Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC TỐ CÁ NÓC (S. SPADICEUS RICH) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS VÀ KHẢ NĂNG THẢI ĐỘC CỦA NẤM HOÀNG CHI"
lượt xem 20
download
Tuyển tạp các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học huế đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC TỐ CÁ NÓC (S. SPADICEUS RICH) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS VÀ KHẢ NĂNG THẢI ĐỘC CỦA NẤM HOÀNG CHI...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC TỐ CÁ NÓC (S. SPADICEUS RICH) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS VÀ KHẢ NĂNG THẢI ĐỘC CỦA NẤM HOÀNG CHI"
- TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC TỐ CÁ NÓC (S. SPADICEUS RICH) LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS VÀ KHẢ NĂNG THẢI ĐỘC CỦA NẤM HOÀNG CHI oàn Suy Ngh , Hoàng Th Hà Đ ĩ ị Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ọ ạĐ ờư ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Cá Nóc S. spadiceus Rich c thu vùng bi n Th a Thiên Hu . c tính cá Nóc c ợưđ ở ể ừ ộĐ ế ợưđ xác nh trên chu t nh t tr ng Swiss có tr ng l ng trung bình kh ang 30 - 30,5 gam. Li u tiêm ịđ ắắộ ọ ợư ỏ ề là 0,1ml d ch chi t t tr ng; gan hay c cá Nóc ho c 1ml (d ch chi t t n m Hoàng chi và d ch ị ứừế ơ ặ ị ấừế ị chi t t cá Nóc) vào màng b ng chu t nh t tr ng Swiss. D ch chi t t cá Nóc ã tác ng lên h ừế ụ ắộ ắ ị ừế đ ộđ ệ huy t h c c a chu t (Swiss): làm gi m s l ng h ng c u còn làm t ng s l ng b ch c u và ủọế ộ ốả ầ ồ ợư ầ ạ ợư ố ă làm thay i công th c b ch c u. nhóm có tiêm d ch chi t n m và d ch chi t cá Nóc có s ổđ Ởầ ạứ ị ấế ị ế ố l ng h ng c u b gi m ít h n còn s l ng b ch c u t ng ít h n và công th c b ch c u c ng ả ị ầ ồ ợư ơ ợư ố ăầ ạ ơ ũầ ạứ thay i ít h n so v i nhóm tiêm d ch chi t cá Nóc nh ng không tiêm d ch chi t t n m Hoàng ơ ổđ ớ ị ế ư ị ấừế chi. K t qu nghiên c u ch ng t r ng: n m Hòang chi có tác d ng b huy t. ảế ấ ằỏ ứ ứ ếổụ 1. Mở đầu Ngộ độc thực phẩm nói chung, ngộ độc cá nóc nói riêng đang là một hồi chuông báo động đối với vấn đề an toàn thực phẩm. Đã có khá nhiều tài liệu công bố về độc tố của cá nóc và tác dụng gây độc của nó [2, 5, 7...]. Song do người dân nhất là dân vùng biển do thông tin không đến được hay là cho rằng thịt cá nóc thơm ngon, đã qua chế biến thì không còn độc nữa nên vẫn ăn dẫn đến số vụ ngộ độc cá nóc ngày một tăng, gây thiệt hại về người và của. Lĩnh vực nghiên cứu tìm kiếm các loài thảo dược có khả năng hạn chế hay loại bỏ độc tố cá nóc, chì, thủy ngân, tài liệu công bố còn quá ít [8, 9, 10]. Để tiếp tục tìm kiếm thảo dược hạn chế được độc tố cá nóc, chúng tôi đã chọn năm Hoàng chi (Ganoderma colossum) có những đặc tính quí đã được công bố [4, 6,11] để nghiên cứu khả năng thải độc tố cá nóc (S. spadiceus Rich) cho chuột nhắt trắng dòng Swiss . 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Nấm Hoàng chi Ganoderma colossum do TS. Ngô Anh - Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế cung cấp. - Phương pháp chiết nấm Hoàng chi bằng nước theo tài liệu [9]. 33
- - Cá nóc tròn đen S. spadiceus Rich thu ở vùng biển Thuận An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cá nóc có trọng lượng cơ thể là 400 g trong đó trọng lượng trứng là 29,240 g và trọng lượng gan là 20,078 g. - Phương pháp chiết độc tố từ trứng, gan và cơ cá nóc theo tài liệu [3]. - Chuột nhắt trắng dòng Swiss khỏe mạnh, có trọng lượng trung bình 30 – 30,5 g, không phân biệt giới tính, được phân thành 7 lô: Lô đối chứng sinh học (ĐCSH: Tiêm nước cất); Lô tiêm dịch chiết trứng (TDCT: Tiêm dịch chiết trứng cá nóc); Lô tiêm dịch chiết gan (TDCG: Tiêm dịch chiết gan cá nóc); Lô tiêm dịch chiết cơ (TDCC: Tiêm dịch chiết cơ cá nóc); Lô tiêm dịch chiết trứng và dịch chiết Hoàng chi (TDCT-HC); Lô tiêm dịch chiết gan và dịch chiết Hoàng chi (TDCG-HC); Lô tiêm dịch chiết cơ và dịch chiết Hoàng chi (TDCC-HC). Chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc chuột ở các lô là giống nhau. - Dịch chiết từ trứng, gan và cơ cá nóc tiêm vào phúc mạc (TPM) chuột 1 liều duy nhất là 0,1 ml/con. - Dịch chiết từ nấm Hoàng chi cũng tiêm vào phúc mạc chuột liều thứ 1, thứ 2, thứ 3 lần lượt ứng với thời gian là sau 30 phút, sau 1 giờ và sau 2 giờ kể từ khi tiêm dịch chiết cá nóc. Mũi thứ 4, thứ 5 và thứ 6 dịch chiết từ nấm Hoàng chi lần lượt được tiêm vào 8 giờ sáng ngày thứ 2, thứ 3 và thứ 4 sau ngày tiêm dịch chiết cá nóc. Liều tiêm dịch chiết từ nấm Hoàng chi là 1 ml/con. - Phương pháp xác định các chỉ tiêu huyết học theo tài liệu [1]. Máu được lấy ở tĩnh mạch đuôi trước khi tiêm dịch chiết cá nóc (hay dịch chiết Hoàng chi) và sau 1 ngày ngừng tiêm (1 NNT), sau 3 ngày ngừng tiêm (3 NNT), sau 7 ngày ngừng tiêm (7 NNT), sau 14 ngày ngừng tiêm (14 NNT), sau 21 ngày ngừng tiêm (21 NNT), sau 30 ngày ngừng tiêm (30 NNT). 3. Kết quả nghiên cứu (kqnc) và thảo luận 3.1. Xác định số lượng hồng cầu máu ngoại vi chuột nhắt trắng Kết quả xác định số lượng hồng cầu máu ngoại vi chuột nhắt trắng ở các lô thí nghiệm được trình bày trong bảng 1. B ng 1. S l ng h ng c u máu ngo i vi chu t nh t tr ng trong các lô thí nghi m (LôTN) ả ợư ố ồ ầ ạ ộ ắ ắ ệ Thời Sau 14 Sau 21 Sau 30 Sau 1 NNT Sau 3 NNT Sau 7 NNT gian NNT NNT NNT Số lượng hồng cầu (× 106/1 mm3) Lô TN ĐCSH 8,60 ± 0,04 ( 100% ) 34
- 7,27 ± 0,03 6,66 ± 0,04 7,25 ± 0,03 7,66 ± 0,04 7,98 ± 0,03 7,91 ± 0,04 Số lượng hồng cầu trung bình: 7,47 ± 0,03 (86,8%) TDCT 7,37 ± 0,05 6,96 ± 0,04 7,35 ± 0,03 7,86 ± 0,02 8,26 ± 0,06 8,20 ± 0,03 TDCT - Số lượng hồng cầu trung bình: 7,66 ± 0,04 (89%) HC 7,15 ± 0,01 6,61 ± 0,02 7,19 ± 0,03 7,59 ± 0,04 7,80 ± 0,03 8,05 ± 0,02 Số lượng hồng cầu trung bình: 7,37 ± 0,03 (85,6%) TDCG 7,29 ± 0,02 6,78 ± 0,01 7,31 ± 0,03 7,74 ± 0,02 8,01 ± 0,02 8,32 ± 0,01 TDCG - Số lượng hồng cầu trung bình: 7,57 ± 0,02 (88%) HC 7,20 ± 0,02 6,72 ± 0,01 7,33 ± 0,03 7,75 ± 0,04 7,98 ± 0,02 8,11 ± 0,01 Số lượng hồng cầu trung bình: 7,51 ± 0,02 (87,3%) TDCC 7,34 ± 0,01 6,89 ± 0,03 7,46 ± 0,01 7,90 ± 0,03 8,26 ± 0,01 8,53 ± 0,02 TDCC - Số lượng hồng cầu trung bình: 7,73 ± 0,02 (89,8%) HC Từ KQNC chúng tôi có nhận xét: Số lượng hồng cầu (SLHC) máu ngoại vi chuột nhắt trắng khỏe mạnh là khá ổn định. Để có cơ sở so sánh, chúng tôi qui ước SLHC máu ngoại vi chuột lô ĐCSH là 100%. Ở các lô TDCT, TDCG, TDCC có SLHC giảm xuống và giảm nhiều nhất sau 3 ngày ngừng tiêm. Sau 7NNT thì SLHC không giảm thêm nữa mà bắt đầu quá trình tự hồi phục. Sau 30NNT, ở lô TDCT có SLHC đạt 91,9%, lô TDCG có SLHC đạt 93,6%, lô TDCC có SLHC đạt 94,3% so với ĐCSH là 100%. KQNC cho thấy tác động của dịch chiết trứng, gan, cơ cá nóc tròn đen có qui luật giống như ở cá nóc nghệ đã công bố [3]. Ở các lô TDCT-HC, TDCG-HC, TDCC- HC có SLHC giảm so với ĐCSH nhưng giảm ít hơn so với các lô TDCT, TDCG, TDCC và quá trình tự hồi phục diễn ra nhanh hơn. Cụ thể, sau 30NNT ở lô TDCT-HC có SLHC đạt 95,3%, lô TDCG-HC có SLHC đạt 96,7%, lô TDCC-HC có SLHC đạt 99,1% so với ĐCSH là 100%. Điều này chứng tỏ nấm Hoàng chi đã hạn chế được tác động của độc tố cá nóc tròn đen đối với sự phá hủy hồng cầu đồng thời kích thích sự tạo máu nên số lượng hồng cầu bị giảm ít hơn và hồi phục nhanh hơn so với ở các lô chuột tiêm dịch chiết cá nóc nhưng không tiêm dịch chiết Hoàng chi. 3.2. Xác định số lượng bạch cầu máu ngoại vi chuột nhắt trắng Kết quả xác định số lượng bạch cầu máu ngoại vi chuột nhắt trắng ở các lô thí nghiệm được trình bày trong bảng 2. 35
- B ng 2. S l ng b ch c u máu ngo i vi chu t nh t tr ng trong các lô thí nghi m (LôTN) ả Thời ợư ố ạ ầ ạ ộ ắ ắ ệ Sau 14 Sau 21 gian Sau 1 NNT Sau 3 NNT Sau 7 NNT Sau 30 NNT NNT NNT Số lượng bạch cầu (× 103/1mm3) Lô TN ĐCSH 7,04 ± 0,03 (100%) 10,16 ± 0,05 10,60 ± 0,02 9,22 ± 0,03 8,54 ± 0,02 7,22 ± 0,03 7,23 ± 0,02 Số lượng bạch cầu trung bình: 8,82 ± 0,03 (125,2%) TDCT 9,45 ± 0,05 9,86 ± 0,02 8,72 ± 0,03 8,32 ± 0,02 7,16 ± 0,01 7,15 ± 0,02 TDCT - Số lượng bạch cầu trung bình: 8,44 ± 0,03 HC (119,8%) 10,13 ± 0,03 10,47 ± 0,02 9,10 ± 0,01 8,42 ± 0,02 7,29 ± 0,03 7,15 ± 0,01 Số lượng bạch cầu trung bình: 8,76 ± 0,02 (124,4%) TDCG TDCG - 8,65 ± 0,03 9,07 ± 0,04 8,60 ± 0,01 8,20 ± 0,02 7,23 ± 0,04 7,09 ± 0,02 Số lượng bạch cầu trung bình: 8,14 ± 0,03 (115,6%) HC 10,26 ± 0,04 10,50 ± 0,02 9,13 ± 0,02 8,40 ± 0,03 7,37 ± 0,01 7,10 ± 0,03 Số lượng bạch cầu trung bình: 8,79 ± 0,03 (124,8%) TDCC 9,13 ± 0,01 9,31 ± 0,02 8,64 ± 0,03 8,21 ± 0,02 7,24 ± 0,04 7,03 ± 0,02 TDCC- Số lượng bạch cầu trung bình: 8,26 ± 0,02 (117,3%) HC Từ KQNC chúng tôi có nhận xét: Số lượng bạch cầu (SLBC) máu ngoại vi chuột nhắt trắng khỏe mạnh là khá ổn định. Để có cơ sở so sánh, chúng tôi qui ước SLBC máu ngoại vi chuột lô ĐCSH là 100%. Ở các lô TDCT, TDCG, TDCC có SLBC tăng lên và tăng cao nhất sau 3 NNT. Sau 7 NNT thì SLBC không tăng thêm nữa mà bắt đầu quá trình tự hồi phục. Sau 30 NNT, ở lô TDCT có SLBC đạt 102,6%, lô TDCG có SLBC đạt 101,5%, lô TDCC có SLBC đạt 100,8% so với ĐCSH là 100%. KQNC cho thấy tác động của dịch chiết trứng, gan, cơ cá nóc tròn đen lên SLBC có qui luật giống như ở cá nóc nghệ đã công bố [3]. Ở các lô TDCT - HC, TDCG - HC, TDCC - HC có SLBC tăng so với ĐCSH nhưng tăng ít hơn so với các lô TDCT, TDCG, TDCC và quá trình tự hồi phục diễn ra nhanh hơn. Cụ thể, sau 30NNT, ở lô TDCT-HC có SLBC đạt 101,5%, lô TDCG - HC có SLBC đạt 100,7%, lô TDCC - HC có SLBC đạt 99,8% so với ĐCSH là 100%. Điều này chứng tỏ nấm Hoàng chi đã hạn chế tác động của độc tố cá nóc lên phản ứng miễn dịch của cơ thể nên đã hạn chế được sự tăng bạch cầu máu ngoại vi chuột nhắt trắng. 36
- 3.3. Xác định công thức bạch cầu (CTBC) máu ngoại vi chuột nhắt trắng CTBC là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu đối với tổng số bạch cầu trong máu gồm bạch cầu lympho (Lymphocyte: L), bạch cầu trung tính (Neutrophile: N), bạch cầu đơn nhân (Monocyte: M), bạch cầu ưa axít (Eosinophile: E) và bạch cầu ưa kiềm (Basophile: B). Kết quả xác định CTBC máu ngoại vi chuột nhắt trắng ở các lô thí nghiệm được trình bày trong bảng 3. B ng 3. Công th c b ch c u máu ngo i vi chu t nh t tr ng trong các lô thí nghi m ả ứ ạ ầ ạ ộ ắ ắ ệ Thời gian Sau 1 Sau 3 Sau 7 Sau 14 Sau 21 Sau 30 NNT NNT NNT NNT NNT NNT Tỷ lệ % các loại bạch cầu Lô TN ĐCSH L = 67,7 ± 0,6 M = 3,3 ± 0,2 CTBC (%) N = 27,6 ± 0,5 E + B = 1,4 ± 0,1 N/L = 0,40 L 51,0 ± 2,0 50,0 ± 3,0 55,0 ± 3,0 62,5 ± 2,0 67,0 ± 3,0 68,0 ± 2,0 N 39,0 ± 1,0 40,0 ± 2,0 35,0 ± 4,0 28,5 ± 1,5 26,0 ± 1,0 27,0 ± 1,5 TDCTtttt M 5,5 ± 0,2 6,0 ± 0,1 6,5 ± 0,6 6,0 ± 0,7 5,0 ± 0,4 3,5 ± 0,3 TDCT E+B 4,5 ± 0,1 4,0 ± 0,1 3,5 ± 0,4 3,0 ± 0,3 2,0 ± 0,2 1,5 ± 0,1 N/L 0,76 0,80 0,63 0,46 0,39 0,40 L 65,0 ± 0,3 64,2 ± 0,6 65,5 ± 0,6 67,0 ± 0,5 67,9 ± 0,5 69,0 ± 0,6 N 29,6 ± 0,5 30,0 ± 2,0 29,7 ± 0,2 29,3 ± 0,4 28,6 ± 0,4 28,0 ± 0,5 TDCT - HC M 3,4 ± 0,4 3,6 ± 0,2 3,3 ± 0,2 2,5 ± 0,2 2,3 ± 0,2 2,0 ± 0,1 E+B 2,0 ± 0,2 2,2 ± 0,1 1,5 ± 0,1 1,2 ± 0,1 1,2 ± 0,1 1,0 ± 0,1 N/L 0,46 0,47 0,45 0,44 0,42 0,40 TDCG L 53,5 ± 1,0 53,2 ± 0,5 60,0 ± 2,0 65,5 ± 1,5 66,1 ± 2,0 67,8 ± 2,5 TDCT N 36,5 ± 0,5 35,9 ± 0,8 30,0 ± 1,0 26,5 ± 1,0 26,2 ± 1,5 26,5 ± 1,5 TDCT M 5,5 ± 0,2 5,4 ± 0,4 5,6 ± 0,8 4,5 ± 0,6 4,5 ± 0,5 3,7 ± 0,4 TDCG E+B 5,0 ± 2,0 5,5 ± 0,3 4,4 ± 0,4 3,5 ± 0,3 3,2 ± 0,2 2,0 ± 0,1 TDCG N/L 0,68 0,69 0,50 0,40 0,40 0,39 TDCG-HC L 66,0 ± 1,0 65,5 ± 0,3 66,7 ± 0,6 67,6 ± 0,5 68,5 ± 0,6 69,0 ± 2,0 N 28,7 ± 0,3 29,1 ± 0,5 28,5 ± 0,2 28,0 ± 0,3 27,5 ± 0,4 27,0 ± 1,0 37
- M 3,3 ± 0,5 3,8 ± 0,4 3,4 ± 0,3 3,2 ± 0,2 3,0 ± 0,1 3,0 ± 0,2 E+B 2,0 ± 0,1 1,6 ± 0,1 1,4 ± 0,1 1,2 ± 0,1 1,0 ± 0,1 1,0 ± 0,1 N/L 0,43 0,44 0,43 0,41 0,40 0,39 L 55,5 ± 0,4 54,4 ± 0,6 60,5 ± 0,5 66,0 ± 3,0 68,2 ± 0,7 69,5 ± 0,5 N 35,5 ± 0,3 36,0 ± 3,0 31,5 ± 0,4 26,6 ± 0,5 26,0 ± 2,0 25,2 ± 0,6 TDCC M 4,6 ± 0,2 4,7 ± 1,0 5,0 ± 0,2 4,2 ± 0,1 3,5 ± 0,3 3,2 ± 0,3 TDCC E+B 4,4 ± 0,1 4,9 ± 0,1 3,0 ± 0,1 3,2 ± 0,2 2,3 ± 0,2 2,1 ± 0,1 N/L 0,64 0,66 0,52 0,40 0,38 0,36 L 66,5 ± 0,5 65,0 ± 2,0 66,9 ± 0,8 68,5 ± 0,5 69,2 ± 0,7 69,7 ± 0,8 N 28,6 ± 0,4 29,5 ± 0,5 28,4 ± 0,6 27,3 ± 0,6 27,0 ± 2,0 26,5 ± 0,5 TDCC-HC M 3,1 ± 0,2 3,5 ± 0,5 3,2 ± 0,5 3,0 ± 1,0 2,8 ± 0,2 2,8 ± 0,3 E+B 1,8 ± 0,1 2,0 ± 0,2 1,5 ± 0,1 1,2 ± 0,2 1,0 ± 0,1 1,0 ± 0,1 N/L 0,43 0,45 0,42 0,40 0,39 0,38 Từ KQNC chúng tôi có nhận xét: Chuột khỏe mạnh (lô ĐCSH) có CTBC khá ổn định. Khi TDCT, TDCG và TDCC đã làm thay đổi CTBC theo hướng bạch cầu trung tính tăng mạnh nhất, bạch cầu lympho giảm mạnh nhất sau 3 NNT, bạch cầu đơn nhân tăng cao nhất sau 7 NNT còn bạch cầu ưa axit và ưa kiềm tăng ít hơn. Sau 3NNT hoặc sau 7 NNT đối với bạch cầu đơn nhân, diễn ra quá trình tự hồi phục CTBC trở về gần với CTBC của chuột khỏe mạnh. Sự thay đổi CTBC dưới tác động của độc tố cá nóc tròn đen tương tự như tác động của độc tố cá nóc nghệ đã công bố [3]. Ở các lô TDCT- HC, TDCG-HC, TDCC-HC thì bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu ưa axit và ưa kiềm vẫn tăng so với lô ĐCSH còn tăng ít hơn so với ở các lô TDCT, TDCG và TDCC. Ngược lại, bạch cầu trung tính vẫn giảm so với lô ĐCSH còn giảm ít hơn so với ở các lô TDCT, TDCG và TDCC. Quá trình hồi phục CTBC ở các lô TDCT-HC, TDCG- HC, TDCC-HC diễn ra nhanh hơn so với ở các lô TDCT, TDCG và TDCC. Điều này chứng tỏ nấm Hoàng chi đã kìm hãm sự thay đổi CTBC của máu ngoại vi chuột nhắt trắng khi bị nhiễm độc tố cá nóc tròn đen nên nấm Hoàng chi cũng như nấm Linh chi đều có tác dụng trung hòa hay đào thải được độc tố cá nóc tròn đen (S. spadiceus Rich), do vậy, gián tiếp hạn chế sự phá hủy bạch cầu. 4. Kết luận - Độc tố từ trứng, gan và cơ cá nóc tròn đen (S. spadiceus Rich) đã làm giảm số lượng hồng cầu còn nấm Hoàng chi đã kìm hãm sự giảm số lượng hồng cầu của máu ngoại vi chuột nhắt trắng so với chuột khỏe mạnh. 38
- - Độc tố từ trứng, gan và cơ cá nóc tròn đen (S. spadiceus Rich) đã làm tăng số lượng bạch cầu còn nấm Hoàng chi đã kìm hãm sự tăng số lượng bạch cầu của máu ngoại vi chuột nhắt trắng so với chuột khỏe mạnh. - Độc tố từ trứng, gan và cơ cá nóc tròn đen (S. spadiceus Rich) đã làm thay đổi CTBC còn nấm Hoàng chi đã kìm hãm sự thay đổi CTBC của máu ngoại vi chuột nhắt trắng so với chuột khỏe mạnh. Công trình có sự hỗ trợ của Hội đồng Khoa học Tự nhiên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. B Y t , K thu t xét nghi m c b n huy t h c, NXB Y h c, (2002). ộ ế ọ ỹ ậ ệ ơ ả ế ọ 2. Ngô c Ch ng, Hoàng Th Nghi p, Cá nóc Th a Thiên Hu : thành ph n loài và tác ứĐ ứ ị ệ ở ừ ế ầ d ng ng c, T p chí Nghiên c u và phát tri n, S KH&CN Th a Thiên Hu , S 2, ạ ứ ể ở ừ ế ố ụ ộđ ộ (2003), 3 – 7. 3. Nguy n Th Hà, oàn Suy Ngh , Nghiên c u tác ng c a c t cá Nóc Ngh S. ễ ị Đ ĩ ứ ộđ ủ ộđ ố ệ inermis T&S lên m t s ch tiêu huy t h c c a chu t nh t tr ng dòng Swiss, Nh ng v n ộ ố ỉ ế ọ ủ ộ ắ ắ ữ ấ NCCB trong Khoa h c s s ng, Nxb. Khoa h c & K thu t, Hà N i, (2005), 485- ọ ỹ ậ ộ ềđ ọ ự ố 487. 4. Lê Th Thu Hi n, oàn Suy Ngh , B c u nghiên c u tác d ng ch ng oxi hóa c a ị ề Đ ĩ ớư ầđ ứ ụ ố ủ n m Hoàng chi (Ganoderma colossum), Nh ng v n nghiên c u c b n trong khoa ấ ữ ấ ềđ ứ ơ ả h c s s ng, Nxb. Khoa h c & K thu t, Hà N i, (2007), 280-282.ọ ỹ ậ ộ ọ ự ố 5. Lê Quang Hu n, Lê Xuân Tú, Tách chi t và tinh ch Tetrodotoxin t m t s loài cá nóc ấ ế ế ừ ộ ố (Tetryodontiae) t i vùng bi n Mi n Trung, Vi t Nam, T p chí Sinh h c, S 16, (1994), ạ ọ ố ạ ể ề ệ 38- 41. 6. Kleinwatcher P. et al, Colossolactones, new triterpenoid metanbolitites from Vietnamese mushroom Ganoderma colossum. J. Nat. Prod. N.64(2), (2001), 236 -239. 7. oàn Suy Ngh , Xác nh c t cá nóc ngh bi n Th a Thiên Hu , Nh ng v n Đ ĩ ịđ ộđ ố ởệ ể ừ ế ữ ấ ềđ nghiên c u c b n trong khoa h c s s ng, Nxb.KH&KT, (2004), 283- 286. ứ ơ ả ọ ự ố 8. oàn Suy Ngh , Nguy n Th Vân, B c u nghiên c u bài thu c th i c t cá Nóc Đ ĩ ễ ị ớư ầđ ứ ố ả ộđ ố Ngh cho chu t nh t tr ng dòng Swiss, Nh ng v n NCCB trong Khoa h c s s ng, ệ ộ ắ ắ ữ ấ ềđ ọ ự ố Nxb. KH & KT, Hà Nôi, (2005), 670-672. 9. oàn Suy Ngh , Ngô Anh, Nghiên c u tác d ng b huy t c a n m Hoàng chi (G. Đ ĩ ứ ụ ổ ế ủ ấ colossum) v kh n ng gi m tác h i c a th y ngân i v i m t s ch tiêu huy t h c ề ả ă ả ạ ủ ủ ốđ ớ ộ ố ỉ ế ọ c a gà, T p chí Khoa h c, i h c Hu , S 33, (2006), 39 – 43. ạ ạĐ ọ ọ ế ố ủ 10. oàn Suy Ngh , Ngô Anh, Nghiên c u s tích l y chì li u th p m t s mô c a chu t Đ ĩ ứ ự ũ ề ấ ở ộ ố ủ ộ nh t tr ng (Swiss) và tác d ng th i chì c a n m Linh chi G. lucidum, Nh ng v n ắ ắ ụ ả ủ ấ ữ ấ ềđ 39
- NCCB trong Khoa h c s s ng, Nxb. KH & KT, Hà Nôi, (2007), 126-128. ọ ự ố 11. Lê Xuân Thám, Nói rõ h n v n m Linh chi vàng – n m Hoàng chi (Ganoderma ơ ề ấ ấ colossum), Báo khoa h c ph thông, S 31(5), ngày 12/08, (2005), 1 & 13. ọ ổ ố STUDYING ON THE EFFECTS OF TOXIN EXTRACTED FROM PUFFER S. SPADICEUS RICH TO SOME HEMATOLOGICAL INDEX OF SWISS WHITE MICE AND ABILITY ELIMINATE TOXIN OF MUSHROOM G. COLOSSUM Doan Suy Nghi, Hoang Thi Ha College of Science, Hue University SUMMARY The puffer S. spadiceus Rich are collected from sea water of Thua Thien Hue province. Toxicity of puffer are tested on Swiss white mice whose an average weighting about 30 – 30,5 g. A dose of 0,1 ml liquid extracted of the eggs, liver and somatic muscle from puffer or dose 1ml extract from mushroom S. spadiceus are injected into abdominal membrane of the mouse. Extracts from puffer affect hematological system of Swiss white mouse: reducing the number of hematocyte (erythrocyte), increasing number of plasmocyte (leucocyte) and changing the leucocytic formular of peripheral blood. On the groups injected extract from puffer and extract from mushroom S. spadiceus have erythrocyte number reduce lesser a leucocyte number increase lesser and leucocytic formular change lesser than groups injected extract from puffer a without injected extract from mushroom S. spadiceus. The obtained results proved that: mushroom S. spadiceus have hematic tonic. 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 613 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 378 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 433 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 353 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 372 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 346 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 249 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn