intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo kinh tế nông thôn: Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

Chia sẻ: Ngobich Thuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

396
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo kinh tế nông thôn: Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu; tìm hiểu thực tiễn chương trình nông thôn mới tại xã Phú Lam huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo kinh tế nông thôn: Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ LOGOI NỘ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Báo cáo Kinh tế nông thôn Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới GVHD: Hà Thị Thanh Mai Nhóm 07 www.themegallery.com
  2. Danh sách nhóm STT Họ và tên Mã SV Lớp 1 Nguyễn Văn Duy 542380 PTNT54 2 Nguyễn Minh Đăng 542384 PTNT54 3 Sầm Thị Hằng 542390 PTNT54 4 Nguyễn Văn Tùng 542448 PTNT54 5 Trần Thị Ngoạn 542416 PTNT54 6 Nguyễn Trung Hiếu 542393 PTNT54 7 Trương Thị Huế 542398 PTNT54
  3. Các nội dung báo cáo Phần I: Tính cấp thiết Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn Phần III: Phương pháp nghiên cứu Phần IV: Kết quả nghiên cứu Phần V: Kết luận
  4. Phần I: Tính cấp thiết của đề tài  1: Tính cấp thiết của đề tài Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình có nội dung toàn diện, tổng hợp các chương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, ảnh hưởng trực tiếp đời sống vật chất, tinh thần của hơn 70% dân số của cả nước đang sống ở nông thôn và được triển khai thực hiện trong một thời gian dài. Để hiểu rõ hơn về chương trình này, nhóm mình tìm hiểu về đề tài: “Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới ở nước ta”.
  5.  2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới  Mục tiêu cụ thể o Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu o Tìm hiểu thực tiễn thực hiện chương trình nông thôn mới tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
  6. o Đánh giá tác động của chương trình nông thôn mới o Giải pháp  3. Phạm vi nghiên cứu Xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
  7. PhầnII: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận  Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình truyền thống ở tính tiên tiến về mọi mặt.  Ngày 19-04-2009, Thủ tướng ký quyết định số 491/QĐ-TTg, ban hành: “ Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới” bao gồm 5 nhóm và được chia làm 19 tiêu chí.
  8. 19 tiêu chí xây dựng NTM Nhóm tiêu chí 1: Quy hoạch Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch  1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.  1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội- môi trường theo chuẩn mới.  1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh bảo tồn bản sắc văn hóa tốt đẹp. Chỉ tiêu chung: Đạt
  9. Nhóm tiêu chí II: Hạ tầng kinh tế-xã hội  Tiêu chí thứ 2: Giao thông 2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT. Chỉ tiêu chung (CTC) 100% 2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT. CTC 70% 2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa. CTC 100% 2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện. CTC 65%
  10.  Tiêu chí thứ 3: Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. CTC Đạt 3.2. Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố CTC 65%  Tiêu chí 4: Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. CTC Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,an toàn từ các nguồn. CTC 80%
  11.  Tiêu chí 5: Trường học Tỷ lệ trường học các cấp mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cở sở vật chất đạt chuẩn quốc gia. CTC 80%  Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa 6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của bộ VH-TT-DL. CTC Đạt 6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy đinh của bộ VH-TT-Dl. CTC 100%
  12.  Tiêu chí 7: Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng. CTC Đạt  Tiêu chí 8: Bưu điện 8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông. CTC Đạt 8.2 Có internet đến thôn. CTC Đạt  Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư 9.1. Nhà tạm, dột nát. CTC Không 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng. CTC 80%
  13. Nhóm tiêu chí 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất  Tiêu chí 10: Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với thu nhập bình quân của cả tỉnh. CTC 1,4 lần  Tiêu chí 11: Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo. CTC
  14. Nhóm tiêu chí 4: Văn hóa -Xã hội-Môi trường  Tiêu chí 14: Giáo dục 14.1. Phổ cập giáo dục trung học. CTC Đạt 14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học ( phổ thông bổ túc, học nghề). CTC 85% 14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo. CTC >35%  Tiêu chí 15: Y tế 15.1. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BHYT. CTC 30% 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia. CTC Đạt
  15.  Tiêu chí 16: Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL. CTC Đạt  Chỉ tiêu 17: Môi trường 17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp lý theo quy chuẩn quốc gia. CTC 85% 17.2 Các cơ sở Sx-Kd đạt tiêu chuẩn về môi trường. CTC Đạt 17.3. Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh-sạch-đẹp. CTC Đạt 17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch. CTC đạt 17.5. Chất thải, nước thải được thu gom, xử lý theo quy định. CTC Đạt
  16. Nhóm chỉ tiêu: Hệ thống chính trị  Chỉ tiêu 18: Hệ thống tổ chức chính trị vững mạnh 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn. CTC Đạt 18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cở sở theo quy định. CTC Đạt 18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “ trong sạch, vững mạnh”. CTC Đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên. CTC Đạt  Chỉ tiêu 19: An ninh, trật tự xã hội Được giữ vững. CTC Đạt
  17. 2. Cơ sở thực tiễn Kinh nghiệm xây dựng NTM ở một số nước 1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc  Vào những năm 60, HQ vẫn là một nước chậm phát triển, nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính  Nông dân quen sống trong cảnh nghèo nàn, an phận thiếu tinh thần trách nhiệm  Nhiều chính sách mới đã được ra đời và đã làm thay đổi suy nghĩ thụ động và tư tưởng ỷ lại của phần lớn người dân nông thôn. Trong đó nổi bật lên là phong trào “Làng mới” (SAEMOUL UNDONG)  Mỗi làng bầu ra ủy ban phát triển làng mới gồm từ 5 đến 10 người để vạch kế hoạch và dự án PTNT.
  18.  Nguyên tắc cơ bản của phong trào Làng mới là NN hỗ trợ vật tư, nhân dân đóng góp công của. Nhân dân quyết định công trình nào ưu tiên xây dựng và chịu trách nhiệm quyết định toàn bộ thiết kế, chỉ đạo thi công, nghiệm thu công trình.  ND thực hiện chương trình  Phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn gồm: cải thiện cơ sở hạ tầng cho từng hộ dân như ngói hóa nhà ở, nâng cấp hàng rào quanh nhà và kết cầu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống của nd  Thực hiện các dự án nhằm tăng thu nhập như tăng năng suất cây trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi, trồng rừng
  19.  Kết quả:  Sau 6 năm, thu nhập trung bình của nông hộ tăng lên 3 lần từ 1025$ (1972) lên 2061$ (1977) và thu nhập bình quân của các hộ nông thôn trở nên cao tương đương thu nhập bình quân của các hộ thành phố  Sau 8 năm đến năm 1978, toàn bộ nhà nông thôn đã được ngói hóa, hệ thống giao thông nông thôn được hoàn chỉnh.  Sau 20 năm đã có 84% rừng được trồng Đây là 1 điều khó có thể thực hiện được ở bất cứ nước nào trên thế giới. Hàn Quốc đã phổ cập được CSHT NT, thu nhỏ khoảng cách giữa NT và thành thị, nâng cao trình độ tổ chức của nhân dân, chấn hưng tinh thần quốc dân, cuộc sống của người dân NT đạt tới mức khá giả, NT bắt kịp tiến trình HĐH của cả HQ.
  20. oKinh nghiệm cho Việt Nam  Kịp thời điều chỉnh mối quan hệ giữa thành thị và NT, công nghiệp và nông nghiệp, nâng cao trình độ tổ chức cho người nông dân; thúc đẩy đổi mới kỹ thuật  Xây dựng NTM không phải là một quy hoạch kinh tế ngắn hạn mà là một quốc sách lâu dài  Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước đã chủ trương đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn nhằm mục tiêu PTNT theo hướng hiện đại, đảm bảo phát triển cả về kinh tế và đời sống xã hội  Để xây dựng chương trình NTM thành công cần có sự cộng đồng trách nhiệm của chính quyền các cấp với đoàn thể địa phương và sự hợp tác, nỗ lực của chính những người dân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2