Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quuy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
lượt xem 22
download
Chăn nuôi bò sữa đang được đặc biệt quan tâm nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu về sữa cho đời sống và hạn chế nhập khẩu. Tổng đàn trâu bò của cả nước có hơn 8 triệu, trong đó đàn bò sữa 113.000 con. Việc sản xuất, chế biến và tạo nguồn thức ăn cho bò sữa nói riêng và đại gia súc nói chung là việc làm trước mắt cũng như lâu dài của ngành chăn nuôi. Do diện tích bãi chăn thả và trồng cây thức ăn gia súc ngày càng bị thu hẹp nên việc sử...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quuy trình công nghệ lên men bã dứa làm thức ăn cho bò sữa
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... NGHIÊN C U QUY TRÌNH CÔNG NGH LÊN MEN BÃ D A LÀM TH C ĂN CHO BÒ S A Nguy n Giang Phúc1*, Lê Văn Huyên1 và Vương Tu n Th c2 1 B môn Dinh dư ng và th c ăn chăn nuôi; 2Trung tâm nghiên c u bò và ng c Ba Vì * Tác gi liên h : ThS. Nguy n Giang Phúc, T 04.8386126, D 0984113752 ABSTRACT Study on the ensiled process of pineapple residue for feeding dairy cows Finding resources of ruminant feed from agro-industrial by-products is very important, because of the economic effects and environmental pollution reduction. Pineapple residue of canning factories is abundant but is spoiled rapidly. The processing pineapple residues by supplementing starch and microorganisms increased storage time of fermented products. After one month of storage, pH and lactic acid content of fermented pineapple residues were 3.90 - 4.10 and 2.90 – 3.05%, respectively. Fermented pineapple residues can successfully replace 35 – 44% of concentrate and 36 – 52% of elephant grass in dairy cattle rations. TV N Chăn nuôi bò s a ang ư c c bi t quan tâm nh m t ng bư c áp ng nhu c u v s a cho i s ng và h n ch nh p kh u. T ng àn trâu bò c a c nư c có hơn 8 tri u, trong ó àn bò s a 113.000 con. Vi c s n xu t, ch bi n và t o ngu n th c ăn cho bò s a nói riêng và i gia súc nói chung là vi c làm trư c m t cũng như lâu dài c a ngành chăn nuôi. Do di n tích bãi chăn th và tr ng cây th c ăn gia súc ngày càng b thu h p nên vi c s d ng ngu n ph ph m nông nghi p làm th c ăn cho gia súc là m t trong nh ng gi i pháp tích c c. Hàng năm nư c ta có hơn 35 tri u t n ph ph m nông nghi p bao g m rơm lúa, cây ngô, thân lá l c, lá s n, ng n lá mía, ng n lá và bã d a (Lê Vi t Ly, 2003). Cây d a ư c tr ng nhi u nư c ta, ch y u t p trung các vùng trung du và mi n núi. Di n tích tr ng d a là 36541ha, s n lư ng kho ng 291482t n qu và hàng trăm ngàn t n búp ng n lá d a và bã ép qu d a. ây là ngu n ph ph m r t t t cho trâu bò, nhưng vi c thu ho ch d a l i có tính th i v nên ph th i thư ng không ư c ch bi n mà th i ra môi trư ng gây ô nhi m. Công nghi p ch bi n qu d a ch thu ư c 25% chính ph m còn 75% là ph ph m ph th i, gia súc s d ng r t h n ch . S n ph m ch bi n c a ph ph m d a ch y u d ng chua ch i ng n và lá d a. S có m t c a các ch ng vi khu n có s n trong t nhiên ho c ư c b sung làm cho quá trình lên men di n ra thu n l i nh s phân gi i cacbohydrat trong nguyên li u, t o thành axit lactic. Hàm lư ng axit h u cơ tăng làm c ch n m nem, n m m c và vi sinh v t gây th i phát tri n. Do ó th c ăn ư c b o qu n trong th i gian dài. Công trình nghiên c u c a Nguy n Bá Mùi và cs. (2000) ã ch ng minh r ng: ch i, ng n và lá d a chua ã làm tăng t l tiêu hoá ch t h u cơ, v t ch t khô,protein. T l tiêu hoá c a v và bã d a ép cao hơn ch i và lá d a 6,6-7,2% , hàm lư ng ch t béo bay hơi cũng cao hơn 11,8%.
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... Tuy nhiên các tác gi trên ch ti n hành chua c xanh bã d a v i mu i mà chưa có s tham gia c a vi sinh v t. Ngày nay v i s phát tri n c a công ngh sinh h c, công ngh vi sinh v t ã ư c ng d ng nhi u trong ch bi n th c ăn gia súc. Các công trình nghiên c u u ch ng t lên men vi sinh v t b o qu n các lo i th c ăn, ph ph ph m ã làm tăng giá tr dinh dư ng c a chúng, gia súc tiêu hoá t t hơn. T nh ng th c t ó tài “Nghiên c u quy trình công ngh lên men bã d a làm th c ăn cho bò s a” ư c th c hi n trong khuôn kh tài công ngh sinh h c c p nhà nư c KC 04-20 giai o n 2003-2005 nh m: (+) T o ch ph m vi sinh v t b sung trong ch bi n, quy trình k thu t, quy mô h p lý lên men bã d a nh m t o thêm ngu n th c ăn thô xanh cho bò s a áp d ng ư c trong các trang tr i, h chăn nuôi; (+) Xác nh t l thay th s n ph m lên men bã d a trong kh u ph n ăn c a bò s a, ánh giá hi u qu kinh t , giá tr s d ng c a chúng; (+) Chuy n giao công ngh ch bi n d áp d ng t i các h chăn nuôi bò s a, gi m giá thành th c ăn V T LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U N i dung nghiên c u + Ch n và nhân gi ng vi sinh v t tham gia trong quá trình lên men bã d a + Quy trình lên men bã d a - T l b sung gi ng vi sinh v t - Thành ph n nguyên li u (t l tinh b t, bã d a), t l m . - Th i gian lên men - Thành ph n hoá h c c a s n ph m sau lên men + Hi u qu s d ng c a bã d a lên men cho bò s a - T l thay th th c ăn tinh, thô xanh b ng bã d a lên men trong kh u ph n - nh hư ng c a th c ăn bã d a lên men n năng su t s a - Tiêu t n th c ăn/kg s a, giá thành s n ph m. Phương pháp nghiên c u + Tuy n ch n và nhân gi ng vi sinh v t - Các gi ng n m men, n m m c, vi khu n ư c thu th p t cơ s gi gi ng, ngoài t nhiên. Phân l p và nhân gi ng theo phương pháp vi sinh truy n th ng. - Nhân gi ng a ch ng : Ti n hành nhân gi ng n m men và n m s i trư c, sau ó b sung vi khu n và s y khô trong nhi t th p < 60oC, tán thành b t làm gi ng cho quá trình thí nghi m lên men bã d a sau này. + Phương pháp lên men x p (lên men b m t), sau ó lên men y m khí. Quy mô 10, 100, 1000, 3000kg. B ng 1: Thành ph n nguyên li u lên men bã d a CT1 CT2 CT3 T l nguyên li u % Bã qu d a ép tươi 50 60 70 B t s n khô 40 30 20 Cám mỳ 8 8 8 Gi ng vi sinh v t 2 2 2 Các ch vi t t t: CT1, CT2, CT3 ch các công th c nguyên li u khác nhau + Các phương pháp phân tích: Các thành ph n h a h c theo phương pháp hi n hành t i phòng phân tích th c ăn Vi n Chăn nuôi. Phân tích các axit h u cơ theo phương pháp chưng c t phân o n
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... + Th nghi m s n ph m trên gia súc: ti n hành t i Trung tâm nghiên c u bò và ng c Ba Vì (Hà Tây), h ông Th c Sinh t tháng 4 n tháng7/2003. H ông Sơn, ông Khánh th tr n Thái Hoà, Nghĩa àn, Ngh An (tháng 8-12/2004) Ch n bò thí nghi m, phân lô so sánh và ti n hành i lô sau 45 ngày cho ăn. Thí nghi m 1 (TN1): Bò cái ang v t s a 8 con, l a s a 3-4, tháng cho s a 3-5. Thí nghi m 2 (TN2): Bò cái F1 ang v t s a 16 con, l a s a 1-2, tháng cho s a 3-4 Kh u ph n ăn cơ s d a trên nguyên li u s n có c a trang tr i (lô i ch ng - C) Lô thí nghi m thay th 50% th c ăn thô xanh b ng bã d a lên men Các ch tiêu theo dõi: Cân lư ng th c ăn hàng ngày; Cân lư ng s a thu ư c hàng ngày; Tiêu t n th c ăn/kg s a; Tính giá thành th c ăn/kg s a, giá thành s n ph m ch bi n + X lý s li u thu ư c trên máy vi tính, chương trình minitab 12. K T QU VÀ TH O LU N Tuy n ch n và nhân gi ng vi sinh v t B gi ng vi sinh v t ã ư c thu th p, phân l p và tuy n ch n 3 gi ng trong các gi ng N m s i Aspergillus niger có kh năng phân gi i t t tinh b t, xenluloza. N m men Sacharomycess.sp tham gia phân gi i tinh b t Vi khu n Lactobacillus có kh năng phân gi i tinh b t, protein, xenluloza hi n ang lưu gi t i phòng thí nghi m b môn Dinh dư ng &TĂCN. M ts c tinh phân gi i tinh b t (hay ho t tính enzym amilase), phân gi i xenluloza (hay ho t tính enzym xenlulaze) c a các ch ng vi sinh v t ư c trình bày trong b ng sau B ng 2 : Ho t tính phân gi i tinh b t và xenluloza Ch ng VSV DA (cm) DX (cm) 2,84 2,52 Aspergillus.niger 1,04 1,42 Sacharomycess 3,13 2,44 Lactobacillus DA : ư ng kính vòng phân gi i tinh b t (cm); DX : ư ng kính vòng phân gi i Carboxymetyl cellulaza ( CMC) (cm) Nhân gi ng h n h p 2 ch ng t o ra s n ph m gi ng th c p dùng cho thí nghi m - Asp.niger + Lactobac. = S n ph m gi ng ký hi u VSDD1 - Scha. + Lactobac. = S n ph m gi ng ký hi u VSDD2 nh hư ng c a thành ph n nguyên li u n s bi n i pH trong quá trình lên men Thí nghi m kh o nghi m ư c ti n hành v i quy mô 10 kg/m trong phòng thí nghi m và b trí làm 3 công th c khác nhau v lư ng bã d a và tinh b t b sung. Nguyên li u ư c tr n u sau ó cho vào túi nilon nén ch t nén ch t sau 3-7 ngày m ra l y m u phân tích. B ng 3 : S bi n i pH trong quá trình lên men bã d a
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... Th i gian (ngày) Công th c ch bi n B TN 3 7 14 21 28 CT1 + VSDD1 6,78 5,21 4,66 4,53 4,28 4,14 CT2 + VSDD1 6,78 5,15 4,57 4,42 4,20 3,96 CT3 + VSDD1 6,80 5,09 4,44 4,31 4,09 3,75 CT1 + VSDD2 6,78 5,16 4,46 4,40 4,21 4,02 CT2 + VSDD2 6,78 5,04 4,38 4,30 4,10 3,91 CT3 + VSDD2 6,80 4,97 4,25 4,14 3,87 3,55 S bi n i pH trong quá trình lên men trong B ng trên cho th y t c lên men c a bã d a r t nhanh, ch trong 3-4 ngày pH ã gi m còn 5,21-4,97, s n ph m có th s d ng cho chăn nuôi. Sau 7 ngày ã hoàn toàn “chín sinh h c” bi u hi n gi m c a pH 4,66-4,25. K t qu này hoàn toàn phù h p v i nghiên c u c a Nguy n H u Tào (1996) khi chua trên thân lá cây l c. Tuy nhiên t c lên men c a bã d a nhanh hơn 3-4 ngày so v i 21 ngày c a thân lá cây l c. V th i gian b o qu n bã d a lên men ch s d ng ư c trong 1 tháng, sau ó s n ph m có mùi r t chua, gia súc s ăn ít hơn vì trong ó lư ng axit acetic ã tăng và s gi m d n c a axit lactic. Trong môi trư ng này ã có th có n m m c phát tri n. Các công th c có s tham gia c a VSDD2 có t c lên men nhanh hơn VSDD1, b i s sinh trư ng phát tri n c a n m men thư ng nhanh hơn n m m c và môi trư ng y m khí có thu n l i hơn cho n m men phát tri n. T nh ng k t qu trên , chúng tôi ch n công th c 3 (bã d a 70%, b t s n 20% và cám mỳ 8%, men gi ng b sung 2%) lên men trong nghiên c u thí nghi m này vì giá thành s n ph m r nh t (896 /kg bã d a ã ch bi n), lư ng bã d a tươi em ư c nhi u nh t. V gi ng vi sinh v t cũng ch n VS 1. Thành ph n hoá h c c a bã d a lên men Ch tiêu ánh giá ch t lư ng men nói chung là thành ph n hoá h c c a chúng ít thay i trong su t quá trình lên men và b o qu n. i v i bã d a hàm lư ng ư ng d tan (saccaroza, glucoza, fuctoza, pentoza...) còn r t nhi u (24-27% trong VCK), vì th vi sinh v t l i d ng ngay sinh trư ng và phát tri n. i u này gi i thích vì sao t c lên men c a bã d a khá nhanh, nhưng th i gian b o qu n còn h n ch . Sau 4 tu n hàm lư ng axit acetic ã tăng hơn 100%, vì th s n ph m xu t hi n mùi chua. Hàm lư ng VCK c a bã d a lên men gi m r t rõ r t, nh t là trong tu n u quá trình hô h p c a t bào th c v t còn di n ra, ó là nguyên nhân gây m t mát VCK. M t s thành ph n dinh dư ng khác c a bã d a như protein thô, lipit thô, xơ thô trư c và sau công th c chênh l ch nhau không l n. Nhìn chung hàm lư ng protein thô gi m d n theo th i gian, nhưng xơ thô có chi u hư ng tăng nhưng r t ít 18,63- 18,76% VCK. Hàm lư ng lipit thô có gi m chút ít nhưng không áng k . K t qu nghiên c u c a chúng tôi cũng phù h p v i k t lu n c a Nguy n Bá Mùi và cs. (2000) r ng hàm lư ng VCK và protein thô gi m trong quá trình chua ph ph m d a. B ng 4 : M t s thành hoá h c c a bã d a trư c và sau khi (tu n) Trư c Sau
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... (tu n) Trư c Sau Ch tiêu 2 3 4 1 VCK(%) 35,89 33,38 33,06 32,97 31,92 Protein thô (%VCK) 7,78 7,64 7,61 7,28 6,94 Lipit thô (% VCK) 3,26 3,24 3,20 3,16 3,03 Xơ thô (% VCK) 18,63 19,67 18,70 18,72 18,76 Axit lactic (%) 1,77 2,89 3,05 2,92 Axit acetic (%) 1,09 1,31 2,02 2,62 Nh n xét chung v ch t lư ng th c ăn M c dù hàm lư ng nư c trong ph ph m d a khá cao, nhưng ph ph m d a l i có hàm lư ng ư ng d tan cao nên d chua. Hàm lư ng protein thô, lipit thô trong ph ph m d a tương i th p do v y c n lưu ý khi xây d ng kh u ph n ăn cho gia súc. Ph ph m d a chua có ch t lư ng t t, có m u vàng, mùi thơm d ch u. K t qu th nghi m bã d a lên men cho bò s a Bã d a sau khi lên men có màu vàng tươi, thơm mùi rư u, r t h p d n bò. Thành ph n dinh dư ng ã ư c c i thi n áng k , bò ăn liên t c không b rát lư i như bã ép qu tươi. Kh u ph n ăn c a lô thí nghi m d ki n thay th 50% th c ăn xanh b ng bã d a lên men và 40% bã bia b o m lư ng cung c p v t ch t khô cho bò t 10-11kg/con/ngày và protein tương ương nhau. B ng 5 : Kh u ph n ăn th c t c a bò thí nghi m Nguyên li u Lô C1 Lô TN1 % thay th 1 Lô C2 Lô TN2 % thay th 2 Bã d a (kg/con/ngày) 0 11,43 0 13,1 Bã bia (kg/con/ngày) 6,43 4,06 36,8 0 0 TĂ tinh HH (kg/con/ngày) 4,76 3,07 35,5 3,28 1,82 44,5 C voi (kg/con/ngày) 28,66 18,17 36,6 34,2 16,8 52,27 Khoáng (g/con/ngày) 25,00 25,00 VCK (kg/con/ngày) 10,67 10,43 9,9 10,02 Protein thô (g/con/ngày) 1372,6 1475,8 1011,5 1464,7 Th c ăn tinh HH cho TN1: Cám mỳ 65%, b t s n 20%, khô tương 8%, b t xương 2%, b t cá m n 5%. Protein 13,56%. Th c ăn tinh cho TN2: Cám g o 65%, b t s n 25%, th c ăn m c GuoBS 10%, protein trong kh u ph n 11,95%. Th c t bò TN1 ăn ư c 11,43 kg/con/ngày ã thay th 35% bã bia và 36,6% c voi hàng ngày. Trong thành ph n bã d a lên men ã có 30% th c ăn tinh nên kh u ph n v n b o m lư ng v t ch t khô c n thi t cho bò tương ương lô C (10,67 và 10,43% VCK/con/ngày). Trong TN2, (bò F1) t l thay th c voi và th c ăn tinh cao hơn TN1, t ư c 44,5- 52,2%, bò ăn ư c 13,1 kg bã d a /con/ngày v i lý do th c ăn xanh thô ây hi m vào mùa khô, không có ngu n bã bia b sung trong kh u ph n vì xa nhà máy bia. B ng 6 : Năng su t s a và tiêu t n th c ăn/kg s a c a bò thí nghi m Lô TN1 Lô TN2 Ch tiêu Lô C1 Lô C2
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... Năng su t s a ban u 9,62 9,61 7,44 7,45 9,63 a 10,82 b 7,46a 8,55b Năng su t s a (kg/con/ngày) Tiêu t n th c ăn/kg s a VCK (kg/con/ngy) 1,11 0,97 1,32 1,17 Protein (g/con/ngày) 142,50 136,32 135,5 171,3 Các giá tr trung bình có các ch cái khác nhau theo hàng ngang khác nhau áng k (p
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... Lô TN1 Lô TN2 Ch tiêu Lô C1 Lô C2 Chi TĂ cho SX s a ( /con/ngày) 27.075 29785 20230 21312 Năng su t s a (kg/con/ngày) 9,63 10,82 7,46 8,55 T l tăng s a (%) 12,25 14,61 Chi phí TĂ/1kg s a ( ng) 2.811 2.755 2711 2492 T các k t qu trên cho th y: S d ng bã d a lên men trong kh u ph n ăn c a bò s a ã thay th ư c 36,6% c voi, 35,6% th c ăn tinh và 36,8% bã bia mà năng su t s a tăng hơn 12,25% so v i lô i ch ng thí nghi m 1. Trong i u ki n vùng chăn nuôi bò s a Nghĩa àn Ngh An thì vi c ch bi n bã d a men càng có ý nghĩa vì r ng ây g n vùng nguyên li u b t s n và nhà máy ch bi n d a, giá nguyên li u ch bi n th p, gi m chi phí v n chuy n. Trong mùa khô kh c nghi t, c voi và cây ngô không tr ng ư c thì bã d a là th c ăn t t nh t duy trì àn bò. Quy trình lên men ch bi n bã d a + Chu n b gi ng vi sinh v t 2 ch ng ph i h p : N m m c lên men b m t; Vi khu n lên men th d ch + Tr n u nguyên li u: Bã d a, cám g o / b t s n (t l 70: 30); Gi ng men b sung 2% + Nén ch t, : (3 cách): - Trong túi nilon / bao t i ( 20-100kg/m ); - Trong b ch nilon kh l n ư ng kính 1m ( 300-1000kg/m ); - Trong h ( 3m x 2m x 1m), che nilon kín b o m y m khí và ph t lên trên (2000-3000kg/m ) + Th i gian : 3-5 ngày, l y ra cho gia súc ăn d n. Chú ý: sau khi l y th c ăn ph i che y th t kín tránh s n ph m ti p xúc v i không khí s có màu en. N u trong các bao t i nh nên tính toán s lư ng v a cho 1 b a ăn ho c 1 ngày ăn c a àn bò. K T LU N VÀ NGH + Lên men ph i h p 2 ch ng n m m c Asp. niger và vi khu n Lactobacillus t o ch ph m ban u ch bi n bã d a ph th i nh ho t tính phân gi i tinh b t và xenluloza cao c a chúng. + Bã d a ph th i ư c lên men vi sinh v t, trong 5-7 ngày có ch t lư ng t t, mùi thơm d ch u, pH
- VŨ CHÍ CƯƠNG – Bư c u s d ng k thu t... Nguy n Bá Mùi, Cù Xuân D n và Vũ Duy Gi ng. 2000. T l tiêu hoá d c các ch t dinh dư ng c a ph ph m d a và nh hư ng c a nó n trao i ch t. Báo cáo khoa h c chăn nuôi thú y 1999-2000, ph n Dinh dư ng TAGS (Trang 41). Nguy n H u Tào. 1996. Nghiên c u ch bi n, d tr thân lá l c b ng phương pháp chua làm th c ăn cho bò s a và l n th t. Lu n án Phó ti n sĩ khoa h c Nông nghi p. Lê Vi t Ly. 2003. Phát tri n cây th c ăn xanh - M t nhi m v chi n lư c c a ngành chăn nuôi. H i th o chi n lư c nghiên c u dinh dư ng và TAGS. Hà N i, 5/2003./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1043 | 185
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu giải pháp mới của công nghệ sinh học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường
174 p | 531 | 140
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất dầu từ hạt bí đỏ bằng phương pháp enzym
44 p | 527 | 92
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu phát triển sản xuất chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma có hoạt lực cao trừ bệnh hại cây trồng
314 p | 365 | 80
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây ra bởi hóa chất dùng trong nông nghiệp
193 p | 280 | 62
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu áp dụng công nghệ phôi vô tính, hạt nhân tạo trong nhân nhanh một số cây có giá trị kinh tế
557 p | 260 | 62
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến
6 p | 296 | 59
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
29 p | 289 | 57
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ba chế độ điều khiển on/off, pid, fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt
9 p | 355 | 55
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng
145 p | 175 | 38
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sản xuất giá đậu nành
8 p | 260 | 35
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp
7 p | 203 | 29
-
Báo cáo khoa học : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG BÍ XANH TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
11 p | 229 | 28
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đại cương đáp ứng yêu cầu dạy - học theo học chế tín chỉ tại trường Đại học dân lập Hải Phòng
85 p | 154 | 28
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hiệu lực của phân phun lá K2SO4 tới năng suất lúa ở miền Nam Việt Nam
26 p | 194 | 25
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu, đánh giá giáo sinh trong thực tập sư phạm tiểu học
24 p | 212 | 20
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của Srim-2006 cho việc tính toán năng suất hãm và quãng chạy hạt Alpha trong vật liệu
5 p | 170 | 10
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013
51 p | 60 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn