intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Phương pháp và những vấn đề lý luận khi nghiên cứu lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

204
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo chuyên đề khoa học, xã hội nhân văn trường ĐH Huế Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Phương pháp và những vấn đề lý luận khi nghiên cứu lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới "

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Phương pháp và những vấn đề lý luận khi nghiên cứu lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới "

  1. T P CHÍ KHOA H C, ð i h c Hu , S 66, 2011 PHƯƠNG PHÁP VÀ NH NG V N ð LÝ LU N KHI NGHIÊN C U L CH S CHUY N BI N KINH T - XÃ H I TH I KỲ ð I M I Huỳnh ð c Thi n Trư ng ð i h c Khoa h c và Xã h i nhân văn, ð i h c Qu c gia TP.HCM TÓM T T Khi nghiên c u l ch s phát tri n kinh t - xã h i vi c t p trung vi t t t v ph n phương pháp nghiên c u và nh ng v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i là r t quan tr ng. Th c hi n t t phương pháp nghiên c u và cơ s lý lu n c a ñ i tư ng c n nghiên c u s t o ñi u ki n cho bài nghiên c u khoa h c có ch t lư ng cao. Trong bài vi t này tác gi s ñ xu t m t s v n ñ khi nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i th i kỳ ñ i m i. 1. ð t v n ñ Trong nh ng năm g n ñây, nghiên c u v l ch s ñương ñ i, các nhà khoa h c nói chung và các nhà s h c nói riêng r t quan tâm nghiên c u v v n ñ l ch s kinh t - xã h i. Bên c nh r t nhi u nhà khoa h c, nhi u gi ng viên ngành l ch s ñ u tư công s c nghiên c u, còn có r t nhi u h c viên cao h c và nghiên c u sinh ngành l ch s Vi t Nam ch n các ñ tài v l ch s phát tri n kinh t - xã h i ñ làm lu n văn th c sĩ hay lu n án ti n sĩ. Tên các ñ tài nghiên c u v l ch s kinh t - xã h i thư ng ñư c ch n là “Chuy n bi n kinh t - xã h i” m t ñ a phương c th , ho c m t vùng c th nào ñó. Ví d như: Chuy n bi n kinh t - xã h i t nh Vĩnh Long (1986 - 2006), Chuy n bi n kinh t - xã h i ñ ng b ng sông C u Long t sau năm 1975 ñ n nay, Chuy n bi n kinh t xã h i nông thôn t nh Vĩnh Phúc trong th i kỳ ñ u ñ i m i (1986 - 1996)… Tuy nhiên, tuy t ñ i ña s các ñ tài khoa h c, các lu n văn th c sĩ hay lu n án ti n sĩ ngành l ch s Vi t Nam khi vi t v “chuy n bi n kinh t - xã h i” thư ng không vi t k v ph n phương pháp nghiên c u và nh ng v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i. Theo tìm hi u c a chúng tôi, các ñ tài khi nghiên c u v chuy n bi n kinh t - xã h i thư ng có m t c u trúc chung là: 1. Gi i thi u v v trí ñ a lý, tình hình kinh t - xã h i… c a không gian ñ i tư ng nghiên c u (v m t ñ a phương, m t t nh ho c v m t vùng kinh t nào ñó); 2. Trình bày th c tr ng chuy n bi n kinh t - xã h i c a ñ i tư ng nghiên c u trong m t kho ng th i gian c th ; 3. Rút ra nh ng ñ c ñi m và ñ xu t nh ng gi i pháp ñ vi c chuy n bi n kinh t - xã h i nơi ñó ngày càng t t hơn, b n v ng hơn. Theo chúng tôi, nghiên c u v “l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i” trong m t không gian nh t ñ nh theo hư ng như trên thì cơ b n là ñúng nhưng chưa ñ , và ñ c bi t 149
  2. là chưa ñáp ng ñư c yêu c u khoa h c toàn di n c a m t công trình nghiên c u, vì yêu c u khoa h c trư c tiên c a m t ñ tài nghiên c u là ph i trình bày th t rõ ràng phương pháp nghiên c u và v n ñ lý lu n c a ñ i tư ng c n nghiên c u. Xu t phát t th c t ñó, trong bài vi t này chúng tôi xin góp ph n ñ xu t m t s v n ñ khi nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i th i kỳ ñ i m i. 2. Các phương pháp c n thi t nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i Nghiên c u v “chuy n bi n kinh t - xã h i” t c là nghiên c u v quá trình bi n ñ i kinh t - xã h i, hay nói cách khác là nghiên c u v l ch s phát tri n kinh t - xã h i. Chính vì th , trong ñ tài nghiên c u nh t thi t ph i s d ng c phương pháp nghiên c u c a khoa h c l ch s , khoa h c kinh t l n xã h i h c. Ngoài ra, n u quá trình “chuy n bi n kinh t - xã h i” y di n ra trong m t không gian c th ( m t ñ a phương, m t t nh hay m t vùng…) có v trí ñ a lý rõ ràng, ñư c chia ra d a trên tiêu chí ñ a lý kinh t (như ngh ên c u chuy n bi n kinh t - xã h i Vùng kinh t tr ng ñi m B c b , Vùng kinh t tr ng ñi m mi n Trung, hay Vùng kinh t tr ng ñi m phía Nam…) thì ñ tài nghiên c u còn ph i k t h p s d ng c nh ng phương pháp nghiên c u c a ñ a lý kinh t . Như v y, ñ gi i quy t toàn di n các v n ñ khoa h c ñ t ra c a ñ tài nghiên c u v chuy n bi n kinh t - xã h i, ñ tài ph i áp d ng cách ti p c n liên ngành s h c - kinh t h c - xã h i h c - ñ a lý h c ñ phân tích th c ti n, ñ ng th i phân tích và t ng h p m t s khía c nh c a quá trình bi n ñ i kinh t và xã h i c t nh ng góc ñ chuyên ngành l n t m t cách nhìn t ng th . ð c bi t, vì là ñ tài nghiên c u kinh t - xã h i dư i góc ñ c a l ch s nên phương pháp n n t ng, phương pháp ch y u s d ng trong ñ tài v n là phương pháp nghiên c u l ch s theo quan ñi m duy v t l ch s và phương pháp lôgic. Phương pháp l ch s s d ng trong ñ tài v i m c ñích chính là dùng ñ xem xét và trình bày quá trình phát tri n các m t c a kinh t - xã h i theo m t trình t liên t c. Quá trình phát tri n liên t c này ph i ñư c ñ t trong m i liên h v i các y u t khác nhau như v trí ñ a lý, ti m năng thiên nhiên, ti m l c xã h i, chính sách vĩ mô… S d ng phương pháp l ch s trong ñ tài là ñ ñ m b o tính liên t c v th i gian c a các s ki n; làm rõ ñi u ki n và ñ c ñi m phát sinh, phát tri n và bi u hi n c a chúng, làm sáng t các m i liên h ña d ng c a chúng v i các y u t liên quan. Như v y, s d ng phương pháp l ch s trong ñ tài ñ có th d ng l i b c tranh toàn c nh, chân th c, khoa h c, ph n ánh ñúng l ch s và quy lu t v n ñ ng c a quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i c a không gian nghiên c u. Bên c nh ñó, ñ ñ tài v l ch s kinh t - xã h i có tính lý lu n và khoa h c thì còn ph i s d ng phương pháp logic và các phương pháp khác trong khoa h c l ch s . Phương pháp logic s d ng trong ñ tài là ñ xem xét, nghiên c u các s ki n, 150
  3. th i ñi m, k t qu … v kinh t - xã h i di n ra trong không gian nghiên c u dư i d ng t ng quát, nh m v ch ra b n ch t, khuynh hư ng t t y u, quy lu t v n ñ ng c a l ch s phát tri n. Hơn n a, s d ng phương pháp lôgic còn nh m ñ lý gi i, khái quát, ñánh giá và rút ra nh ng k t lu n t quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i c a không gian nghiên c u trong m t th i gian nh t ñ nh. Các phương pháp khác ñư c s d ng trong ñ tài thư ng là: phương pháp phân tích so sánh (phương pháp này là s h tr c n thi t làm n i b t tính th ng nh t gi a l ch s và lôgic), phương pháp ñ ng ñ i (phương pháp này giúp ñ tài bao quát ñư c toàn v n và ñ y ñ quá trình l ch s ; so sánh ñư c di n bi n, k t qu di n ra trong cùng m t th i gian các không gian nghiên c u tương t khác hay các t ch c kinh t , t ch c xã h i khác nhau trong cùng không gian nghiên c u…). S d ng phương pháp nghiên c u kinh t vào ñ tài l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i trong giai ño n hi n nay nên ti p c n theo ñ nh hư ng c a kinh t chính tr và ñ c bi t là theo h c thuy t kinh t chính tr Mác-Lênin. T c là xem kinh t như m t h th ng bi n ch ng c a l c lư ng s n xu t và quan h s n xu t. Trong ñó, không ch nghiên c u các bi u hi n bên ngoài c a các quá trình kinh t mà còn liên h chúng v i b n ch t xã h i, s tác ñ ng c a kinh t ñ i v i xã h i và xã h i ñ i v i kinh t trong m t giai ño n l ch s nh t ñ nh. Các phương pháp nghiên c u kinh t ch y u s d ng trong khi nghiên c u v l ch s kinh t - xã h i là phương pháp th ng kê kinh t , phương pháp phân tích kinh t , phương pháp chuyên kh o và ñ c bi t là phương pháp so sánh h th ng kinh t . phương pháp so sánh h th ng kinh t , nh ng ngư i nghiên c u l ch s kinh t nên s d ng 2 cách chính: M t là: so sánh h th ng kinh t các giai ño n khác nhau - phân tích so sánh d c (Ví d s d ng khi so sánh kinh t trư c và sau khi Vùng kinh t tr ng ñi m phía nam hình thành, ho c trư c và sau khi t nh Bình Dương tái l p…) Hai là: so sánh h th ng kinh t trong cùng m t giai ño n - phân tích so sánh ngang (Ví d s d ng khi so sánh kinh t Nhà nư c và kinh t tư nhân, kinh t v n trong nư c và kinh t có v n ñ u tư nư c ngoài…) V phương pháp nghiên c u xã h i h c, t t nh t cho các ñ tài nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i là phương pháp ñi u tra xã h i h c. Bên c nh ñó, các phương pháp nghiên c u xã h i h c khác cũng c n s d ng là phương pháp kh o sát xã h i h c, phương pháp th ng kê xã h i h c và phương pháp phân tích s li u xã h i h c. Ngoài ra, n u c n thi t ph i s d ng phương pháp nghiên c u ñ a lý kinh t thì phù h p nh t cho các ñ tài l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i m t không gian ñ a lý c th ph i s d ng phương pháp ñ a lý kinh t l ch s (t c là nghiên c u l ch s g n 151
  4. v i khía c nh không gian c a cơ c u kinh t ) và ñ a lý kinh t vùng (xem xét các ñi u ki n kinh t c a vùng trong m i liên h v i các y u t khác c u thành nên - t nhiên, xã h i, con ngư i…). 3. Nh ng v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i 3.1. Nh n th c v chuy n bi n kinh t - xã h i Theo cách hi u thông thư ng, chuy n bi n kinh t - xã h i là s thay ñ i tr ng thái c a n n kinh t - xã h i t th i ñi m này sang th i ñi m khác. Tuy nhiên, các khái ni m ki u như th chưa ph n ánh ñư c b n ch t và chưa nêu ra ñư c m c ñích c a quá trình chuy n bi n (vì ñây không ph i là m t quá trình v n ñ ng t thân mà là quá trình có s ñi u khi n ch quan c a con ngư i). “Chuy n bi n kinh t - xã h i” có th hi u là quá trình thay ñ i c v lư ng và ch t c a n n kinh t - xã h i. ðó là m t quá trình bi n ñ i lâu dài, do nhi u y u t tác ñ ng và quá trình bi n ñ i ñó có s k t h p m t cách ch t ch gi a hai y u t kinh t và xã h i. N i dung c a chuy n bi n kinh t - xã h i ñư c khái quát theo ba tiêu th c: M t là, s gia tăng t ng m c thu nh p c a n n kinh t và m c gia tăng thu nh p bình quân trên m t ñ u ngư i. ðây là tiêu th c th hi n quá trình bi n ñ i v s lư ng c a n n kinh t , là ñi u ki n c n ñ nâng cao m c s ng v t ch t và tinh th n c a ngư i dân và th c hi n nh ng m c tiêu khác c a phát tri n. Hai là, s bi n ñ i theo ñúng xu th v n ñ ng c a cơ c u kinh t . ðây là tiêu th c ph n ánh s bi n ñ i v ch t c a n n kinh t . ð phân bi t các giai ño n phát tri n kinh t hay so sánh trình ñ phát tri n gi a các vùng, các qu c gia v i nhau, ngư i ta thư ng d a vào d u hi u v cơ c u ngành kinh t mà vùng hay qu c gia ñ t ñư c. Ba là, s bi n ñ i ngày càng t t hơn trong các v n ñ xã h i. M c tiêu cu i cùng c a phát tri n kinh t là nâng cao ch t lư ng cu c s ng ngư i dân, xóa b nghèo ñói, suy dinh dư ng, s tăng lên c a tu i th bình quân, nâng cao kh năng ti p c n các d ch v y t , nư c s ch, trình ñ dân trí giáo d c c a ña s qu n chúng nhân dân. Hoàn thi n các tiêu chí trên là s thay ñ i v ch t xã h i c a quá trình phát tri n. Như v y, có th hi u chuy n bi n kinh t - xã h i là m t quá trình thay ñ i v m i m t c a kinh t - xã h i trong m t th i kỳ nh t ñ nh. Trong ñó bao g m c t ng m c thu nh p c a n n kinh t , m c gia tăng thu nh p bình quân trên m t ñ u ngư i, s tăng lên v quy mô s n lư ng, v cơ c u kinh t , v hư ng th xã h i c a ngư i dân (ñ i s ng chính tr , xã h i và văn hóa)… Hơn th n a, gi ng như các lĩnh v c khác trong cu c s ng, theo th i gian th c tr ng kinh t - xã h i cũng luôn có s chuy n bi n, thay ñ i theo t ng th i kỳ phát tri n, b i các y u t h p thành kinh t - xã h i không c ñ nh mà luôn luôn bi n ñ i. Nh ng 152
  5. s thay ñ i v cơ c u các ngành kinh t , cơ c u các thành ph n kinh t hay s thay ñ i chính sách phát tri n kinh t - xã h i c a c p qu n lý vĩ mô... ñ u t o ra s chuy n bi n kinh t - xã h i. S chuy n bi n kinh t - xã h i ph n ánh trình ñ phát tri n c a ñ i s ng xã h i, bi u hi n ch y u trên hai m t: m t là, kinh t càng phát tri n càng t o ñi u ki n cho quá trình bi n ñ i xã h i tr nên sâu s c; hai là, s phát tri n c a xã h i, ñ n lư t nó l i càng làm cho các m i quan h kinh t ñư c c ng c và phát tri n. Thông thư ng, s thay ñ i v kinh t s tác ñ ng m nh và ph n ánh trình ñ phát tri n c a xã h i. Th y ñư c vai trò quan tr ng, mang tính ch t quy t ñ nh c a quá trình chuy n bi n kinh t ñ i v i chuy n bi n xã h i nên các nhà khoa h c không ng ng nghiên c u và ñưa ra các quan ni m c a riêng mình. Các quan ni m ñư c xem xét d a trên các góc ñ khác nhau nhưng ñ u t p trung ch y u vào xu hư ng chuy n bi n hi u qu nh t c a n n kinh t . Quá trình công nghi p hoá, hi n ñ i hoá Vi t Nam trong giai ño n hi n nay di n ra trong b i c nh v a ch u tác ñ ng m nh m c a quá trình chuy n ñ i th ch bên trong, l i v a ch u chi ph i c a tình hình kinh t th gi i, ñ c bi t là c a quá trình toàn c u hoá, do ñó cách ti p c n v chuy n bi n kinh t cũng thay ñ i.1 Ông Ngô Doãn V nh, Vi n trư ng Vi n nghiên c u chi n lư c - B K ho ch và ð u tư, trong tác ph m Nh ng v n ñ ch y u v kinh t phát tri n có ñưa ra cách nhìn nh n m i v chuy n bi n kinh t - xã h i. Ông cho r ng, nh ng s thay ñ i trong xã h i trư c h t là do s chuy n bi n v kinh t , mà chuy n bi n kinh t “là s thay ñ i t l thành ph n, cơ c u kinh t t tr ng thái này sang tr ng thái khác nh m có ñư c s phát tri n t t hơn, hi u qu hơn”2. Cách nhìn nh n này ñã tương ñ i nói lên ñư c b n ch t c a chuy n bi n kinh t . Cũng theo ông Ngô Doãn V nh, chuy n bi n kinh t không ph i ñơn thu n là s tăng trư ng kinh t , mà là quá trình tích lu v lư ng, d n ñ n s bi n ñ i v ch t c a n n kinh t . Theo ñó, kinh t s chuy n d ch t ñơn gi n ñ n ph c t p (t c là s ngành, s s n ph m ngày càng nhi u; ph m vi liên k t ngày càng r ng: t ít ñ n nhi u, t trong nư c ra ngoài nư c), t tr ng thái có trình ñ th p sang tr ng thái có trình ñ cao hơn (ý nói v trình ñ công ngh và quy mô, ch t lư ng s n xu t hàng hoá ngày m t cao) nh m ñem l i l i ích l n hơn như mong mu n c a con ngư i và xã h i qua các th i kỳ phát tri n. 1 Bùi T t Th ng, Chuy n d ch cơ c u ngành kinh t Vi t Nam, Nxb. Khoa h c xã h i, Hà N i, 2006, trang 28. 2 Nh ng v n ñ ch y u v kinh t phát tri n, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, năm 2006. 153
  6. 3.2. Các ngu n l c ch y u trong chuy n bi n kinh t - xã h i 3.2.1. Ngu n nhân l c và ngu n lao ñ ng Ngu n nhân l c là m t b ph n c a dân s trong ñ tu i qui ñ nh có kh năng tham gia lao ñ ng. Ngu n nhân l c bi u hi n trên hai m t: - V s lư ng: t ng s nh ng ngư i ñang ñ tu i làm vi c theo qui ñ nh c a nhà nư c và th i gian làm vi c có th huy ñ ng ñư c c a h . - V ch t lư ng: trình ñ chuyên môn và s c kh e c a ngư i lao ñ ng. Ngu n lao ñ ng là t ng s nh ng ngư i trong ñ tu i qui ñ nh có kh năng tham gia lao ñ ng, tr c ti p góp ph n t o ra thu nh p c a xã h i; cũng như ngu n nhân l c, ngu n lao ñ ng cũng có hai m t là s lư ng và ch t lư ng. Trong phát tri n kinh t - xã h i, “ngu n l c con ngư i là ngu n l c c a m i ngu n l c”, là “tài nguyên c a m i tài nguyên”, nhưng cũng là “r i ro c a m i r i ro”. Cho nên, con ngư i có s c kh e, trí tu , tay ngh cao, có ñ ng l c và nhi t tình, ñư c t ch c ch t ch s là nhân t cơ b n cho m i chuy n bi n kinh t - xã h i. V s lư ng, ngu n l c lao ñ ng ph thu c: T c ñ tăng dân s và lao ñ ng, xu hư ng thay ñ i công ngh , cơ c u, s lư ng và tính ch t c a lao ñ ng (th công hay cơ khí, t ñ ng hóa), năng l c tích lũy v n ñ m r ng s n xu t (ho c các d ch v xã h i) c a m i qu c gia, m i vùng mi n trong t ng th i kỳ nh t ñ nh. V ch t lư ng, ngu n l c lao ñ ng th hi n tình tr ng th l c, trí tu c a ngư i lao ñ ng qua các th i kỳ, ch t lư ng ngu n nhân l c ph thu c ch y u vào ch ñ phân ph i s n ph m và ñ a v c a ngư i lao ñ ng, m c ñích c a n n s n xu t, s tác ñ ng c a cu c cách m ng khoa h c - công ngh , chính sách giáo d c ñào t o và chăm sóc y t c a qu c gia, vùng mi n trong t ng th i kỳ. ð phát huy ngu n l c con ngư i, Nhà nư c c n ph i có chi n lư c phát tri n con ngư i, trư c h t là nâng cao v s lư ng, ch t lư ng h th ng giáo d c, y t , b o hi m xã h i, b i dư ng nhân tài… cùng v i vi c qu n lý và s d ng h p lý ngu n nhân l c. 3.2.2. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên là y u t c a t nhiên mà con ngư i có th s d ng, khai thác và ch bi n t o ra s n ph m nh m th a mãn nhu c u (v t ch t và c phi v t ch t). Tài nguyên thiên nhiên ñư c hình thành do s ưu ñãi c a thiên nhiên và c n ph i tr i qua quá trình lâu dài. Qui mô tài nguyên ñư c xác ñ nh qua thăm dò và tr lư ng khai thác. Ph n ñóng góp c a ngu n tài nguyên vào thu nh p ñư c xác ñ nh qua ch tiêu kh năng khai thác h ng năm. 154
  7. Tài nguyên thiên nhiên có ba lo i: - Tài nguyên không có kh năng tái sinh, ñó là nh ng tài ngyên có qui mô không tăng, ho c nh ng tài nguyên khi s d ng thì h t d n và c n ki t. - Tài nguyên có kh năng tái sinh thông qua ho t ñ ng c a con ngư i, như tài nguyên r ng, ñ ng th c v t trên c n và dư i nư c… - Tài nguyên có kh năng tái sinh vô t n trong thiên nhiên. ðó là ngu n năng lư ng m t tr i, ngu n nư c, khí h u, không khí. Tài nguyên thiên nhiên là y u t quan tr ng tác ñ ng ñ n cơ c u s n xu t, m c ñ chuyên môn hóa và s phân b l c lư ng s n xu t. Tài nguyên thiên nhiên cũng là y u t quan tr ng t o ñi u ki n thu n l i cho quá trình tích lũy v n và phát tri n n ñ nh. Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên không ph i là ñ ng l c m nh m nh t ñ phát tri n kinh t - xã h i. Nh ng th p niên ñ u th k XX thư ng có quan ñi m cho r ng, tài nguyên thiên nhiên là y u t cơ b n ñ t ñư c tăng trư ng kinh t cao. ð n nh ng th p niên cu i th k XX và ñ c bi t là ñ u th k XXI, ñi u này không còn ñúng n a b i hàm lư ng ch t xám trong s n ph m gi ñây có khi l n hơn nhi u so v i giá tr c a tài nguyên c a s n ph m. 3.2.3. Khoa h c công ngh Trư c ñây t n t i m t th i gian dài quan ñi m s chuy n bi n kinh t - xã h i ch ph thu c vào các y u t tài nguyên, v n, lao ñ ng. Theo quan ñi m này, ñ phát tri n kinh t v n ñ cơ b n là tăng s lư ng ngư i lao ñ ng và trang thi t b , máy móc, ñ t ñai… ðó là quan ñi m phát tri n theo chi u r ng. Cu c cách m ng khoa h c k thu t ñã ch ng minh, ngoài các y u t trên còn có các y u t khác ngày càng gi v trí quan tr ng ñ i v i vi c phát tri n kinh t , phát tri n xã h i ñó là khoa h c công ngh , t ch c qu n lý s n xu t và nh n m nh m t trí tu c a lao ñ ng - ñây cũng chính là nh ng y u t phát tri n kinh t theo chi u sâu. Cu c cách m ng khoa h c - k thu t - công ngh hi n ñ i ñư c hi u: ðó là s thay ñ i căn b n trong b n thân khoa h c, k thu t, công ngh ; trong m i quan h gi a khoa h c - k thu t - công ngh ; trong ch c năng xã h i c a khoa h c, k thu t, công ngh ; trong ñó, quan tr ng nh t là s thay ñ i các y u t bên trong c a l c lư ng s n xu t. ð c bi t là vai trò c a con ngư i, dư i s d n ñư ng c a khoa h c. Nh khoa h c công ngh , lao ñ ng th công ñư c thay th b ng máy móc, t ñ ng hóa cao ñ , b ng s d ng máy tính và hi n ñ i s n xu t trên cơ s phát minh khoa h c m i nh t. Ngày nay, khoa h c và công ngh là ngu n l c quan tr ng cho tăng trư ng và phát tri n kinh t - xã h i. Nh ng d ng nh ng thành t u khoa h c và công ngh ñã làm cho chi phí v lao ñ ng, v n, tài nguyên trên m t ñơn v s n ph m gi m xu ng (t c 155
  8. là hi u qu s d ng nh ng y u t này tăng lên). S phát tri n c a khoa h c và công ngh cho phép tăng trư ng và tái s n xu t m r ng theo chi u sâu, làm xu t hi n nh ng ngành kinh t có hàm lư ng khoa h c cao như: công ngh ñi n t , công ngh thông tin, công ngh sinh h c… ñang là cơ h i và thách th c ñ i v i các qu c gia kém phát tri n và ñang hư ng t i n n kinh t tri th c. Khoa h c – công ngh ñ m b o cho s phát tri n nhanh và b n v ng, nó ñư c coi là “chìa khóa màu nhi m” cho phát tri n. 3.2.4. V n ñ u tư ð phát tri n kinh t - xã h i ph i có nh ng y u t ñ u vào cho tăng trư ng như v n s n xu t, lao ñ ng, tài nguyên, khoa h c công nghê, qu n lý và t ch c, qui mô s n xu t… Trong y u t trên ñ u ph thu c ch t ch vào v n ñ u tư. Theo nghĩa r ng, v n là toàn b tài s n ñư c s d ng cho s n xu t kinh doanh và phát tri n. V n t n t i dư i hai hình th c: V n tài chính và v n hi n v t. V n tài chính ñư c t n t i dư i hình th c ti n t hay các lo i ch ng khoán; v n hi n v t t n t i dư i hình th c v t ch t c a quá trình s n xu t kinh doanh và phát tri n như cơ s h t ng, nhà xư ng, máy móc, thi t b , nguyên li u, v t li u… M t s chuy n bi n th t s v kinh t - xã h i không ch d ng l i vi c tăng kh i lư ng v n ñ u tư, mà còn ph i ñ c bi t chú ý hi u qu s d ng v n, qu n lý v n ch t ch , ñ u tư v n h p lý vào các ngành, các lĩnh v c. 3.2.5. Cơ c u xã h i Nh ng v n ñ cá nhân, gia ñình, xã h i, dân t c… là nh ng nhân t c c kỳ quan tr ng trong chuy n bi n kinh t - xã h i. N u các m i quan h hài hòa, thúc ñ y nhau thì kinh t - xã h i s phát tri n. Không th có phát tri n khi ch coi tr ng phát tri n kinh t mà không ñ ý ñ n phát tri n xã h i, vì s phát tri n kinh t có th ñưa ñ n b t bình ñ ng v xã h i ngày càng l n. Ph i ñ m b o tính dân ch trong c kinh t - chính tr - xã h i m i huy ñ ng ñư c m i t ng l p nhân dân vào s phát tri n chung, t o ra m t s năng ñ ng trong chuy n bi n kinh t - xã h i. Xét ñ n cùng, chuy n bi n kinh t - xã h i v a là nguyên nhân, v a là k t qu c a s chuy n bi n c a con ngư i, không ch là con ngư i cá nhân mà còn là con ngư i c ng ñ ng. Con ngư i ch có th phát huy h t năng l c c a mình trong m t khung c nh xã h i dân ch , lành m nh, ñ ng thu n và m t c u trúc t ch c qu n lý khoa h c, ti n b. 3.2.6. Y u t chính tr Chính tr , hi u theo nghĩa ñ y ñ , ñó là các phương án, ngu n l c, cách th c t ch c ho t ñ ng sao cho các vi c c a dân (mưu c u h nh phúc) di n ra m t cách t t nh t. Theo nghĩa h p, chính là h th ng các ñư ng l i, chính sách, th ch và t ch c th c hi n. ð s phát tri n kinh t - xã h i b n v ng, chính tr ph i t o ra ñư c môi trư ng t o cho nhân dân kh năng phát tri n ñ phát tri n cơ h i c a mình, m i con ngư i b t 156
  9. k nam hay n ph i có s phát tri n. Nói chung, quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i càng cao thì m c ñ dân ch ngày càng ñư c m r ng hơn. B n thân quá trình dân ch cũng có nh ng t c ñ khác nhau theo t ng giai ño n. Chính vì th , ch ñ chính tr ñúng ñ n s thúc ñ y phát tri n kinh t - xã h i. 3.2.7. Th trư ng qu c t và ngo i thương ðó là ho t ñ ng kinh t ñ i ngo i, là ho t ñ ng xu t nh p kh u hàng hóa, ñó là h p tác ñ u tư và h p tác khoa h c công ngh , du l ch và d ch v . Trong xu th qu c t hóa m nh m ñ i s ng kinh t th gi i, ho t ñ ng ngo i thương ngày càng tr thành m t nhân t then ch t ñ i v i s phát tri n kinh t - xã h i. Chúng không ch bù ñ p ñư c nh ng thi u h t c a n n kinh t trong nư c, mà còn giúp cho n n kinh t có v trí c a mình trong phân công lao ñ ng qu c t . M t trong nh ng ñòi h i ñ i v i chuy n bi n kinh t - xã h i là ph i có ñư c chính sách ngo i thương m r ng, phù h p v i nh ng thay ñ i nhanh chóng trong cu c s ng chính tr kinh t th gi i, c n t n d ng t i ña m i ti m năng và l i th tương ñ i c a mình, t nguy n tham gia lao ñ ng và th trư ng qu c t . Xu th các nư c là m r ng quan h và h p tác qu c t , không phân bi t th ch chính tr xã h i, trên nguyên t c bình ñ ng, gi v ng ñ c l p ch quy n, không can thi p vào công vi c n i b c a nhau và ñôi bên cùng có l i. Các nư c r t quan tâm ñ n v n ñ cơ c u xu t - nh p kh u h p lý. Vi c xu t - nh p kh u h p lý s nâng cao t ng s n ph m qu c dân và m c thu nh p bình quân theo ñ u ngư i, ñ ng th i tăng vi c làm và ñ i ngũ công nhân lành ngh d n ñ n m r ng qui mô s n xu t c a n n kinh t . Xu t - nh p kh u h p lý cũng t o ra s thay ñ i cơ c u c a n n kinh t , t o cơ h i cho s phát tri n c a m t s ngành có liên quan. 3.3. Các ch tiêu trong chuy n bi n kinh t - xã h i ð ph n ánh m c ñ chuy n bi n kinh t - xã h i, ngư i ta hay dùng hai nhóm ch s là ch s tăng trư ng kinh t và ch s phát tri n xã h i. 3.3.1. Ch tiêu tăng trư ng kinh t Phát tri n kinh t là s tăng trư ng kinh t (cao và liên t c) g n li n v i s hoàn thi n cơ c u, th ch kinh t , nâng cao ch t lư ng cu c s ng (m c s ng, l i s ng, n p s ng) và ñ m b o công b ng xã h i. Cho nên, không ph i c có tăng trư ng kinh t là có ngay (ho c ñ u d n t i) s phát tri n kinh t . Phát tri n kinh t bao hàm các yêu c u c th : - M c tăng trư ng ph i l n hơn m c tăng dân s . - Tăng trư ng kinh t ph i d a trên cơ c u kinh t h p lý, ti n b ñ ñ m b o tăng trư ng b n v ng. 157
  10. - Tăng trư ng kinh t ph i ñi ñôi v i công b ng xã h i, t o ñi u ki n cho m i ngư i có cơ h i ngang nhau trong ñóng góp và hư ng th k t qu c a tăng trư ng kinh t. - S lư ng s n ph m phong phú, ch t lư ng ngày càng cao, phù h p v i s bi n ñ i c a nhu c u c a con ngư i và xã h i, b o v môi trư ng sinh thái. - ð m b o gìn gi ngu n l i và cơ h i phát tri n cho các th h tương lai. - T c ñ ñô th hóa, rút ng n kho ng cách giàu – nghèo… 3.3.2. Các ch s xã h i c a phát tri n ð nói v s phát tri n, ngoài s tăng trư ng ngư i ta còn mu n nói ñ n s t do, h nh phúc c a m i ngư i, s văn minh c a xã h i. ð làm rõ s ti n b xã h i do tăng trư ng ñưa l i, ngư i ta s d ng các ch s : - Ch s HDI (Human Development Index) là m t ch tiêu t ng h p ñư c s d ng ñ ñánh giá và so sánh trình ñ phát tri n c a m t qu c gia, vùng lãnh th trên m t m t b ng th ng nh t - s phát tri n c a con ngư i. Ch s HDI ñánh giá trình ñ phát tri n, ph n ánh m c s ng dân cư có nh n m nh ch t lư ng cu c s ng và s ti n b xã h i, bao g m s k t h p và lư ng hóa 3 y u t ch y u: tu i th , ki n th c và thu nh p. + Tu i th bình quân trong dân s ph n ánh m t cách t ng h p v tình hình s c kh e c a dân cư. Trong ñó, bao hàm m c sinh ho t v t ch t và tinh th n trong ñ i s ng ñư c nâng cao. + T l ngư i mù ch hay ngư c l i t l ngư i bi t ch trong toàn dân, cùng v i ch s này, còn có các ch s t l tr em ñ n trư ng trong ñ tu i ñi h c, trình ñ ph c p văn hóa c a ngư i lao ñ ng. T t c các ch s này ph n ánh trình ñ phát tri n và s bi n ñ i v ch t c a xã h i. Nó nói lên xã h i ñó ñã coi vi c ñ u tư cho giáo d c và ñào t o là lĩnh v c ñ u tư cho phát tri n kinh t - xã h i trong th i kỳ dài h n. Do ñó, ñây là ch s quan tr ng ñ ñánh giá s văn minh xã h i, trình ñ phát tri n kinh t - xã h i m t qu c gia trong m t th i kỳ. + Thu nh p bình quân ñ u ngư i cũng là ch s ñ ño s phát tri n kinh t - xã h i, m c thu nh p bình quân càng cao ch ng t s phát tri n kinh t - xã h i càng m nh, thu nh p bình quân năm sau cao hơn năm trư c ch ng t s phát tri n liên t c và n ñ nh c a n n kinh t c a qu c gia ñó. Ngoài ra, còn có th có m t s ch s khác như: M c tăng dân s hàng năm. M c tăng dân s cũng nh hư ng r t l n ñ n các ch tiêu phát tri n kinh t - xã h i. Th c ti n ñã cho th y m c tăng dân s cao luôn ñi ñôi v i s l c h u, nghèo ñói và thu nh p bình quân ñ u ngư i tăng r t th p… 158
  11. 4. Tóm l i L ch s chuy n bi n kinh t - xã h i là m t d ng ñ tài r t hay, r t ñáng ñư c quan tâm ñ u tư nghiên c u c a gi i khoa h c Vi t Nam hi n nay cũng như trong tương lai. ð nh ng ñ tài nghiên c u v chuy n bi n kinh t - xã h i có ch t lư ng khoa h c cao, t ñó rút ra ñư c nh ng k t lu n xác ñáng, có nh ng ñ xu t gi i pháp thi t th c thì ñi u c n thi t ph i s d ng ñúng và ñ các phương pháp nghiên c u c n thi t. Bên c nh ñó, v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i cũng ph i ñ u tư nghiên c u làm rõ. Có như th m i rút ra ñư c b n ch t kinh t - xã h i c n nghiên c u, th y rõ ñư c các ñ c ñi m quan tr ng c a quá trình phát tri n. TÀI LI U THAM KH O [1]. Bùi Quang Dũng, Lý thuy t Marxits và xã h i h c, T p chí Xã h i h c, s 3(87), (2004). [2]. Bùi Quang Dũng, Xã h i h c c a Max Weber, T p chí Xã h i h c, s 1(89), (2005). [3]. Lê ðăng Doanh, Nguy n Minh Tú, Tác ñ ng xã h i c a c i cách kinh t ñ i v i s phát tri n vùng, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 1998. [4]. Vũ Cao ðàm, Phương pháp lu n nghiên c u khoa h c, Nxb. Khoa h c K thu t, Hà N i, 2006. [5]. Lê Cao ðoàn, Phát tri n kinh t - L ch s và lý thuy t, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 1993. [6]. Tô Duy H p, Cơ s lý thuy t nghiên c u và gi i quy t các v n ñ xã h i n y sinh trong quá trình phát tri n Vùng kinh t tr ng ñi m phía Nam, T p chí Nghiên c u phát tri n b n v ng, s 4 (13), 2006. [7]. Lê Ng c Hùng, L ch s và lý thuy t xã h i h c, Nxb. Khoa h c xã h i, Hà N i, 2008. [8]. Tương Lai, Ti p c n xã h i h c ñ i v i nh ng v n ñ kinh t - xã h i trong ti n trình ñ i m i, T p chí Xã h i h c, s 2 (67), (1999). [9]. Tr n Th Bích Ng c, Phương pháp lu n nghiên c u l ch s xã h i và nh ng hàm ý cho nghiên c u l ch s xã h i Nam b , ð tài nghiên c u khoa h c c p Vi n Khoa h c xã h i vùng Nam b , thành ph H Chí Minh, 2007. [10]. Văn T o, Phương pháp l ch s và phương pháp logic, Vi n S h c Vi t Nam xu t b n, 1995. [11]. Hà Văn T n, M y suy nghĩ v phương pháp l ch s và phương pháp logic, T p chí Nghiên c u L ch s , s 96, (1967). 159
  12. [12]. Vi n Chi n lư c Phát tri n, Cơ s khoa h c c a m t s v n ñ trong chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i Vi t Nam ñ n năm 2010 và t m nhìn 2020, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2001. [13]. Ngô Doãn V nh, Nghiên c u chi n lư c và quy ho ch phát tri n kinh t - xã h i Vi t Nam - H c h i và sáng t o, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2003. [14]. Ngô Doãn V nh, Nh ng v n ñ ch y u v kinh t phát tri n, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2006. METHODOLOGICAL AND THEORETICAL ISSUES IN STUDYING THE HISTORY OF SOCIO- ECONOMIC TRANSITION IN THE “ð I M I” PERIOD Huynh Duc Thien University of Social Sciences and Humanities Vietnam National University, Ho Chi Minh City SUMMARY Describing methodology and theories is a crucial part in doing a research on the history of social-economic development. Having a good methodology and good knowledge of theories will enable a high quality research. In this paper, I will propose some crucial issues regarding to the research on the history of the Vietnam socio-economic transition in the Doi Moi period. 160
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2