intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát phản ứng Mannich với xúc tác Zeolite trao đổi ion kim loại

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

161
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp "Khảo sát phản ứng Mannich với xúc tác Zeolite trao đổi ion kim loại" được thực hiện với mong muốn góp phần tìm hiểu khả năng xúc tác của chất xúc tác dị thể, zeolite, trong phản ứng Mannich để tổng hợp các hợp chất β-amino carbonyl. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát phản ứng Mannich với xúc tác Zeolite trao đổi ion kim loại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> BÁO CÁO KHÓA LUẬN<br /> TỐT NGHIỆP<br /> ĐỀ TÀI<br /> KHẢO SÁtT PHẢN ỨNG MANNICH VỚI XÚC TÁC<br /> ZEOLITE TRAO ĐỔI ION KIM LOẠI<br /> GVHD: TS. Lê Tín Thanh<br /> SVTH: Nguyễn Hiếu Thuận<br /> MSSV: K38.106.123<br /> <br /> TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2016<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Hiếu Thuận<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> <br /> Lời đầu tiên em xin cám ơn cô, Tiến sĩ Lê Tín Thanh – cô đã trực tiếp tận<br /> tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em để hoàn thành khóa<br /> luận tốt nghiệp này.<br /> Em gửi lời cám ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong Khoa đã luôn chỉ<br /> bảo, khuyến khích và hỗ trợ em rất nhiều trong suốt bốn năm học tập tại Trường<br /> Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh. Đây là khoảng thời gian em được tiếp thu<br /> rất nhiều kiến thức và kỹ năng cần thiết để trang bị cho tương lai phía trước.<br /> Em xin cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên, hỗ trợ, cho<br /> em những lời khuyên bổ ích để em có được như ngày hôm nay.<br /> Tuy nhiên, vì thời gian và khả năng có hạn nên bài khóa luận này không<br /> tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của<br /> Thầy Cô và các bạn để bài khóa luận trở nên hoàn chỉnh hơn.<br /> Em xin chân thành cám ơn !<br /> Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 5 năm 2016<br /> <br /> B<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1<br /> Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................................................2<br /> 1. Tổng quan về Zeolite ...............................................................................................2<br /> 1.1. Khái niệm...........................................................................................................2<br /> 1.2. Phân loại Zeolite ................................................................................................3<br /> Zeolite được chia làm 2 loại chính: zeolite tự nhiên và zeolite tổng hợp. ......................3<br /> 1.3. Ứng dụng của zeolite .........................................................................................5<br /> 2. Zeolite trao đổi ion kim loại trong tổng hợp hữu cơ ................................................6<br /> 2.1. Khái niệm zeolite trao đổi ion ...........................................................................6<br /> 2.2. Zeolite trao đổi ion kim loại trong tổng hợp hữu cơ .........................................7<br /> 3. Phản ứng Mannich ...................................................................................................8<br /> 3.1. Giới thiệu về phản ứng Mannich .......................................................................8<br /> 3.2. Xúc tác trong phản ứng Mannich ......................................................................9<br /> Chương 2: THỰC NGHIỆM ......................................................................................14<br /> 1. Hóa chất - Dụng cụ ................................................................................................14<br /> 2. Thực nghiệm ..........................................................................................................15<br /> 2.1. Điều chế xúc tác..............................................................................................15<br /> 2.2. Khảo sát phản ứng Mannich ............................................................................16<br /> Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................17<br /> 1. Diện tích bề mặt riêng của xúc tác .........................................................................17<br /> 2. Khảo sát tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng ................................................17<br /> 3. Khảo sát lượng xúc tác ...........................................................................................17<br /> 4. Khảo sát nhiệt độ phản ứng ....................................................................................18<br /> 5. Khảo sát phản ứng khi sử dụng các dẫn xuất khác nhau của benzaldehyde ..........18<br /> 6. Khảo sát khả năng tái sử dụng của xúc tác ............................................................19<br /> 7. Định danh sản phẩm Mannich ...............................................................................19<br /> 7.1 Phổ hồng ngoại (IR)..........................................................................................19<br /> 7.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR .............................................................20<br /> Chương 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................24<br /> 1. Kết luận ..................................................................................................................24<br /> 2. Kiến nghị ................................................................................................................24<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................25<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HÌNH<br /> HÌNH<br /> <br /> TRANG<br /> <br /> Hình 1: Cấu trúc của zeolite<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hình 2: Cấu trúc của zeolite A<br /> <br /> 4<br /> <br /> Hình 3: Giản đồ cắt ngang của mordenite<br /> <br /> 5<br /> <br /> Hình 4: Hệ thống mao quản của ZSM-5<br /> <br /> 5<br /> <br /> Hình 5: Phổ IR của 1,3-diphenyl-3-(phenylamino)propan-1-one<br /> <br /> 20<br /> <br /> Hình 6: Phổ 1H-NMR của 1,3-diphenyl-3-(phenylamino)propan-1-one<br /> <br /> 21<br /> <br /> Hình 7: Phổ 1H-NMR của 3-(4-chlorophenyl)-1-phenyl-3-<br /> <br /> 22<br /> <br /> (phenylamino)propan-1-one<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br /> <br /> BẢNG<br /> <br /> TRANG<br /> <br /> Bảng 1: Hiệu suất tái sử dụng của Nagrik<br /> <br /> 12<br /> <br /> Bảng 2: Dụng cụ thí nghiệm<br /> <br /> 14<br /> <br /> Bảng 3: Hóa chất thí nghiệm<br /> <br /> 14<br /> <br /> Bảng 4: Kết quả khảo sát phản ứng theo tỉ lệ mol 1:2:3<br /> <br /> 17<br /> <br /> Bảng 5: Kết quả khảo sát phản ứng theo lượng xúc tác<br /> <br /> 17<br /> <br /> Bảng 6: Kết quả khảo sát phản ứng theo nhiệt độ<br /> <br /> 18<br /> <br /> Bảng 7: Kết quả khảo sát phản ứng của các dẫn xuất benzaldehyde<br /> <br /> 21<br /> <br /> khác nhau<br /> Bảng 8: Khảo sát khả năng tái sử dụng của xúc tác<br /> <br /> 18<br /> <br /> Bảng 9: Số liệu phổ 1H-NMR (dung môi CDCl 3 ) (δ, ppm và J, Hz) của<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1,3-diphenyl-3-(phenylamino)propan-1-one<br /> Bảng 10: Số liệu phổ 1H-NMR của 3-(4-chlorophenyl)-1-phenyl-3-<br /> <br /> 23<br /> <br /> (phenylamino)propan-1-one<br /> <br /> A<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Hiếu Thuận<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> KÍ HIỆU<br /> RT<br /> DMSO<br /> NMP<br /> THF<br /> TMG<br /> DMF<br /> <br /> TÊN<br /> Room Temperature<br /> Dimetylsulfoxide<br /> N-methyl-2-pyrrolidinone<br /> Tetrahydrofuran<br /> 1,1,3,3-tetra-methylguanidine<br /> Dimetylformamide<br /> <br /> B<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2