bảo vệ môi trường biển.(7) Bộ luật t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 59
  4. nghiªn cøu - trao ®æi hàng hải năm 2005 với 18 chương và 261 những quy định pháp luật này cũng tồn tại điều thì không có một điều luật nào quy định nhiều hạn chế. Ví dụ, việc khắc phục và xử lí về việc xử lí ô nhiễm môi trường trong các sự cố tràn dầu trước tiên thuộc về các tổ sự cố hàng hải. Thông tư số 17/2009/TT- chức cá nhân gây sự cố. Quyết định của Thủ BGTVT ngày 11/8/2009 về báo cáo và điều tướng Chính phủ số 103/2005/QĐ-TTg tra tai nạn hàng hải có đề cập việc khắc phục ngày 12/5/2005 ban hành Quy chế hoạt động và xử lí tai nạn hàng hải. Tuy nhiên, Điều 3 ứng phó sự cố tràn dầu chỉ có duy nhất một của văn bản này có chia ra ba loại tai nạn điều luật (Điều 8) quy định về trách nhiệm hàng hải thì không có bất kì tiêu chí nào về của “chủ cơ sở” mà không có quy định về môi trường hay môi trường biển được đề trách nhiệm của các tổ chức cá nhân có liên cập. Điều này chứng tỏ việc xử lí các hậu quan khác cũng như không có quy định về quả về môi trường, trong đó có môi trường trách nhiệm của cộng đồng dân cư địa biển chưa được quan tâm và giải quyết một phương nơi xảy ra sự cố. Điều này sẽ gây cách thoả đáng. Tất nhiên, từ dấu ấn mờ nhạt khó khăn trong quá trình khắc phục sự cố, về bảo vệ môi trường biển trong các văn bản đặc biệt là phục hồi môi trường biển sau sự pháp luật thì việc khắc phục các thiệt hại về cố. Đồng thời khó áp dụng trách nhiệm pháp môi trường biển trên thực tế khó đạt được lí đối với các hành vi thiếu trách nhiệm của các hiệu quả như mong muốn. chủ thể có liên quan do không quy định trách Thứ ba, pháp luật về khắc phục sự cố nhiệm của họ trong các văn bản pháp luật. tràn dầu - loại sự cố hàng hải gây ra nhiều Hơn nữa, trong 6 điều luật tại Chương hậu quả nghiêm trọng cho môi trường còn IV Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg về nhiều hạn chế. Có thể nói sự cố tràn dầu là “trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với sự loại sự cố hàng hải được quy định một cách cố tràn dầu” có cả quy định về trách nhiệm cụ thể và tương đối rõ nét trong hệ thống của uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực pháp luật về khắc phục các loại sự cố môi thuộc trung ương (Điều 9); trách nhiệm của trường nói chung và sự cố hàng hải nói Uỷ ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn (Điều riêng. Điều này được lí giải là do vùng biển 10); trách nhiệm của các bộ, ngành có liên Việt Nam luôn là điểm nóng về sự cố tràn quan (Điều 11); trách nhiệm của Trung tâm dầu. Sự cố tràn dầu đã và đang gây ra những ứng phó sự cố tràn dầu khu vực (Điều 12). hậu quả hết sức nặng nề cho môi trường Việt Những chủ thể được nêu ra trên đây rõ ràng Nam.(8) Nhìn một cách tổng quát, pháp luật không phải là “các tổ chức, cá nhân” như về ứng phó sự cố tràn dầu vẫn là những quy tiêu đề của Chương IV. định pháp luật đơn lẻ, rời rạc, không mang Thứ tư, bên cạnh những yếu kém về các tính hệ thống, không thống nhất và rất khó quy định pháp luật trong khắc phục sự cố áp dụng. Ngay kể cả kế hoạch quốc gia về tràn dầu thì tình trạng yếu năng lực, thiếu ứng phó sự cố tràn dầu thì cũng mới chỉ là thiết bị càng làm cho việc khắc phục sự cố những ứng phó trước mắt, ngắn hạn mà chưa gặp nhiều khó khăn. Đến hết quý I năm có tầm nhìn bao quát, dài hơi. Bên cạnh đó, 2010, vẫn có tới 77% sự cố tràn dầu trên hải 60 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi phận nước ta chưa được bồi thường hoặc Những hạn chế của các quy định pháp đang trong quá trình giải quyết. Nguyên luật, cùng những yếu kém về quản lí và việc nhân của tình trạng này là khi sự cố tràn dầu thiếu các thiết bị cần thiết càng làm cho việc xảy ra, Việt Nam còn thiếu trang thiết bị và khắc phục sự cố tràn dầu trên thực tế gặp yếu về năng lực xử lí nên chưa bao giờ xử lí nhiều khó khăn. được triệt để. Các chuyên gia phân tích rằng Thứ năm, chưa quy định cụ thể và triệt các thiết bị cô lập và thu hồi dầu loang trên để trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có biển như các nước trên thế giới vẫn thường thẩm quyền trong việc khắc phục và xử lí dùng rất đắt nhưng Việt Nam chưa đầu tư các hậu quả về môi trường biển do sự cố đầy đủ. Từ đầu năm 2008, một trạm quan hàng hải. Có rất nhiều các cơ quan cùng có trắc sự cố tràn dầu được đặt tại Từ Liêm, Hà trách nhiệm trong việc giải quyết vấn đề này Nội bắt đầu đi vào giai đoạn hoạt động trong như cơ quan tài nguyên môi trường, giao 18 tháng, đang xúc tiến hợp tác với Pháp để thông vận tải, hải quan, cảnh sát biển, cảng nâng cấp khả năng quan trắc và tìm nguyên vụ, biên phòng, hải quân, thanh tra, kiểm nhân, nguồn gốc các sự cố tràn dầu. Hiện tại, ngư, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ… Việc quy định như thế dẫn tới sự chồng chéo về thẩm Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu tại miền quyền giữa các cơ quan nêu trên. Vấn đề đặt Bắc và miền Trung đang được thành lập, còn ra là hoặc chúng ta đang thiếu một cơ quan trung tâm tại miền Nam đã đi vào hoạt động chịu trách nhiệm chính trong việc khắc phục từ năm 2006. Một số phương tiện ứng phó sự cố hàng hải hoặc đang thiếu những quy dầu tràn nhỏ được nghiên cứu chế tạo như tàu định pháp luật về việc phối hợp giữa các cơ thu gom váng dầu tại các cảng biển khi xảy ra quan trong việc khắc phục sự cố hàng hải. sự cố tràn dầu, tàu cứu hộ ứng phó lắp máy 3. Kiến nghị công suất 800 CV và 3.200 CV được trang bị Thứ nhất, nên thay thuật ngữ “tai nạn hàng cho Tổng công ti dầu Việt Nam. Tại các trung hải” trong các văn bản pháp luật hàng hải bằng tâm ứng phó tràn dầu quốc gia đã được đầu tư thuật ngữ “sự cố hàng hải”. Lí do là thuật ngữ trang thiết bị phục vụ gồm 2 tàu loại trung “sự cố hàng hải” chính xác hơn và rộng hơn cho Trung tâm ứng phó tràn dầu miền Trung, thuật ngữ “tai nạn hàng hải”, đặc biệt là thể 2 tàu lớn cho Trung tâm miền Nam cùng với hiện nhiều hơn những hậu quả về môi trường. các thiết bị đi kèm như phao quây, bồn chứa, Một số công ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm máy hút... Tuy vậy, tàu có khả năng đáp ứng môi trường biển cũng sử dụng thuật ngữ sự được ứng phó tràn dầu trên diện rộng, xa bờ cố thay vì thuật ngữ tai nạn. Từ sự thay đổi với điều kiện sóng gió lớn (chiều cao sóng này trong pháp luật Việt Nam, nên tiếp tục đến 4m), chiều cao phao quây dầu có thể cao sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật theo tới 1.200mm - 1.500mm, phần dưới mặt nước hướng tiếp cận nhiều hơn với việc phòng 800 - 1.000mm, chiều dài phao quây khoảng ngừa và khắc phục các sự cố hàng hải. 600 - 800m cùng các thiết bị khác vẫn chưa Thứ hai, nên sửa đổi nội dung Chương được đầu tư đồng bộ, đầy đủ.(9) IV Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 61
  6. nghiªn cøu - trao ®æi 12/5/2005 ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu cho phù hợp với tên gọi khí. Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển. Nồng độ dầu cao trong nước có tác động của Chương này là “trách nhiệm của các tổ xấu tới hoạt động của các loài sinh vật biển. Hàng chức, cá nhân đối với sự cố tràn dầu”. Cùng năm, loài người thải ra biển hơn 10 triệu tấn dầu bẩn, với sự sửa đổi này, cần tăng cường các quy trong đó có khoảng 1 triệu tấn do rửa các khoang định về trách nhiệm của các chủ thể có liên chứa của tàu chở dầu và dầu bẩn của các thuyền khác thải ra...” Theo PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, Cơ quan trực tiếp và gián tiếp trong việc khắc sở tài nguyên và môi trường biển, Nxb. Đại học quốc phục sự cố tràn dầu. gia Hà Nội, 2007, tr. 240. Thứ ba, cần quy định cụ thể trách nhiệm (4).Nguồn:http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Bi của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và %E1%BB%83n_%C3%B4_nhi%E1%BB%85m_nh %C6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F sự phối hợp giữa các cơ quan đó trong việc (5). Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia khắc phục những hậu quả do sự cố hàng hải năm 2005, phần 2.2.2. gây ra. Để có thể khắc phục và xử lí hậu quả (6).Xem: PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, sđd, tr. 71. của một vụ sự cố hàng hải, cần có cơ quan (7). Điều 57 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy chịu trách nhiệm chính trong việc giải quyết định việc kiểm soát, xử lí ô nhiễm môi trường biển và Điều 58 quy định việc tổ chức phòng ngừa, ứng phó và sự hợp tác, phối hợp của các cơ quan sự cố môi trường trên biển. khác. Nên quy định theo hướng quy trách (8). Điển hình là các sự cố tàu Formosa one Liberia nhiệm cho Bộ tài nguyên và môi trường đâm vào tàu Petrolimex 01 của Việt Nam tại vịnh đồng thời quy định rõ sự phối kết hợp giữa Giành Rỏi - Vũng Tàu (tháng 9/2001) làm tràn ra môi Bộ tài nguyên và môi trường và các cơ quan trường biển ven bờ khoảng 1.000 m3 dầu diezel, gây ô nhiễm nghiêm trọng một vùng rộng lớn biển Vũng khác trong việc khắc phục các sự cố hàng hải./. Tàu; 3 năm sau, tại khu vực biển Quảng Ninh - Hải Phòng, sự cố đắm tàu Mỹ Đình, chứa trong mình (1). Theo Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm văn hoá khoảng 50 tấn dầu DO và 150 tấn dầu FO, trong khi và ngôn ngữ Việt Nam, Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. đó ta chỉ xử lí được khoảng 65 tấn, số dầu còn lại hầu Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999. như tràn ra biển... (2) Theo Công ước quốc tế về sẵn sàng ứng phó và Đặc biệt trong 2 năm 2006 và 2007, tại ven biển các hợp tác đối với ô nhiễm dầu (London 30/11/1990), tỉnh miền Trung và miền Nam đã xảy ra một số sự Khoản 2 Điều 2 quy định sự cố ô nhiễm dầu có nghĩa cố tràn dầu bí ẩn, nhất là từ tháng 1 đến tháng là sự cố hay một loạt sự cố có cùng nguồn gốc gây ra 6/2007 có rất nhiều vệt dầu trôi dạt dọc bờ biển của hoặc có thể gây ra việc xả dầu và vấn đề này đe d oạ 20 tỉnh từ đảo Bạch Long Vĩ xuống tới mũi Cà Mau hoặc có thể đe doạ ảnh hưởng đến môi trường biển, và đã thu gom được 1720,9 tấn dầu. Qua phân tích hoặc bờ biển hay các lợi ích liên quan của một hay 26 ảnh chụp từ vệ tinh ALOS-PALSAR trong thời nhiều quốc gia và vấn đề này đòi hỏi ngay lập tức điểm từ 6/12/2006 - 23/4/2007, PGS.TS. Nguyễn Đình hành động khẩn cấp hoặc các xử lí khác. Dương, Phòng nghiên cứu và xử lí thông tin môi (3). “Các hoạt động trên biển có khả năng gây ô trường, Viện địa lí đã ghi nhận được vết dầu lớn nhất nhiễm môi trường biển nghiêm trọng. Trong các hoạt động đó, việc khai thác dầu khí trên biển sẽ có tác phát hiện vào ngày 8/3/2007 với chiều dài hơn 50 km động mạnh mẽ đến môi trường biển. Hiện tượng rò rỉ và bề rộng hơn 1 km. Căn cứ vào vết dầu loang gây ô từ giàn khoan, các phương tiện vận chuyển và sự cố nhiễm trên biển cùng bề dày của vết dầu, ước tính có tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng với sản lượng từ 21.620 - 51.400 tấn dầu đã tràn trên biển. Nguồn: khai thác dầu khí trên biển. Vết dầu loang trên mặt http://vietbao.net nước biển ngăn cản quá trình hoà tan oxy từ không (9). Nguồn: http://sqs.com.vn 62 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2