Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT LẾN GIỐNG ƯƠNG TRONG BỂ XI-MĂNG"
lượt xem 25
download
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT LẾN GIỐNG ƯƠNG TRONG BỂ XI-MĂN...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT LẾN GIỐNG ƯƠNG TRONG BỂ XI-MĂNG"
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ẢNH HƯỞ NG C ỦA MẬ T ĐỘ ĐẾN TĂ NG TR ƯỞ NG VÀ TỈ L Ệ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT L ẾN GI Ố NG ƯƠ NG TRONG B Ể XI-MĂ NG Bùi Minh Tâm1 , Nguyễn Thanh Ph ương2 và Dương Nh ựt Long 1 ABS TRACT Giant snakehead (Channa micropeltes) have been commonly cultured in the Mekong delta. As they are carnivorous, cannibalism often appeared to be very high. During the larval stage, the bigger sized fish usually hunt for the smaller ones causing high mortality. This study focused on the effects of rearing densities and thinning periods on growth and survival rate of the fry. The first experiment was conducted in concrete tanks for the stage of 0-30 days old without thinning. Growth and survival rate of fish in 3 treatments of 600, 900 and 1,200 ind/m 2 were not significantly different (p>0.05). Consequently, the density of 1,200 ind/m2 ( 62,2%) was considered the most effective density compared to 600 con/m 2 and 900 con/m 2. Fries were thinned at 1st, 2 nd a nd 3 rd week. Mean weight of fries thinned at 2 nd week was significantly different with those thinned at 1st and 3 rd week. The survival rate was highest in the treatment of thinning at the 2 nd week (38.61%) and significantly different with other treatments (p0,05) và tỉ lệ số ng ở 3 mậ t đ ộ này vẫn khác biệt không có ý ngh ĩa th ống kê (p>0,05) cho nên ta có th ể ương cá Lóc bông ở m ậ t đ ộ 1 200 con/m 2 ( tỉ lệ số ng là 62,2%) thì đạ t hiệu qu ả h ơn 2 mậ t độ 600 con/m 2 , 900 con/m2 . Giố ng nh ư trong thí nghiệm trên, cá đ ược san th ưa sau 1, 2 và 3 tuầ n. Kh ố i lượng cá san th ưa giữa tuầ n th ứ I và II khác biệt không có ý ngh ĩa nh ưng khác biệt với tuầ n th ứ I II. Tỷ lệ sống cao nhấ t ghi nh ận đ ược ở n ghiệm th ức san th ưa ở tuầ n th ứ hai (38,61%), kế đ ến là nghiệm th ức san th ưa ở tuầ n th ứ ba (17,97%) và nghiệm th ức san th ưa ở tuầ n th ứ nh ấ t cho kết qu ả thấ p nh ấ t. S ự khác biệt giữa các nghiệm th ức có ý ngh ĩa th ống kê ( p
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Ở thí nghiệm ương trong b ể, tỷ lệ sống ở mậ t độ 1.200 con/m2 cao nh ấ t (9,15%), kế đến ở mậ t độ 9 00 con/m2 (7,15%) và thấ p nh ấ t ở mậ t đ ộ 600 con/m2 (5,44%). Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ số ng giữa các nghiệm th ức không có ý ngh ĩa th ống kê (p>0,05). Trong thí nghiệm ương có san th ưa trên b ể cũ ng cho kết quả về tỷ lệ số ng cao nh ấ t ở nghiệm th ức san th ưa ở tu ần th ứ hai (47,6%) và khác biệt với nghiệm th ức san th ưa ở tu ần th ứ n hấ t (28,9%) và nghiệm th ức san th ưa ở tu ầ n th ứ ba (21,9%). Tóm lạ i, ở cá Lóc bông có th ể ương với m ậ t độ cao 1200 con/m 2 và san th ưa ở tuầ n th ứ II đạ t hiệu quả cao nh ấ t. Từ khóa: Channa micropeltes; tỉ lệ sống, tăng trưởng; ấu trùng 1 GIỚ I THIỆU Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển rất nhanh và là một trong nhữ ng ngành kinh t ế mũi nhọn của đ ất nước, góp phần lớn trong việ c c ải thiện đời sống và nâng cao thu nhập người dân. N gành nuôi trồng thủy sản nước ngọt đã có t ừ lâu đời và ngày càng phát triển. Bên c ạnh nhữ ng loài cá nuôi phổ biến hi ện nay, cá Lóc bông (Channa micropeltes) là loài cá đang được quan tâm. Cá Lóc bông là đố i t ượng có giá trị kinh t ế được nuôi nhiều ở Nam và Đông Nam Châu Á. Cá có kích thước l ớn, sinh trưởng nhanh, ch ịu đự ng điều ki ện kh ắc nghiệt củ a môi trường. Thêm vào đó cá có chất lượng thịt thơm ngon nên rất có giá trị kinh t ế nên ngày càng được người nuôi thủy sản ư a chuộng. Trên thế giới nghề nuôi cá lóc đã phát triển mạnh với nhiều mô hình nuôi khác nhau. Phổ biến ở T hái Lan, Hồng Kông là mô hình nuôi bán thâm canh trong ao đ ất với thời gian nuôi t ừ 6-7 tháng với các loạ i thứ c ăn như bột cá, t ấm, cám. M ô hình nuôi cá bè với mật 3 độ 30-50 con/m , sử dụng các loại thứ c ăn như cá t ạp, t ấm. Sau 8 tháng nuôi đạt khoảng 1,5-2,5 kg/con phổ biến ở Campuchia và Việt nam. Ở Đài Loan, cá lóc được được nuôi chung v ới cá rô phi, cá chép… (Dương Nhự t Long, 2003). Ở nước ta nghề nuôi cá lóc nói chung và cá Lóc bông nói riêng ngày càng phát triển phổ biến nhất là các t ỉnh trong khu vự c Đồng B ằng Sông Cử u Long (ĐBSCL) như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ. Nuôi cá Lóc bông trong lồng bè là ngh ề t ruy ền thống của bà con ngư dân vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, nguồn giống thả nuôi hi ện nay hoàn toàn dự a vào tự nhiên. Nhược điể m củ a nguồn giống này là kích thước không đồng đ ều, thường b ị xây sát trong quá trình đánh bắt vận chuy ển nên d ễ mắc bệnh. M ặt khác, nguồn giống cá Lóc bông ngày càng cạn ki ệt do khai thác quá mứ c nên không đ áp ứ ng về c ả số lượng lẫn chất lượng cho người nuôi trong khi nhu cầu con giống ngày càng cao. Con giống sản xuất nhân t ạo có thể khắc phục được nhữ ng nhược đi ểm trên. Tuy cá Lóc bông (C. micropeltes) có thể sinh sản t ốt ngoài t ự nhiên như ng sinh sản nhân t ạo rất quan trọng vì nó sẽ giúp ích r ất nhiều trong vi ệc khai thác hợp lý, bảo vệ n guồn lợ i cá t ự nhiên cũng như t huần hóa trở t hành đối t ượng nuôi đạt hiệu quả cao. M ục tiêu của nghiên cứ u nh ằm tìm được mật độ nuôi thích hợp để ư ơng nuôi cá đạt hiệu quả cao t ừ đó góp phần chủ động con giống cho nhu cầu nuôi ngày càng cao của người dân và thúc đẩy ngành thủy sản ngày càng phát triển. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U 2.1 Ảnh hưở ng của mật độ đế n tăng trưở ng và tỉ lệ sống của cá Lóc bông ươ ng trong bể xi-măng từ bột lên hương (1-30 ngày tuổi) 2 T hí nghiệ m được tiến hành trong b ể xi-măng có diện tích 1 m vớ i thời gian thí nghiệ m là 30 ngày. Thí nghiệ m được bố t rí hoàn toàn ngẫu nhiên vớ i 3 m ật độ khác nhau t ương ứ ng 2 với 3 nghi ệm thứ c, mỗi nghiệ m thứ c được lặp lại 3 lần bao gồm 600 con/m (NT1); 900 2 2 con/m (NT2) và 1.200 con/m (NT3). 12
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Cá được cho ăn t ối đa theo nhu cầu v ới M oina trong tuần đầu tiên, trùn ch ỉ ở t uần thứ hai và sau đó là thứ c ăn chế biến. Sau khoảng 8-10 ngày ư ơng cá được t ập cho ăn thứ c ăn chế biến (đặt trong sàng và cho ăn t ừ từ ). Cá được cho ăn mỗi ngày khoảng 3-5 lần tùy giai đoạn. Quá trình bắt mồi của cá và thứ c ăn thừ a được theo dõi và xi phông hàng ngày. 2 Thí nghiệm san than cá được tiến hành ở m ật độ ư ơng 1.200 con/m (m ật độ t ốt nhất từ kết quả của thí nghiệm trước). Thí nghiệ m gồm 3 nghi ệm thứ c t ương ứ ng vớ i thời gian san thư a ở t uần I, tuần II và tuần III sau khi thả, mỗi nghiệ m thứ c được lặp lại 3 lần. Cá vượt trội đàn sẽ được tách ra nuôi riêng trong bể khác. 2.2 Ảnh hưở ng của mật độ đế n tăng trưở ng và tỉ lệ sống của cá ươ ng trong bể xi- măng từ hươ ng lên gi ống (31- 60 ngày tuổi) T ương t ự như ở giai đoạn cá bột lên giống, giai đoạn này cá cũng đượ c bố t rí trong bể xi- 2 măng có diện tích 1 m với thời gian 30 ngày. Thí nghiệ m được bố t rí hoàn toàn ngẫu 2 2 nhiên vớ i 3 nghi ệm thứ c và l ặp lại 3 lần bao gồm 600 con/m , 900 con/m và 1200 con/m2. Quá trình ch ăm sóc và quản lý được thự c hi ện giống như ở giai đo ạn ư ơng t ừ cá bột lên hương. 2 Cá cũng được san thư a ở mật độ 1.200 con/m (mật độ t ốt nhất t ừ t hí nghiệm trên) với 3 nghi ệm thứ c (i) san thư a sau 1 tuần; (ii) san thư a sau 2 tuần; và (san thư a sau 3 tuần). M ỗi nghi ệm thứ c cũng đượ c lặp lại 3 lần. Trước khi bố t rí thí nghiệm, cá được xác đ ịnh khối lượng trung bình ban đầu b ằng cách cân t ổng trọng lượng cá và cân t ừ ng con (30 con) đ ể t ính trung bình khối lượng cá ở mỗi giai và b ể. T ăng trưởng củ a cá được xác định mỗi 10 ngày qua chiều dài và khối lượng của 30 cá thể ở mỗi đ ợt thu mẫu. Khối lượng t ừ ng cá thể củ a 30 cá thể và t ổng khối lượng cá ở mỗi giai và bể được xác định khi kết thúc thí nghiệm. T ỉ lệ sống của cá trong t ừ ng giai và b ể cũng được xác định vào cuối thí nghiệ m. Các chỉ t iêu theo dõi bao gồm t ốc độ t ăng trưởng t ương đối (%g/ngày), t ăng trưởng tuy ệt đối (g/ngày và cm/ngày) và t ỉ lệ sống củ a cá ở các nghiệ m thứ c. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưở ng của mật độ đế n tăng trưở ng của cá ươ ng trong bể xi-măng nghiệ m thức từ bột lên hươ ng (1-30 ngày tuổi) không san thưa T ốc độ t ăng trưởng về khối lượng và chiều dài cá Lóc bông sau 30 ngày ư ơng trong bể được trình bày ở các Bảng 1. B ảng 1: T ốc đ ộ tăng trưởng về kh ối lượng củ a cá Lóc bông trong b ể Nghiệ m thứ c I Nghiệ m thứ c II Nghiệ m thứ c III 2 (M ật độ 900 c/m2) (M ật độ 1.200 c/m2) (M ật độ 600 c/m ) Kích thước thả Po 0,008 0,008 0,008 0,54±0,18a 0,59±0,04a 0,50±0,12a 30 ngày Pcuối 0,03±0,02a 0,02±0,02a 0,02±0,01a DWG 14,5±1,2a 15,0±0,3a 14,9±1,1a SGR Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ c ái giống nhau thì khác biệ t không có ý nghĩa thông kê ở mức (p>0,05). T ốc độ t ăng trưởng về khối lượng củ a cá t ăng nhanh ở giai đoạn 10 ngày tuổi, sau đó gi ảm lạ i sau 20 ngày tuổi và 30 ngày tuổi như ng vẫn còn ở mứ c cao. Khối lượng cá Lóc 2 bông giữ a các nghi ệm thứ c qua các đ ợt thu mẫu giả m dần t ừ mật độ 600 con/m đến mật 2 2 độ 900 con/m rồ i đến mật độ 1.200 con/m như ng sự chênh lệch khố i lượng giữ a các mật độ là không có ý nghĩ a thống kê (P>0,05). M ật độ càng cao thì t ỉ lệ hao hụt ở giai đoạn 13
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ đầu càng nhiều dẫn đến t ỉ lệ sống ở giai đoạn đầu thấp đều nhau ở các nghiệ m thứ c. Kết quả này t ương t ự như kết quả của Nguy ễn Phúc Cường (2001) khi ư ơng cá hú giai đoạn 3-45 ngày tuổi ở 3 mật độ (7 con/L, 9 con/L và 11 con/L trong b ể có thể t ích 50 L) có t ốc độ t ăng trưởng theo ngày lần lượt là 0,0157 g/ngày, 0,0163 g/ngày và 0,0143 g/ngày, t ốc độ t ăng trưởng t ương đố i 14,1%/ngày, 14,1%/ngày và 13,8%/ngày và sự khác biệt giữ a các m ật độ này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cá Lóc bông ch ết nhiều ở giai đoạn đầu củ a quá trình thí nghiệm do nhiều nguyên nhân như vận chuy ển xa, giai đoạn cá chuy ển t ừ t iêu hóa noãn hoàng sang ăn thứ c ăn t ự nhiên nên hệ t iêu hóa chư a hoàn ch ỉnh. M ột số nghiên cứ u đã cho thấy hoạt tính của enzyme tiêu hóa thấp ở ngày đầu ăn thứ c ăn ngoài và t ăng dần trong suốt giai đo ạn ấu trùng trước khi chuy ển sang giai đoạn khác (Walford và Lam, 1993), các giai đoạn chuy ển đổi thứ c ăn cá bắt mồi y ếu dẫn đến cắn nhau và ăn nhau. Sau 30 ngày ư ơng cá đạt khối lượng t ừ 1,50-1,74 g và chiều dài t ừ 5,25-5,63 cm thì mỗi ngày cá Lóc bông gia t ăng khối lượng là 0,13 g/ngày điều này phù hợp với kết quả của Dương Nhự t Long (2003). Cũng theo tác gi ả t rên thì cá Lóc bông là loài cá dễ nuôi, lớn nhanh, đối vớ i cá có chiều dài 5,28-7,14 cm và khố i lượng dao động t ừ 1,35-2,30 g thì mỗi ngày cá t ăng khối lượng lên 0,14 g/ngày. Cá có chiều dài t ừ 7,14-9,20 cm, khối lượng 2,30-5,92 g mỗi ngày cá Lóc bông t ăng thêm khối lượng là 0,353 g/ngày. Trường hợp cá có chiều dài 9,20-11,0 cm khối lượng cá t ăng thêm 0,632 g/ngày. Theo Nguy ễn Thị Ngọ c Lan (2004) thì cá Lóc bông có tính phân đ àn rất cao và ch ịu ảnh hưởng của thứ c ăn. Ở t hí nghi ệm này t ốc độ t ăng trưởng giữ a các nghiệm thứ c t ương đối đều nhau do cá được cho ăn theo nhu cầu (cho ăn thỏa mãn và kích thước thứ c ăn phù hợp) nên đã hạn chế được phần nào sự p hân đàn của cá và giảm hi ện t ượng ăn lẫn nhau. M ặc dù vậy trong quá trình ư ơng v ẫn có xuất hi ện cá thể t rội đàn như ng không nhiều (mỗi nghi ệm thứ c khoảng 1-3 con) và chúng cũng ăn l ẫn nhau và c ắn nhau dù kích thước không chênh lệ ch nhau nhi ều. B ảng 2: T ốc đ ộ tăng trưởng về chiều dài củ a cá Lóc bông trong b ể Chiều dài (Cm) Nghiệ m thứ c I Nghiệ m thứ c II Nghiệ m thứ c III 2 (M ật độ 900c/m2) (M ật độ 1.200c/m2) (M ật độ 600 c/m ) Chiều dài thả L (cm) 0,93 0,93 0,93 5,55±0,18a 5,63±0,10a 5,25±0,06b 30 ngày L 0,20±0,01a 0,21±0,01a 0,19±0,02a DWG 4,51±0,28a 4,74±0,29a 4,51±0,42a SGR Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ c ái giống nhau thì khác biệ t không có ý nghĩa thông kê ở mức (p>0,05). Kết quả t rên cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩ a thống kê (P
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ B ảng 3: T ốc đ ộ tăng trưởng về kh ối lượng và chiều dài cá Lóc bông trong b ể Khối lượng (g) Nghiệ m thứ c 1 Nghiệ m thứ c 2 Nghiệ m thứ c 3 (sau 1 tuần) (sau 2 tuần) (sau 3 tuần) Khối lượng đ ầu Po 0,008 0,008 0,008 a 0,60± 0,21a 0,37± 0,14b 0,50± 0,28 Khối lượng cuối P30 (g) 0,61± 0,06a 0,69± 0,09a 0,59± 0,04a DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) 15,6± 0,32a 16,05± 0,70a 15,61± 0,40a Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ( p0,05). T ương t ự , t ăng trưởng tuy ệt đối về khối lượng củ a cá ở các nghiệm thứ c cũng có sự chênh lệch như ng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau 30 ngày ư ơng san thư a, sự t ăng trưởng về chiều dài của cá Lóc bông cao nhất ở nghi ệm thứ c 2 (3,97 cm), kế đến nghiệm thứ c 1 (3,53 cm) và thấp nhất ở nghiệm thứ c 3 (3,23 cm). Tuy nhiên, sự khác biệt giữ a các nghi ệm thứ c không có ý ngh ĩa thống kê (p>0,05). T ốc độ t ăng trưởng tương đối về chiều dài của cá Lóc bông trên bể cao nhất ở nghi ệm thứ c 2 (5,18%/ngày), kế đến ở nghiệm thứ c 1 (4,76%/ngày) và thấp nhất ở nghi ệm thứ c 3 (4,45%/ngày). Sự khác biệt giữ a các nghi ệm thứ c 2 và 3 có ý nghĩ a thống kê (p
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 1.200 con/m2 và mật độ 600 con/m2 vớ i mật độ 900 con/m2 về t ốc độ t ăng trưởng có ý nghĩ a thống kê (p0,05.và các giá trị trên cùng một hàng có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ở mức p0,05. T ương t ự , t ốc độ t ăng trưởng tuy ệt đối về khối lượng củ a cá Lóc bông ở 3 mật độ nêu trên mặc dù có chênh l ệch như ng không có ý nghĩa thống kê ở mứ c p>0,05. T ốc độ t ăng trưởng t ương đối v ề khối lượng của cá Lóc bông trong các ngày tiếp theo có sự t hay đổi và khác biệt lớn. Ở giai đoạn này, t ốc độ t ăng trưởng gi ảm hơn so với tuần thứ nhất do đây là thời điểm chuy ển gần như t oàn bộ t hứ c ăn cho cá sang thứ c ăn chế biến nên sự bắt mồi của cá gi ảm. Kết qu ả cho thấy khi mật độ cá càng cao thì t ốc độ t ăng 2 trưởng càng giả m (cao nh ất ở mật độ 600 con/m v ới 7,17 %/ngày và thấp nhất ở m ật độ 2 2 2 1200 con/m vớ i 4,49 %/ngày). Tuy nhiên, giữ a 3 mật độ 600 con/m , 900 con/m và 2 1.200 con/m t hì sự khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mứ c ý nghĩa p>0,05. Tương t ự , t ốc độ t ăng trưởng tuy ệt đối về khối lượng củ a cá Lóc bông giai đoạn này cũng giả m dần khi mật độ cá t ăng lên và giữ a 3 nghiệ m thứ c không có sự khác bi ệt. Ở giai đoạn 20 ngày sau khi ư ơng, t ốc độ t ăng trưởng t ương đố i và t ốc độ t ăng trưởng tuy ệt đối về khối lượng củ a cá Lóc bông t ương t ự như ở giai đo ạn cá 10 ngày tuổi sau khi ư ơng. Tuy nhiên, sự chênh lệch t ốc độ t ăng trưởng t ương đối v ề khối lượng giữ a m ật độ 2 600 con/m và 2 mật độ còn lạ i không lớn như giai đoạn 10 ngày tuổi. Sau ngày ư ơng thứ 20 có sự t hay đổi lớn, t ốc độ t ăng trưởng t ương đối v ề khối lượng của cá ở mật độ 1.200 con/m2 c ao nhất (5,07%/ngày), kế đến ở mật độ 600 con/m2 2 (4,71%/ngày) và thấp nhất ở mật độ 900 con/m (3,61%/ngày). T ốc độ t ăng trưởng tuy ệt đối về khối lượng củ a cá sau 4 tuần ư ơng cũng thu được kết quả t ương t ự , cao nhất ở mật 2 2 độ 1.200 con/m và thấp nhất ở mật độ 900 con/m . Sau 30 ngày ư ơng, t ốc độ t ăng trưởng t ương đố i về khố i lượng của cá Lóc bông ở mật độ 1.200 con/m2 c ao nhất, kế đến ở m ật độ 600 con/m2 và thấp nhất ở mật độ 900 con/m2. Tuy nhiên, sự t ăng trưởng của cá ở m ật độ 900 con/m2 thấp hơn 2 mật độ còn lại và sự khác bi ệt có ý ngh ĩa thống kê ở mứ c p
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ khác biệt về t ốc độ t ăng trưởng t ương đối và t ốc độ t ăng trưởng tuy ệt đối về khối lượng của cá không có ý nghĩa thống kê. Sự khác bi ệt giữ a kết quả của Dương Thiên Kiều (2006) và thí nghi ệm này có thể do điều ki ện chă m sóc khác nhau. Theo Dương Nhự t Long (2003) thì cá Lóc bông là loài cá dễ nuôi và l ớn nhanh. Đối với cá có chiều dài 5,28–7,14 cm và khối lượng dao động t ừ 1,35-2,30g thì cá t ăng khối lượng 0,14 g/ngày; đối với cá có chiều dài 7,14–9,20 cm t ăng 2,30–5,92 g thì t ăng thêm 0,353 g/ngày và cá có chiều dài 9,20–11,0 cm, khối lượng cá t ăng thêm 0,632 g/ngày. Trong thí nghiệm này, sau 30 ngày ư ơng trong bể xi măng, cá đạt khối lượng 0,693–1,290 g/con và chiều dài 5,267–5,300 cm/con, cá Lóc bông gia t ăng khối lượng 0,089–0,150 g/ngày. Sự t ăng trưởng về chiều dài của cá Lóc bông sau 30 ngày ư ơng trong bể ở 3 mật độ 600 2 2 2 con/m , 900 con/m , 1.200 con/m không có sự khác biệt lớn, cao nh ất ở mật độ 900 2 con/m2 vớ i 5,38 cm/ngày, kế đến ở m ật độ 1.200 con/m với 5,33 cm/ngày và thấp nhất ở 2 mật độ 600 con/m vớ i 5,22 cm/ngày. Tuy nhiên, sự khác biệt giữ a 3 nghiệm thứ c nêu trên không đáng kể. Bên cạnh đó, t ốc độ t ăng trưởng t ương đối về chiều dài của cá Lóc bông ở mật độ 900 2 con/m c ao nhất với 5,71 %/ngày, tiếp theo ở mật độ 1200 con/m2 v ới 6,61 %/ngày và 2 thấp nhất ở mật độ 900 con/m với 5,32 %/ngày. Tuy vậy, sự khác biệt giữ a các nghiệm thứ c không đáng kể và có thể xem như t ương đương nhau. T ương t ự như vậy, t ốc độ t ăng trưởng tuy ệt đối về chiều dài củ a cá ở 3 mật độ ư ơng khác bi ệt không có ý nghĩ a thống kê (p>0,05). 3.4 Ảnh hưở ng của mật độ đế n tăng trưở ng của cá ươ ng trong bể xi-măng giai đoạn từ hươ ng lên gi ống có san thưa (31-60 ngày tuổi) Cá sau 30 ngày ư ơng có san thư a thu được kết quả được trình bày trong Bảng 5. B ảng 5: T ốc đ ộ tăng trưởng về kh ối lượng và chiều dài cá Lóc bông trong b ể Chiều dài và khối lượng Nghiệ m thứ c Nghiệ m thứ c Nghiệ m thứ c I II III (600 c/m2) (900 c/m2) (1.200 c/m2) Khối lượng ban đầu Po (g) 0,31 0,30 0,33 1,24± 0,20a 1,06± 0,42b 1,35± 0,64a Khối lượng cuối P30 (g) DWG (g/ngày) 0,03± 0,02a a a 0,02± 0,01 0,03± 0,02 SGR (%/ngày) 4,71± 0,07a 3,61± 0,05b 5,07± 0,09a 3,70± 0,44a 3,65± 0,21 3,60± 0,20 Chiều dài ban đầu Lo (cm) a 5,37± 0,83a 5,33± 1,08a 5,22± 0,61 Chiều dài cuối L30 (cm) DLG(cm/ngày) 0,05± 0,02a 0,06± 0,03a 0,06± 0,04a SGR (%/ngày) 5,32± 0,35a a a 5,71± 0,44 5,61± 0,51 Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ( p0,05). Tương t ự , chi ều dài cá sai khác không có ý nghĩ a thống kê ở mứ c p>0,05. 3.5 Tỉ lệ sống của cá Lóc bông qua các giai đoạn ươ ng T ỉ lệ sống của cá ư ơng t ừ bột lên hương và hương lên giống có và không san thư a được trình bày qua Bảng 6. T ỉ lệ sống của cá chịu tác động bở i nhiều y ếu t ố như t ính ăn động vật hay ăn lẫn nhau của cá, đặc tính di truy ền. Trong đó sự p hân cỡ ở cá là nguyên nhân dẫn đến t ỉ lệ hao hụt cao 17
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ nghĩa là cá lớn ăn cá bé. Nhìn chung t ỉ lệ sống của cá ở mật độ 1200 con/m2 cao hơn so với các mật độ còn lại. Khi san thư a tuần thứ II cho t ỉ lệ sống cao hơn san thư a tuần I và III. B ảng 6: T ỉ lệ sống củ a cá Lóc bông qua các giai đ oạn ươ ng không san th ưa M ật độ (con/m2) 0-30 ngày 30-60 ngày 58,1±9,1a 9,15±1,15a 600 57,2±8,6a 7,15±2,24a 900 a 15,44±0,95a 1200 62,2±8,2 Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ c ái giống nhau thì khác biệ t không có ý nghĩa thống kê ở mức p>0,05 . B ảng 7: T ỉ lệ sống củ a cá Lóc bông qua các giai đ oạn ươ ng có san th ưa T uần 0-30 ngày 30-60 ngày 9,83±3,16a 28,9±0,95a Sau 1 tuần 38,6±2,94c 47,6±0,82b Sau 2 tuần b 21,9±1,05a Sau 3 tuần 17,9±5.29 Ghi chú: Các trị trên cùng một hàng có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ở mức p0,05) t ừ 0- 30 ngày tuổi, vì thế có thể ư ơng cá Lóc bông vớ i mật độ 1.200 con/m2 cho t ỉ lệ sống là 2 2 62,2% sẽ đạt hiệu qu ả hơn 2 mật độ 600 con/m , 900 con/m . San thư a cá Lóc bông ở t uần thứ II sẽ cho t ỉ lệ t ăng trưởng và t ỉ l ệ sống cao hơn so vớ i san thư a ở t uần I và III. Trong thí nghiệ m ư ơng cá hương t ừ 30-60 ngày tuổi, khối lượng cá cao nhất ở mật độ 2 2 1.200 con/m và khác bi ệt có ý nghĩa so với mật độ 900 con/m t rong thí nghiệ m không san thư a. Trong thí nghiệm có san thư a kết quả cao nhất cũng khi ư ơng mật độ 1.200 con/m2. T ỷ lệ sống ở m ật độ 1.200 con/m2 c ao nhất (9,15%), kế đến ở mật độ 900 con/m2 2 (7,15%) và thấp nhất ở mật độ 600 con/m (5,44%). Trong thí nghiệm ư ơng có san thư a trên bể cũng cho k ết quả về t ỷ lệ sống cao nhất ở n ghiệm thứ c san thư a ở t uần thứ hai (47,6%) và khác biệt với nghi ệm thứ c san thư a ở t uần thứ nhất (28,9%) và nghiệm thứ c san thư a ở t uần thứ ba (21,9%). 18
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 11-19 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 4.2 Đề xuất T iếp t ục thử nghiệm ư ơng cá Lóc bông ở các mứ c đạ m khác nhau nh ằm tìm ra mứ c độ t hích hợp trong t ừ ng giai đoạn phát triển của cá. Cá Lóc bông có tính phân đàn lớn nên trong quá trình ư ơng cá Lóc bông cần nghiên cứ u thêm giá thể t hích hợp nhằm hạn chế sự p hân đàn dẫn đến cắn và ăn nhau. Thử nghiệm ư ơng cá Lóc bông ở các diện tích l ớn hơn trong b ể, giai và ao đ ất. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Khoa Thủy sản. Trường Đại học C ần Thơ. Dương Thiên Kiều, 2006. Thử nghiệm ương nuôi cá Lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương ở các mật độ khác nhau. Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa Thủy S ản - Trường Đại học C ần Thơ Nguyễn Phúc C ường, 2001. Ảnh hưởng của thức ăn chế biến và mật độ ương cá hú (Pangasius conchophilus) từ giai đoạn bột lên giống. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004. Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá Lóc bông. Luận văn cao học - Khoa Thủy S ản - Trường Đại học C ần Thơ T rần B ảo Trang, 2006. Thử nghiệm ương cá lăng (Mystus wyckii B leeker, 1858) với các mật độ khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy S ản - Trường Đại học C ần Thơ. Trương Thủ Khoa và Trần Thị T hu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng B ằng Sông C ửu Long. Trường Đại học C ần Thơ. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn