BÁO CÁO KHOA HỌC " NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU BIÊN VÀ CHI PHÍ BIÊN TRONG XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP "
lượt xem 19
download
Để giúp các doanh nghiệp có quyết định mức sản lượng của mình một cách chính xác, vừa đảm bảo thu được lợi nhuận lớn nhất vừa đáp ứng được nhu cầu thị trường; bài viết này đề cập đến mối quan hệ giữa doanh thu biên và chi phí biên để các doanh nghiệp dựa vào đó ra các quyết định của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO KHOA HỌC " NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU BIÊN VÀ CHI PHÍ BIÊN TRONG XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP "
- NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU BIÊN VÀ CHI PHÍ BIÊN TRONG XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP ThS. NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI Bộ môn Kinh tế - Vận tải Khoa Vận tải Kinh tế Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Để giúp các doanh nghiệp có quyết định mức sản lượng của mình một cách chính xác, vừa đảm bảo thu được lợi nhuận lớn nhất vừa đáp ứng được nhu cầu thị trường; bài viết này đề cập đến mối quan hệ giữa doanh thu biên và chi phí biên để các doanh nghiệp dựa vào đó ra các quyết định của mình. Summary: In order to help enterprises determine their productivity accurately, ensure the greatest profit as well as meet the needs of the market; This article refers to the relationship between marginal revenue and marginal cost which is useful for enterprises to take their decisions. sản xuất của doanh nghiệp và các chi phí sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ xuất tương ứng để lựa chọn và quyết định sản xuất cái gì, bao nhiêu, để đạt lợi nhuận tối đa. Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu của thị trường II. NỘI DUNG và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là kinh tế xã - hội cao nhất. Một doanh nghiệp điều kiện tồn tại và phát triển của doanh tiến hành kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho thị nghiệp thỏa mãn được tối đa nhu cầu của thị trường các nhà sản xuất phải bỏ tiền vốn vào trường và xã hội về hàng hóa, dịch vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ luôn mong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và muốn chi phí là ít nhất và giá bán hàng hóa là thu được lợi nhuận nhiều nhất đem lại hiệu cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí số dư dôi quả kinh tế - xã hội cao nhất. còn lại không chỉ để tái sản xuất giản đơn mà Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp còn tái sản xuất mở rộng, không ngừng tích gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn phải thực lũy phát triển sản xuất. hiện một số việc cụ thể theo một công nghệ Muốn tối đa hóa lợi nhuận các nhà quản hợp lý với một thời gian nhất định. Giai đoạn lý doanh nghiệp có nhiều cách nhưng cách quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh thường dùng là phải xem xét mối quan hệ của doanh nghiệp là phải quyết định được sản giữa doanh thu biên (MR) và chi phí biên xuất cái gì? Số lượng là bao nhiêu? (MC). Trên cơ sở cầu của thị trường các nhà quản lý của doanh nghiệp tính toán khả năng Doanh thu biên (MR) là mức thay đổi
- của tổng doanh thu khi tiêu thụ thêm 1 đơn vị ΔTC dTC MC = = sản phẩm hay chính là số tiền doanh nghiệp ΔQ dQ thu được thêm khi tiêu thụ thêm 1 đơn vị sản Trong đó: ΔTC - Sự thay đổi của tổng chi phẩm và được tính theo công thức sau: phí; ΔQ - Sự thay đổi của số lượng sản phẩm. MR = TR - TR n n n-1 Quy tắc chung nhất để tối đa hóa lợi nhuận là: Tăng sản lượng chừng nào khi Trong đó: MRn - Doanh thu biên của sản doanh thu biên còn lớn hơn chi phí biên (MR phẩm thứ n; TRn - Tổng doanh thu khi tiêu thụ > MC) cho đến khi nào doanh thu biên bằng n sản phẩm; TRn-1 - Tổng doanh thu khi tiêu chi phí biên (MR = MC) thì dừng lại. Đây là thụ n - 1 sản phẩm. mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp và ở Về mặt toán học doanh thu biên được mức sản lượng này thì doanh nghiệp đạt được tính như sau: lợi nhuận tối đa. dTR MR = Có thể giải thích quy tắc tối đa hoá lợi dQ nhuận như sau: Thoạt đầu khi doanh thu biên Vì đường cầu dốc xuống dưới về phía lớn hơn chi phí biên thì cứ sản xuất và bán ra phải nên muốn tiêu thụ thêm 1 sản phẩm thì thêm một đơn vị sản phẩm thì doanh nghiệp doanh nghiệp phải hạ giá bán, điều đó làm sẽ thu được lợi nhuận từ sản phẩm đó và làm doanh thu biên của sản phẩm bán sau luôn tổng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng, vì nhỏ hơn doanh thu biên của sản phẩm bán thế doanh nghiệp nên sản xuất và bán những trước đó. Hình dạng của đường doanh thu sản phẩm có doanh thu biên lớn hơn chi phí biên cũng giống như đường cầu dốc xuống biên. Do doanh thu biên giảm liên tục còn chi dưới về phía phải nhưng đường doanh thu phí biên đến một lúc nào đó lại tăng lên và lớn biên luôn luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm hơn chi phí biên thì doanh nghiệp bị lỗ khi sản đầu tiên. xuất và bán ra những sản phẩm như vậy, vì thế doanh nghiệp sẽ không tăng sản lượng đến Chi phí biên (MC) là chi phí mà doanh mức sản lượng có doanh thu biên nhỏ hơn chi nghiệp phải bỏ thêm khi sản xuất thêm 1 đơn phí biên. Khi doanh thu biên bằng chi phí biên vị sản phẩm. Do chi phí cố định là không đổi thì doanh nghiệp không thu được gì và cũng (trong ngắn hạn) khi số lượng sản xuất ra thay không mất gì từ việc sản xuất và bán thêm 1 đổi vì vậy bản chất của chi phí biên là chi phí sản phẩm; và tổng lợi nhuận thu được từ các biến đổi. Chi phí biên có dạng chữ U, đầu tiên sản phẩm sản xuất và bán trước đó đã đạt lớn chi phí biên giảm dần và sau khi đạt giá trị nhất đúng như quy tắc tối đa hoá lợi nhuận nhỏ nhất thì chi phí biên tăng dần do ảnh nêu trên. hưởng của quy luật năng suất biên giảm dần. Trong một số trường hợp cần nhanh chóng Ngoài việc xác định mức sản lượng để tối tăng sản lượng nên phải huy động vào sản đa hoá lợi nhuận các doanh nghiệp còn phải xuất cả những máy móc thiết bị có năng suất quyết định mức sản lượng sản xuất trong ngắn kém thì lúc này chi phí biên có hình dáng bậc hạn và trong dài hạn. Trong ngắn hạn có chi thang hoặc liên tục tăng dần. phí cố định (FC) và chi phí biến đổi (VC) cho nên việc quyết định có nên tiếp tục sản xuất Công thức tính chi phí biên (MC):
- quân. hay tạm ngừng sản xuất sẽ phụ thuộc vào các chi phí này. Để thấy rõ hơn quyết định sản Nếu giá cả tiếp tục giảm xuống mức P3, xuất trong ngắn hạn có thể phân tích đồ thị MC và MR3 sẽ gặp nhau tại điểm C tương ứng hoạt động của doanh nghiệp có sức cạnh doanh nghiệp sản xuất và bán ra Q3 sản phẩm. tranh. Do chi phí bình quân ở mức sản lượng này lớn P MC hơn giá bán P3 nên tổng doanh thu không đủ D1 = MR1 A P1 bù đắp tổng chi phí, doanh nghiệp bị lỗ, số ATC lượng lỗ vốn = (ATC3 - P3)Q3. Trong trường D2 = MR2 B P2 hợp này nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất D3 = MR3 C AVC P3 ngay thì doanh thu bằng 0 doanh nghiệp sẽ lỗ toàn bộ chi phí cố định. Trái lại, doanh nghiệp P4 D4 = MR4 E tiếp tục sản xuất với mức sản lượng Q3 thì doanh nghiệp chỉ bị lỗ một phần chi phí cố định bởi vì giá bán cao hơn chi phí biến đổi Q3 Q2 Q1 Q1 Q4 bình quân cho nên với mỗi đơn vị sản phẩm Khi giá thị trường là P1 đường cầu D1 và doanh nghiệp sản xuất và bán ra còn dư ra đường doanh thu biên MR1, doanh nghiệp sẽ một khoản = (P3 - AVC3) để bù đắp chi phí cố sản xuất và bán ra Q1 sản phẩm tương ứng định. Đứng ở góc độ kinh tế và góc độ xã hội điểm A là giao điểm của đường doanh thu doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất để vừa biên và chi phí biên (MR1 = MC). Do chi phí đảm bảo được công ăn việc làm vừa có hàng bình quân ATC nhỏ hơn giá bán nên doanh hoá đáp ứng được nhu cầu xã hội vừa giảm nghiệp thu được lợi nhuận. Như vậy doanh được số bị lỗ vốn. nghiệp tối đa hoá lợi nhuận tại điểm A. Nếu giá cả tiếp tục giảm xuống mức P4, Khi giá thị trường giảm xuống P2, MC và MC và MR4 sẽ gặp nhau tại điểm E tương ứng MR2 gặp nhau tại điểm B. Điểm B là điểm tối doanh nghiệp sản xuất và bán ra Q4 sản phẩm. thiểu của chi phí bình quân ATC. Nếu doanh Tại mức sản lượng này do giá bán thấp hơn cả nghiệp sản xuất Q2 sản phẩm thì doanh nghiệp chi phí bình quân và chi phí biến đổi bình sẽ hoà vốn, không còn có lãi nhưng chưa bị quân vì vậy doanh nghiệp bị lỗ toàn bộ chi phí lỗ. Việc xác định được sản lượng hoà vốn là cố định và một phần chi phí biến đổi. Quyết rất quan trọng đối với doanh nghiệp bởi vì định lúc này của doanh nghiệp là ngừng sản phải vượt được quá mức sản lượng này doanh xuất vì nếu ngừng sản xuất doanh nghiệp chi nghiệp mới thu hồi được đủ vốn bỏ ra và bắt bị lỗ chi phí cố định chứ không bị lỗ thêm cả đầu có lợi nhuận. Sản lượng Q2 gọi là sản chi phí biến đổi. lượng hoà vốn được xác định bằng công thức: Từ phân tích rút ra kết luận quyết định FC sản xuất trong ngắn hạn doanh nghiệp là mức Q= hv P - AVC sản lượng mà ở đó doanh thu biên bằng chi phí biên với điều kiện tối thiểu giá bán phải Trong đó: Qhv - Sản lượng hoà vốn; FC - bằng chi phí biến đổi bình quân. Chi phí cố định; P - Giá bán của sản phẩm trên thị trường; AVC - Chi phí biến đổi bình Trong dài hạn doanh nghiệp cũng phải
- quyết định có tiếp tục ở lại thị trường để sản sản phẩm lớn nhất nhưng vẫn còn phần lợi nhuận được biểu hiện bằng diện tích tam giác xuất hay phải rời bỏ thị trường và mức sản GHI mà doanh nghiệp chưa thu được so với lượng sản xuất là bao nhiêu nếu còn ở lại thị mức sản xuất ở mức sản lượng Q1. trường. Để giải quyết được vấn đề này cũng sử dụng phương pháp phân tích như trong Khi giá thị trường giảm xuống P2 tương ngắn hạn nhưng loại trừ chi phí cố định có ứng có doanh thu biên MR2, lúc này doanh nghĩa là mọi chi phí đều biến đổi. Giả sử nghiệp sản xuất Q2 sản phẩm, nhưng do ở doanh nghiệp coi giá cả thị trường là cho mức sản lượng này giá bán P2 nhỏ hơn chi phí trước và đó chính là doanh thu biên của doanh bình quân dài hạn vì vậy doanh nghiệp bị lỗ nghiệp, doanh nghiệp sẽ tăng mức sản lượng vốn, nó phải lập tức rời bỏ ngành. đến điểm có doanh thu biên bằng chi phí biên Qua phân tích trên nhận thấy giá thị dài hạn (MR = LMC) để tối đa hoá lợi nhuận. trường ở mức P1 tương ứng với MR1 doanh nghiệp thu được lợi nhuận; ở mức giá P2 Khi giá thị trường là P1 tương ứng có tương ứng với MR2 doanh nghiệp phải rời bỏ doanh thu biên MR1, doanh thu biên này cắt ngành, giá P1 > LATC còn P2 < LATC. Vì thế chi phí biên dài hạn LMC tại G lúc này doanh có thể chỉ ra rằng doanh nghiệp chỉ có thể ở nghiệp sản xuất và bán ra Q1 sản phẩm. Do lại thị trường để sản xuất hàng hoá cho thị giá bán P1 lớn hơn chi phí bình quân dài hạn trường khi P > LATC và rời bỏ thị trường khi (LATC1), lợi nhuận được xác định bằng (P1- P < LATC. Hay nói cách khác doanh nghiệp LACT1)Q1, trên đồ thị được biểu thị bằng hình quyết định mức sản lượng trong dài hạn là chữ nhật P1GIK. mức sản lượng MR = LMC với điều kiện P > P LMC LATC. D1 = MR1 G P1 III. KẾT LUẬN LATC K I Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều H D2 = MR2 J P2 phương pháp khác nhau để xác định mức sản lượng của mình nhưng dưới góc độ kinh tế học các doanh nghiệp có thể vận dụng mối quan hệ giữa doanh thu biên và chi phí biên để xác định được mức sản lượng mà mình Q Q2 Q0 Q1 cung cấp ra thị trường vừa đảm bảo được các mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh Doanh nghiệp không sản xuất ở mức sản nghiệp vừa đáp ứng được nhu cầu thị trường. lượng Q0 tương ứng với điểm H, mặc dù tại điểm H chi phí bình quân dài hạn là thấp nhất và thấp hơn chi phí bình quân dài hạn ở mức sản lượng Q1; lý do trong sản xuất các doanh Tài liệu tham khảo [1]. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Kinh tế vi mô, Nhà nghiệp quan tâm đến tổng lợi nhuận hơn là lợi xuất bản Giáo dục, 2006. nhuận của một đơn vị sản phẩm. [2]. Roberts Pindyck và Daniel L Rubin Feld. Kinh tế học vi mô. Tại điểm H chi phí bình quân dài hạn là [3]. Những nguyên lý của kinh tế học, Nhà xuất nhỏ nhất làm cho lợi nhuận của một đơn vị bản Lao động, 2004♦
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1041 | 185
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu giải pháp mới của công nghệ sinh học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường
174 p | 531 | 140
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất dầu từ hạt bí đỏ bằng phương pháp enzym
44 p | 526 | 92
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu phát triển sản xuất chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma có hoạt lực cao trừ bệnh hại cây trồng
314 p | 365 | 80
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây ra bởi hóa chất dùng trong nông nghiệp
193 p | 279 | 62
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu áp dụng công nghệ phôi vô tính, hạt nhân tạo trong nhân nhanh một số cây có giá trị kinh tế
557 p | 260 | 62
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến
6 p | 296 | 59
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
29 p | 288 | 57
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ba chế độ điều khiển on/off, pid, fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt
9 p | 354 | 55
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng
145 p | 174 | 38
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sản xuất giá đậu nành
8 p | 258 | 35
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp
7 p | 200 | 29
-
Báo cáo khoa học : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG BÍ XANH TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
11 p | 229 | 28
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đại cương đáp ứng yêu cầu dạy - học theo học chế tín chỉ tại trường Đại học dân lập Hải Phòng
85 p | 154 | 28
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hiệu lực của phân phun lá K2SO4 tới năng suất lúa ở miền Nam Việt Nam
26 p | 194 | 25
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu, đánh giá giáo sinh trong thực tập sư phạm tiểu học
24 p | 212 | 20
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của Srim-2006 cho việc tính toán năng suất hãm và quãng chạy hạt Alpha trong vật liệu
5 p | 167 | 10
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013
51 p | 58 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn