BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI CƢƠNG VỀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Mã số: B 93 – 05 – 126 Chủ trì đề tài: PTS. TRƢƠNG VĂN PHƢỚC Hà Nội 3 – 1995 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI CƢƠNG VỀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Mã số: B 93 – 05 – 126 Chủ trì đề tài: PTS. TRƢƠNG VĂN PHƢỚC Hà Nội 3 – 1995 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 3 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ.......................................................................... 5 KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI TRÍ THỨC NHÂN LOẠI – MỘT NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM .............................................................................................................. 16 CHÍNH TRỊ HỌC - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 20 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ..................................................... 31 VỀ ĐỐI TƢỢNG -PHƢƠNG PHÁP VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ TRI THỨC CỦA CHÍNH TRỊ HỌC ....................................................................................................................................................... 38 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 55 ĐÔI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ VIỆC XÂY DỰNG BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ .............. 65 MỘT VÀI NHẬN THỨC KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ở NƢỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI..................................... 71 NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LOGIC VA LỊCH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ......................................................................................................................... 77 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH “LỊCH SỬ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM” ............................................................................................. 82 2 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG MÔN HỌC “KHOA HỌC CHÍNH TRỊ” Ở NƢỚC TA ................................................................................................................................................. 89 CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI CƢƠNG KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ..................................................... 94 CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CHÍNH TRỊ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP MOSCƠVA................................................................................................................................. 100 CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CHÍNH TRỊ (Các trƣờng Đại học ở Mỹ) .............................. 111 CHÍNH TRỊ HỌC YÊU LƢỢC .................................................................................................. 116 CHƢƠNG TRÌNH CỦA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ................................................................. 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI CỦA TRUNG QUỐC TẠI SAO NÓI CHÍNH TRỊ KHÔNG TÁCH RỜI CUỘC SỐNG. .................................................................... 177 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện hiện nay đổi mới công tác giáo dục và đào tạo trở thành yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội. Cƣơng lĩnh của Đảng đã xác định: “Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải đƣợc xem là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngƣời – động lực trực tiếp của sự phát triển”, nghị quyết Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới (30-3-1991) cũng đã chỉ rõ: “Để khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội cần phát triển nhanh các ngành Triết học, kinh tế học, xã hội học, luật học, khoa học chính trị…”. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và xu hƣớng phát triển tất yếu của ngành khoa học chính trị đối với đất nƣớc. Tập thể nhóm tác giả chúng tôi đã chọn đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chƣơng trình đại cƣơng về khoa học chính trị dùng trong các trƣờng Đại học và Cao đẳng” làm chủ đề nghiên cứu của mình. Với mục đích quy tụ đƣợc trí tuệ một số nhà khoa học xã hội trong và ngoài trƣờng tham gia nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để có cơ sở xây dựng chƣơng trình khoa học chính trị đƣa vào chƣơng trình giảng dạy ở các trƣờng Đại học và Cao đẳng. Để làm việc đó, chúng tôi đã phối hợp với Khoa Triết học, khoa Sử (trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội); Viện Khoa học Chính trị (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Viện Luật (Trung tâm Khoa học xã hội – nhân văn quốc gia) để triển khai đề tài nói trên. Hiện nay chúng tôi đã nhận đƣợc 12 báo cáo khoa học tập trung giải quyết những vấn đề chủ yếu sau đây: 1. Sự cần thiết và vai trò của khoa học chính trị trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. 2. Đối tƣợng của khoa học chính trị và mối quan hệ giữa nó với các ngành khoa học xã hội khác có liên quan.