Báo cáo nghiên cứu khoa học " Ngành giáo dục đại học nên công khai sản phẩm "
lượt xem 7
download
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo các trường đại học và cao đẳng soạn thảo “Chuẩn đầu ra”. Tuy nhiên, kết quả đào tạo đạt chuẩn đến mức nào thì rất khó đánh giá, gây khó khăn cho cơ quan, đơn vị sử dụng, nhất là không công bằng giữa sinh viên tốt nghiệp ở các trường đại học khác nhau, do các hiện tượng như:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học " Ngành giáo dục đại học nên công khai sản phẩm "
- Ngành giáo dục đại học nên công khai sản phẩm Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo các trường đại học và cao đẳng soạn thảo “Chuẩn đầu ra”. Tuy nhiên, kết quả đào tạo đạt chuẩn đến mức nào thì rất khó đánh giá, gây khó khăn cho cơ quan, đơn vị sử dụng, nhất là không công bằng giữa sinh viên tốt nghiệp ở các trường đại học khác nhau, do các hiện tượng như: Trường có đội ngũ giảng viên mạnh, điểm chuẩn đầu vào cao, nhưng khi ra trường số sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi ít hơn trường có đầu vào thấp, đội ngũ giảng viên mỏng; Sinh viên được học với giảng viên giỏi, kiến thức uyên bác cũng như với giảng viên mới ra trường, hiện tượng mua điểm, mua bằng của người học khá phổ biến mà chưa thật chú ý trao đổi kiến thức. Trong cơ chế thị t 1. Tín chỉ, bằng cấp hay học bạ cần có các thông số: môn học, tiết học, điểm số, tên và chức vụ khoa học của giảng viên… để người sử dụng biết chính xác chất lượng sản phẩm của trường đào tạo, đồng thời giúp cơ quan quản lý của ngành ngăn chặn một số hiện tượng như “gi ảng viên ảo” của một số trường đại học vốn có tên nhiều giảng viên có học hàm học vị để tuyển sinh viên, mà th ực ra không có đủ giảng viên để đảm bảo chất lượng. Mục điểm số cần có nhiều cột để ghi rõ điểm số thi lần 1, lần 2, lần 3… Giảng viên phải dạy quá hai phần ba số tiết mới được kí vào tín ch ỉ hay học bạ. Trong ngành đại học Việt Nam đã có hiện tượng: Trưởng khoa đã liên hệ mời giảng viên thỉnh giảng, cán bộ thỉnh giảng đ ã viết giáo trình nhưng hiệu trưởng không giải quyết, vì mời thỉnh giảng sẽ tốn kinh phí, có giảng viên môn nào dạy môn ấy, không có giảng viên cơ hữu thì bỏ. 2. Ngoài các môn học theo chương trình khung mà Bộ GD&ĐT xây dựng và quản lí, chương trình riêng của các trường xây dựng cũng cần công khai, kể cả các chuyên đề cho học viên cao học và nghiên cứu sinh. Có nhiều khoa ở một số trường đại học đã niêm yết danh sách giảng viên có ghi rõ chức vụ khoa học, các
- môn học đang giảng dạy, hướng chuyên sâu đang nghiên cứu… để người học có thể chọn trường, chọn thầy… Làm như vậy sẽ tránh được hiện tượng có môn đã học ở chương trình đại học, lên cao học vẫn học môn ấy, vì có sẵn giảng viên mà nội dung chẳng thêm được bao nhiêu. Người được cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ cũng cần có hồ sơ cho biết các chuyên đề đã học (số tiết, điểm số, người dạy), các công trình đã hoàn thành và công b ố trước khi bảo vệ luận án… Trong tình hình xã hội nước ta hiện nay, đây là việc nên làm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và thuận lợi cho cơ quan sử dụng. Sở dĩ có thị trường mua bán luận văn, luận án vì còn có những luận án chung chung nên dễ “cắt cắt dán dán” (từ của cố GS Bộ trưởng Tạ Quang Bửu). Vìvậy, Bộ GD&ĐT cần công bố danh sách nội dung các luận án thạc sĩ, tiến sĩ của các trường để xã hội giám sát và biết được chất lượng đào tạo của các trường. Bộ GD&ĐT đã quy định trước khi bảo vệ luận án tiến sĩ phải công bố luận án trên mạng Internet nhưng nếu Bộ GD&ĐT công bố danh mục các luận án thạc sĩ, tiến sĩ của từng cơ sở đào tạo thì cơ quan quản lí và quần chúng nhân dân mới có thể giám sát chất lượng của việc đào tạo đội ngũ tri thức cao cấp này, đồng thời hạn chế hiện tượng “đạo văn” đang xuất hiện khá nhiều ở nước ta. Những năm 60 của thế kỷ XX, bằng đại học do Bộ trưởng ký, cuối thế kỷ XX, Bộ trưởng chỉ ký bằng thạc sĩ và tiến sĩ, nay bằng tiến sĩ cũng do hiệu trưởng cơ sở đào tạo ký. Ở những nước khác, hiệu trưởng trường đại học ký bằng tiến sĩ, nhưng trên bằng còn có chữ ký của trưởng khoa và người hướng dẫn. Người hướng dẫn nghiên cứu sinh cần có tinh thần tự trọng rất cao. Khi họ đã ký vào bằng tiến sĩ là để chịu trách nhiệm về đào tạo. Cố giáo sư Cao Xuân Hạo đã viết trên báo “Xưa và nay” rằng, ông đã tham gia một hội đồng chấm luận án tiến sĩ, thấy nghiên cứu sinh quá kém, ông cho 1 đi ểm, nhưng có nhiều vị cho 9 hoặc cho 8 điểm, cuối cùng trung bình được bảy điểm, nên vẫn đậu tiến sĩ. Chúng tôi đã hỏi một vị phó giáo sư: Tại sao có những luận án chất lượng thấp mà vẫn đậu?
- Vị ấy nói rằng, do thông cảm cho nghiên cứu sinh có nhiều khó khăn, việc xã hội có sử dụng hay không là tùy hoàn cảnh và khả năng?! 3. Các trường đại học và cao đẳng là trường dạy nghề được nhà nước cho tự chủ về chuyên môn là rất đúng. Để đổi mới nội dung chương trình và phương thức đào tạo, phục vụ và đáp ứng nhu cầu của xã hội cần bỏ bớt những môn mà nay không thật cần thiết, thêm các môn theo công nghệ mới mà xã hội đang cần nguồn nhân lực. Riêng ngành đại học sư phạm là ngành đặc thù, Đảng và nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, nên riêng việc đào tạo giáo viên bu ộc nhà nước phải quản lí nội dung chương trình và chất lượng đào tạo một cách chặt chẽ theo một chuẩn chung, vì giáo viên là nh ững người có nhiệm vụ đào tạo lớp người xây dựng đất nước. Thời các Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Thị Bình, có hội đồng bộ môn các môn học để thống nhất chương trình, nội dung kế hoạch đào tạo cho các trường Đại học sư phạm. Chế độ xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo cho mọi thầy giáo được đào tạo đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn chung. Vụ giáo viên và Vụ trung học là cơ quan quản lí và sử dụng các sản phẩm của các trường sư phạm phải có tổ chức và biện pháp thanh tra, giám sát việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên một cách hiệu quả hơn. Do nhà nước phát huy quyền tự chủ nên có môn học thiếu giảng viên có thể giảm số tiết hoặc không dạy. Trường nào có hiện tượng này cũng cần công khai để các sở, phòng giáo dục sử dụng sản phẩm của các trường này cho phù hợp. Thật đáng tự hào khi nước ta đã có trên 400 trường đại học và cao đẳng, tuy nhiên việc quản lí cũng rất khó khăn. Các lãnh tụ tiền bối đã từng nói: Chỉ tiêu một, biện pháp phải mười, kiểm tra phải hai mươi. Ngày nay với sự hội nhập toàn cầu, chúng ta phải học tập kinh nghiệm của nước ngoài, nhưng có lẽ không nên coi thường kinh nghiệm xây dựng nền giáo dục cách mạng trong đó có giáo dục đại học và cao đẳng của Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến nay./.
- ■ PGS. NGND Nguyễn Đình Noãn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1366 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 332 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 386 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 349 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn