intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA RỪNG "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

108
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dự án CARD 017-06 VIE nhằm tăng cường năng lực cho các cộng đồng dân tộc ít người ở 4 thôn điểm tại xã Văn Minh, Lạng San thuộc Khu bảo tồn Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong quản lý rừng và đất rừng. Điều này sẽ thành công thông qua việc tăng cường năng lực cho chính quyền địa phương các cấp trong qui hoạch sử dụng đất, giao đất có sự tham gia, và dịch vụ khuyến nông là phần quan trọng trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Nó bao gồm các hoạt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA RỪNG "

  1. BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA RỪNG - DỰ ÁN CARD 1. Giới thiệu Dự án CARD 017-06 VIE nhằm tăng cường năng lực cho các cộng đồng dân tộc ít người ở 4 thôn điểm tại xã Văn Minh, Lạng San thuộc Khu bảo tồn Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong quản lý rừng và đất rừng. Điều này sẽ thành công thông qua việc tăng cường năng lực cho chính quyền địa phương các cấp trong qui hoạch sử dụng đất, giao đất có sự tham gia, và dịch vụ khuyến nông là phần quan trọng trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Nó bao gồm các hoạt động tăng cường năng lực ở cấp cộng đồng và các cấp chính quyền; và cung cấp các kỹ thuật và hỗ trợ thể chế. Dự án cũng sẽ cung cấp hỗ trợ để cải thiện đời sống cho những người nghèo, đặc biệt là những dân tộc ít người để có những cơ hội tiếp cận công bằng tới đất rừng, quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên của họ cũng như lợi ích từ các nguồn tài nguyên này. Phương thức sẽ tập trung vào việc hỗ trợ để ngăn ngừa sự thoái hoá đất rừng và hỗ trợ phát triển và bảo tồn tài nguyên rừng. Sự phát triển các hệ thống thông tin, những kinh nghiệm và các phương pháp đào tạo của các cộng đồng điểm sẽ được chia sẻ với các cộng đồng khác trong huyện và cũng như mở rộng ra các vùng khác phù hợp trong phạm vi của tỉnh cũng như tỉnh khác trong vùng thông qua các đối tác, các phương pháp phổ cập và phương pháp truyền thông khác. Mục tiêu của dự án là “Cải thiện một cách bền vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừng ở những vùng núi phía bắc thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ tới nguồn tài nguyên rừng, và ảnh hưởng đến quản lý đất rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển những kỹ năng thích hợp”. Do vậy việc điều tra rừng là cần thiết nhằm cung cấp những thông tin liên quan đến đa dạng sinh học cũng như các vấn đề trong quản lý rừng cộng đồng, kinh nghiệm của người dân trong quản lý rừng, làm cơ sở để đề xuất phương thức quản lý thích hợp cũng như những giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho người dân. 2. Mục tiêu Mục tiêu của điều tra là nhằm: 1
  2. - Đánh giá một cách toàn diện về hiện trạng rừng cộng đồng trong vùng dự án. Thông tin thu thập trong quá trình khảo sát bao gồm diện tích rừng cộng đồng, địa điểm, danh giới, tính đa dạng sinh học của rừng (động vật, thực vật), chất lượng rừng, hiện trạng và các vấn đề quản lý rừng cộng đồng - Bước đầu đề xuất phương thức quản lý rừng cộng đồng nói riêng cũng như nguồn tài nguyên rừng trong phạm vi khu vực dự án nói chung 3. Phương pháp 3.1. Phương pháp Các phương pháp sau đây đã được sử dụng trong quá trình điều tra: - Phỏng vấn và thảo luận nhóm: 38 người dân địa phương (trong đó xã Văn Minh có 20 người và 18 người thuộc xã Lạng San) đã được phỏng vấn dựa trên phiếu điều tra (Xem phụ lục 2) - Điều tra thực địa: + Xác định vị trí, danh giới: Nhóm nghiên cứu sử dụng máy định vị GPS để xác định địa điểm, danh giới các lô khoảnh rừng cộng đồng trên thực địa và trên bản đồ + Điều tra rừng: Việc điều tra rừng được thực hiện thông qua các ô tiêu chuẩn. Quá trình điều tra được thực hiện trên 6 ô tiêu chuẩn, diện tích mỗi ô là 1000m2. Trên mỗi ô tiêu chuẩn, thiết lập 5 ô dạng bản (trong đó 4 ô ở 4 góc và một ô ở giữa) để điều tra lớp cây bụi, các loài cây tái sinh, tầng đất rừng (Xem phụ lục 3.4 về sơ đồ ô tiêu chuẩn). Đối tượng điều tra: Trên mỗi ô tiêu chuẩn sẽ tiến hành điều tra 5 đối tượng bao gồm tầng cây cao, loài cây tái sinh, lớp cây bụi, độ che phủ dưới tán rừng và phẫu diện đất. - Trang thiết bị điều tra bao gồm: Máy GPS, bản đồ, thước đo, sổ ghi chép, bút... 3.2. Nhóm điều tra 1. Nguyễn Thị Thoa, chuyên gia Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm 2. Hồ Ngọc Sơn, chuyên gia Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm 3. Hưng, chuyên gia Lâm Nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm Bắc Kạn 4. Hùng, chuyên gia Lâm Nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm Bắc Kạn 2
  3. 4. Kết quả điều tra * Diện tích rừng cộng đồng Tổng diện tích rừng cộng đồng của 2 xã Văn Minh và Lạng San là 440,62 ha, trong đó xã Văn Minh có 194,74 ha và xã Lạng San có 245,88 ha. Chi tiết được trình bày trong bảng 01 dưới đây: Bảng 01: Diện tích rừng cộng đồng No. Tổng (ha) Xã Văn Minh Xã Lạng San Thôn Diện tích Thôn Diện tích 1 Nà Mực 108.67 To Đoóc 57.60 2 Khuổi Liềng 86.07 Bản Sảng 188.28 Tổng (ha) 194.74 245.88 440.62 * Địa điểm và danh giới rừng cộng đồng Tại xã Văn Minh, rừng cộng đồng được phân bố tại 4 khoảnh thuộc 2 thôn, trong đó thôn Nà Mực có 2 khoảnh và thôn Khuổi Liềng có 2 khoảnh. Tại xã Lạng San, rừng cộng đồng được phân bố rải rác tại 5 khoảnh, trong đó thôn To Đoóc có 2 khoảnh và thôn Bản Sảng có 3 khoảnh. Địa điểm (kinh độ và vĩ độ) của các lô, khoảnh rừng cộng đồng được trình bày chi tiết trong phụ lục 3.3. * Kết quả điều tra rừng Ô tiêu chuẩn 01 Kiểu rừng là Ic, cấu trúc loài thực vật đơn giản, chiếm đa số là các loài cây mọc nhanh và ưa sáng như Sau sau, Bùm bụp, bời lời được tái sinh sau các hoạt động canh tác nương rẫy. Chất lượng gỗ kém, rừng chưa có trữ lượng. Mật độ rừng khoảng 400 cây/ha. Số lượng loài cây tái sinh ít, những cây tái sinh chủ yếu là Manh, Sau sau, Hu đay, chất lượng gỗ thấp kém. Thành phần loài cây bụi đơn giản, cây bụi chủ yếu là Găng, Đơn và một số loại rau ngót rừng mọc ở chân núi đá. Tầng thảm tươi tương đối phong phú che phủ hầu hết diên tích đất rừng. Tuy nhiên đa phần trong số chúng là cỏ dại, bên cạnh là Dương xỉ, Mía dò. Cũng theo nghiên cứu trên, độ tàn che 3
  4. của rừng khoảng 31%, vẫn còn nhiều khoảng trống trong rừng, tầng đất rừng mỏng xen lẫn với nhiều đá lộ đầu. Do các hoạt động canh tác nông nghiệp nên đất rừng đã bị sói mòn rửa trôi đáng kể. Do vậy giải pháp được đề xuất là trồng mới rừng. Ô tiêu chuẩn 02 Hiện trạng rừng là Ib. Rừng trong khoảnh này rất nghèo, đang được tái sinh hoàn toàn sau các hoạt động canh tác nông nghiệp hoặc khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng. Do đó, thành phần loài rất đơn giản. Có một số loại cây gỗ lớn nhưng chúng đã bị khai thác hoàn toàn, những cây còn lại có đường kính nhỏ, chất lượng gỗ của chúng ở mức trung bình. Không còn những cây có giá trị. Rừng có độ dốc lớn, mật độ là khoảng 380 cây/ha. Thực vật tái sinh chủ yếu là Cánh kiến, Sảng nhừng, Tông mạng và mật độ của chúng cũng rất thấp Thành phần loài cây bụi và thảm tươi khá đa dạng. Cây bụi chủ yếu là dây leo như Móng bò, Tu hú, Găng, Đơn. Độ tàn che của rừng thấp khoảng 19%, độ dốc của rừng cao. Tầng đất rừng mỏng đã bị canh tác nông nghiệp và có nhiều đá lộ đầu . Do vậy, giải pháp được đề xuất là trồng mới. Ô tiêu chuẩn 03 Kiểu rừng này là IIa, bao gồm những cây có đường kính lớn trên 30 cm như Hu đay, Đen, Vông, Sau sau...Tuy nhiên những loài cây này có chất lượng gỗ không tốt. Mật độ khoảng 460 cây/ha. Độ che phủ của rừng khá cao, khoảng 54%. Các loài thực vật tái sinh chủ yếu như Sồi xanh, Ràng ràng mít, Re bầu, Re hương với mật độ thấp. Thành phần loài cây bụi đa dạng với những cây chủ yếu như Lau, Mây, Bò khai, Dất na, Ba gạc,...Tầng thảm tươi gồm có Sa nhân, Dương xỉ, Cọ,... Lớp đất rừng khá tốt và dày xen lẫn với nhiều khối đá lớn. Giải pháp cho kiểu rừng này là khoanh nuôi bảo vệ và trồng bổ sung làm giàu rừng. Ô tiêu chuẩn 04 Theo sự phân loại rừng, kiểu rừng này thuộc loại Ib. Thành phần loài đơn giản, cây có đường kính nhỏ và phân tán, độ tàn che rừng thấp. Cây bụi và lớp thảm tươi chiếm ưu thế. Cây tái sinh 4
  5. nghèo nàn. Tầng đất rừng mỏng, đã bị canh tác nông nghiệp khoảng 5-7 năm. Do vậy, giải pháp đề xuất là trồng rừng mới. Ô tiêu chuẩn 05 Kiểu rừng này là IIb, bao gồm nhiều cây có đường kính lớn. Tuy nhiên, những cây có giá trị đã bị khai thác hết, những cây còn lại có chất lượng gỗ thấp. Mật độ khoảng 420 cây/ha, độ tàn che rừng khá cao. Các loài cây tái sinh chủ yếu là Đoác, tiếng địa phương còn gọi là Dao, có thể được sử dụng trong nấu rượu. Thành phần loài cây bụi đa dạng Tầng đất rừng khá tốt và dầy nhưng có nhiều tảng đá lớn xen lẫn. Rừng này còn được gọi là rừng núi đá. Do đó, giải pháp phù hợp nhất cho kiểu rừng này là khoanh nuôi bảo vệ làm giàu rừng. Ô tiêu chuẩn 06 Rừng thuộc nhóm IIa, tức là rừng nghèo đang phục hồi sau khai thác. Mật độ các loài cây lấy gỗ thấp nhưng độ tàn che của rừng khá cao. Cây tái sinh ít, chủ yếu là cây bụi và lớp thực vật thảm tươi. Đây là rừng núi đá với tầng đất rừng mỏng. Rừng thuộc loại này cần được bảo vệ giúp cho rừng có khả năng tái sinh và phát triển Tóm lại: qua điều tra và đánh giá cho thấy rằng rừng cộng đồng đã bị suy thoái nghiêm trọng do các hoạt động khai thác và canh tác nông nghiệp bừa bãi diễn ra trong thời gian dài. Các loài thực vật còn lại trong rừng cộng đồng chủ yếu là các loài thực vật ưa sáng, có giá trị gỗ thấp. Một số loài cây gỗ có giá trị đã bị người dân khai thác hết do rừng cộng đồng không được quản lý chặt chẽ vì còn thiếu một cơ chế và phương thức quản lý minh bạch rõ ràng. Từ kết quả trên, chúng ta có thể thấy rằng rừng đã bị khai thác một cách bừa bãi để lấy gỗ và các sản phẩm từ rừng khác đặc biệt là các khu rừng gần đường giao thông hoặc có khả năng vận chuyển dễ dàng. Các khu rừng còn nhiều loài thực vật có giá trị cao thường ở xa đường giao thông, hoặc trên những núi đá cao hiểm trở. 5
  6. * Phỏng vấn và thảo luận nhóm Bảng 02. Kết quả phỏng vấn về quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Số người TT Câu hỏi phỏng vấn Lựa chọn lựa chọn % so với tổng 1 Thành phần nhóm dân tộc gì Tày 18 48,6 Kinh 1 2,7 Nùng 15 40,5 Dao 3 8,1 2 Biết địa phương có rừng cộng đồng Có 37 100 3 Tổ chức/cá nhân quản lý rừng cộng đồng UBDN xã 12 32,4 Kiểm lâm 2 5,4 Thôn 14 37,8 Không ai 11 29,7 4 Sản phẩm khai thác từ rừng cộng đồng Gỗ 2 5,4 Củi/LSNG 9 27 Không gì 26 51,4 5 Loại cây có nhiều nhất trong rừng cộng đồng Nghiến 3 8,1 Trám 2 5,4 Kháo 2 5,4 Sau sau 2 5,4 Khác 35 94,6 6 Loại cây người dân khai thác nhiều nhất Xoan 21 56,8 Trám 4 10,8 Khác 11 29,7 7 Loại cây quý nhất trong rừng cộng đồng Sao 16 43,2 Sâú 3 8,1 Xoan 4 10,8 Khác 17 45,9 8 Biết ranh rới rừng cộng đồng Có 24 64,9 Không 13 35,1 Loại động vật có nhiều nhất trong rừng cộng 9 đồng Gà rừng 29 78,4 Sóc 26 70,3 Hươu 3 8,1 Khác 32 86,5 Loại động vật người dân săn bắt nhiều nhất 10 trong rừng cộng đồng Sóc 14 37,8 6
  7. Khác 29 78,4 11 Loại động vật quý nhất trong rừng cộng đồng Hươu 18 48,6 Cầy 7 18,9 Rắn 10 27 Sóc 1 2,7 Khác 3 8,1 Sự khác biệt của rừng cộng đồng với rừng đã 12 giao Núi đá 14 37,8 Nguồn nước 2 5,4 Khác 34 91,9 13 Sự thay đổi của rừng cộng đồng Tốt lên 9 24,3 Nghèo đi 23 62,2 Không đổi 4 10,8 14 Ai quản lý rừng cộng đồng Xã 16 43,2 Thôn 10 27 Nhóm người 12 32,4 Không ai 1 2,7 15 Làm thế nào để rừng cộng động tốt hơn Trồng mới 9 24,3 Bảo vệ 20 54,0 Thôn quản lý 2 5,4 Nhóm hộ quản lý 9 24,3 Xã quản lý 5 13,5 Khai thác hợp lý 5 13,5 Tuyên truyền 6 16,2 Khó khăn lớn nhất trong quản lý rừng cộng 16 đồng Ranh giới chưa rõ 8 21,6 Khai thác bừa bãi 10 27,0 Tranh chấp 11 29,7 Đầu tư kém 4 10,8 Bảo vệ kém 13 35,1 Kết quả các cuộc phỏng vấn và thảo luận nhóm cho thấy rằng 100% số người được phỏng vấn đều biết thôn bản của mình có rừng cộng đồng. Đa phần trong số họ trả lời rằng rừng cộng đồng đang được xã (37%) hoặc thôn (32%) mình quản lý, trong khi đó một số người (29%) cho rằng không ai quản lý rừng cộng đồng. Điều này cho thấy rằng vẫn có một số người nghĩ rằng rừng cộng đồng không do ai quản lý, nó là của chung và không có chủ. Khi được hỏi, hầu hết người dân (51,4%) trả lời rằng họ không khai thác bất cứ thứ gì từ rừng cộng đồng, một số it trong số 7
  8. họ có khai thác củi và một số LSNG (27%) và gỗ (5,4%) để làm nhà. Số lượng các loài động thực vật trong rừng cộng đồng thay đổi theo từng lô, khoảnh rừng do rừng cộng đồng được phân bố dải rác thành những khoảnh nhỏ, không tập trung. Ví dụ tại thôn Bản Sảng, rừng cộng đồng được chia nhỏ thành 27 khoảnh. Sản phẩm mà người dân khai thác từ rừng cũng khác nhau phụ thuộc vào các sản phẩm có sẵn trong rừng. Đó có thể là củi đun, gỗ hay lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên, người dân nói rằng hầu như mọi người đều tự do vào rừng cộng đồng để khai thác bởi vì cơ chế quản lý rừng cộng đồng là chưa rõ ràng. Nhiều người dân (35%) được hỏi trả lời rằng họ không biết danh giới của rừng cộng đồng, 65% người được hỏi nói rằng họ có biết danh giới rừng cộng đồng. Theo người dân địa phương, các loài động vật phổ biến nhất trong rừng cộng đồng là Sóc, các loại chim, Gà rừng, rắn. Hầu hết người dân địa phương đều nhận thức rằng rừng cộng đồng là rừng của chung và tất cả mọi người đều có thể khai thác. Điều đó có nghĩa là hiện nay rừng cộng đồng đang được quản lý hết sức lỏng lẻo. Một số người cho rằng rừng cộng đồng nên chia cho các hộ trong thôn bản, trong khi một số khác đề nghị nên giao cho một nhóm người để họ có thể quản lý tốt hơn. Tuy nhiên, qua trao đổi thì thấy rằng hầu hết người dân đều tán thành với quan điểm cho rằng rừng cộng động cần phải có các quy định cụ thể về quản lý, xác định được quyền sở hữu và danh giới rõ ràng. Do vậy có thể thấy rằng các khó khăn và trở ngại trong quản lý rừng cộng đồng là rừng cộng đồng chưa có chủ hữu rõ ràng với những luật lệ và các quy tắc cụ thể, rừng được quản lý kém, tự do khai thác. Do vậy, người dân địa phương đang khai thác các sản phẩm từ rừng cộng đồng một cách tự do và khai thác bất cứ sản phẩm gì mà họ có nhu cầu hoặc sẵn có ở rừng. 8
  9. Phụ lục Phụ lục 1: Kết quả điều tra ô tiêu chuẩn Ô TIÊU CHUẨN 01 Biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO ÔTC: 01 Địa điểm: Thôn To đoóc Độ cao: 407m Lô: Trạng thái rừng: Ic Độ dốc: 28o Khoảnh: Hướng dốc: Đông Bắc Ngày điều tra: 9/5/2007 Vị trí: Đỉnh đồi Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng TT Loài cây Lặp D1.3 Hvn Phẩm chất lại (cm) (m) Tên phổ thông Tên địa Tên Latin Tốt TB Xấu phương 1 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 6 17 10 x formosana 2 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 11 7 x formosana 3 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 9,5 6 x formosana 4 Núc nác Ca lẹ ng Oroxylum indicum 7 4,5 5 x 5 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 18,5 15 x formosana 6 Bời lời nhớt Khảo cái Litsea glutinosa 2 8,5 7 x 7 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 5 6 x formosana 8 Bời lời nhớt Khảo cái Litsea glutinosa 9 8 x 9 Núc nác Ca lẹ n g Oroxylum indicum 5 7 x 10 Núc nác C a lẹ n g Oroxylum indicum 8,5 6 x 11 Bùm bụp Mạy tậu vèn Mallotus 1 5,5 4 x macrostachyus 12 Không biết tên 1 13 20 x 13 Côm cuống dài Elaeorcapus 2 10 6 x hygrophylus 14 Côm trâu Elaeorcapus 6 10,5 3 x floribundus 15 Côm cuống dài Elaeorcapus 7,5 6 x hygrophylus 16 Không biết tên 1 18 12 x 17 Côm trâu Elaeorcapus 12 6 x floribundus 9
  10. 18 Bời lời lá tròn Mạy mí Litsea verticillata 2 6,5 6 x 19 Xẻn gai 1 5,5 5 x 20 Thôi ba Alangium chinense 2 6 6 x 21 Côm trâu Elaeorcapus 11 7 x floribundus 22 Núc nác Oroxylum indicum 9,5 12 x 23 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 8 6 x formosana 24 Không biết tên 1 9 8 x 25 Núc nác Oroxylum indicum 8 8 x 26 Ớt sừng Aulasia falcata Lour 2 4,5 4 x 27 Du sa m Keteleeria evelyniana 2 19 8 x 28 Côm trâu Elaeorcapus 10 16 x floribundus 29 Sảng nhừng Máy nảng 1 4 6 x 30 Núc nác C a lẹ n g Oroxylum indicum 10 9 x 31 Bời lời lá tròn Mạy mí Litsea verticillata 6 5 x 32 Cánh kiến Mallotus philippensis 1 8 6 x 33 Ớt sừng Aulasia falcata Lour 6 4 x 34 Núc nác Oroxylum indicum 12 9 x 35 Du sa m Keteleeria evelyniana 8 8 x 36 Côm trâu Elaeorcapus 6 5 x floribundus 37 Thôi ba Mạy pa lài Alangium chinense 15 10 x 38 Nóng sổ Mắc tùm 1 7 4 x đông 39 Mít rừng Artocapus rigidus ssp 1 11 7 x 40 Hu đay Trema orientalis 2 12,5 10 x 41 Côm trâu Elaeorcapus 8,5 5 x floribundus 42 Hu đay Trema orientalis 9 6 x Tổng số lo i 19 10
  11. BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: 01 Địa điểm: Thôn To đoóc Vị trí ô: Đỉnh đồi Ngày điều tra: 9/5/2007 Độ dốc: 28 Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Hướng Phơi: Đông Bắc Trạng thái rừng: Ic TT Tên loài Nguồn Chiều cao (cm) Phẩm chất ÔDB gốc TS 0-50 50 - >100 Tốt TB Xấu Tên phổ Tên latin thông 100 1 Mánh Hạt x x 2 Sau sau Liquidambar formosana x x 3 Xoan Melia azedarach Hạt x x 4 Dung x x 5 Hu đay Trema orientalis x x 6 Lim xẹt Peltophorum pterocarpum x x 7 Núc nác Oroxylum indicum Chồi x 8 Hồng bì Clausena dunniana x x rừng 9 Bùm bụp Mallotus macrostachyus x x 10 Núc nác Oroxylum indicum x x 11 Dung Hạt x x 12 Hu đay Trema orientalis Hạt x x BIỂU 03: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG LỚP CÂY BỤI ÔTC:01 Vị trí ô: Đỉnh đồi Địa điểm: Thôn To đoóc Độ dốc: 28 Ngày điều tra: 9/5/2007 Hướng phơi: Đông Bắc Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng TT Loài cây bụi Sinh trưởng ở các cấp chiều cao (cm) Độ che ÔDB phủ (%) Tên phổ Tên Latin 0-50 50-100 100-150 >150 thông 1 Găng Manilkara hexandra x 20 Dây cháy rừng x Ngót rừng Sauropus rostratus x 2 Dây chua ngút Embelia ribes x Nấu canh Găng Manilkara hexandra x 20 3 Găng Manilkara hexandra x 10 Đơn Ixora coocinea x Ngót rừng Sauropus rostratus x 4 Đơn Ixora coocinea x 10 Găng Manilkara hexandra x Cơm nguội Ardisia conspersa x 5 Chua ngút Embelia ribes x Ngót rừng Sauropus rostratus x 10 11
  12. BIỂU 04: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG LỚP THẢM TƯƠI ÔTC: 01 Địa điểm: Thôn To đoóc Vị trí ô: Đỉnh đồi Ngày điều tra: 9/5/2007 Độ dốc: 28 Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Hướng phơi: Đông Bắc TT Loài cây chính Sinh trưởng ở các cấp chiều cao (cm) Độ che ÔDB phủ (%) H = 0-100 H > 150 Tên phổ Tên Latin Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu thông 1 Cỏ lào Eupatorium x 50 odoratum Guột Dicranopteris x linearis Cỏ mật Chloris barbata x 2 Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Cỏ lau 40 Cỏ lá tre Oplismenus compositus Cỏ mật Chloris barbata 3 Cỏ mật Chloris barbata x 60 Cỏ lào Eupatorium odoratum 4 Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Cỏ lá tre Oplismenus x 70 compositus Cỏ lào Eupatorium x odoratum Dây mài x 5 Mía dò Costus speciosus x Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Cỏ mật Chloris barbata x 30 12
  13. BIỂU 05: ĐỘ TÀN CHE DƯỚI TÁN RỪNG ÔTC: 01 Vị trí ô: Đỉnh đồi Địa điểm: Thôn To đoóc Độ dốc: 28 Ngày điều tra: 9/5/2007 Hướng phơi: Đông Bắc Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Điểm đo Độ tàn che (%) Ghi chú 30 1 30 2 45 3 50 4 30 5 31,00 Trung bình BIỂU 06: ĐIỀU TRA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG ÔTC: 01 vị trí ô: Đỉnh đồi Địa điểm: Thôn To đoóc Độ dốc: 28 Ngày điều tra: 9/5/2007 Hướng phơi: Đông bắc Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Phẫu Tầng Độ Màu sắc TP cơ giới Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá diện đất dầy lẫn (%) 1 A 20 Xám vàng Tầng đất mỏng Trên đỉnh Núi đá và đá lộ đầu - Hiện trạng rừng Ic, thành phần loài đơn giản , chiếm đa số là ủa sùng mọc nhanh và các loại cây tái sinh sau khai thác nương rẫy như Sau sau, Bùm bụp, Bời lời, Chất lượng gỗ kém, rừng chưa có trữ lượng. Mật độ khoảng 400cây/ha - Số lượng cây tái sinh ít, những cây tái sinh chủ yếu là Manh, Sau sau, Hu đay, chất lượng gỗ kém - Thành phẩn loài cây bụi đơn giản, chủ yếu là Găng, Đơn và một số cây ngót rừng mọc ở chân núi đá. - Tầng thảm tươi tương đối phong phú, che phủ hầu hết mặt đất. Tuy nhiên chiếm đa số l cỏ dại, bên cạnh đó là Dương xỉ, Mía dò - Theo số liệu điều tra, độ tàn che của rừng vào khoảng 31%, vẫn còn nhiều khoảng trống trong rừng - Đất rừng: Tầng đất rừng mỏng, phía dưới là đá lộ đầu. Do các hoạt động canh tác nông nghiệp, đất rừng bị sói mòn rửa trôi. Giải pháp l cần trồng rừng mới. 13
  14. Ô TIÊU CHUẨN 02 BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO ÔTC: 02 Địa điểm: Thôn To đoóc Độ cao: 567m Lô: Trạng thái rừng Ib Độ dốc: 33 Khoảnh: Hướng phơi: Tây Bắc Ngày điều tra: 09/05/2007 Vị trí: Đỉnh đồi Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng TT Loài cây Lặp D1.3 Hvn Pẩm chất lại (cm) (m) Tên phổ thông Tên địa Tên Latin Tốt TB Xấu phương 1 Lòng mang cụt Pterospermum 3 10 8 x truncatolobatum 2 Lòng mang cụt Pterospermum 10 8 x truncatolobatum 3 Cánh kiến Mallotus philippensis 4 5,5 5 x 4 Lòng mang cụt Pterospermum 6,5 7 x truncatolobatum 5 Sảng nhừng Mắc nạng 4 5,5 6 x 6 Lõi thọ Gmelina arborea 3 5,5 6,5 x 7 Xoan nhừ Allospondias 5 8 8 x lakonensis stapf 8 Sảng nhừng 7 7 x 9 Sảng nhừng 11 8 x 10 Xoan nhừ Allospondias 16 8 x lakonensis stapf 11 Lõi thọ Gmelina arborea 5,5 5 x 12 Xoan nhừ Allospondias 5,5 6 x lakonensis stapf 13 Xoan ta Mạy khiến Trema orientalis 7 5,5 6 x 14 Xoan nhừ Allospondias 5 4 x lakonensis stapf 15 Sảng nhừng 5 5 x 16 Không biết tên 1 7 7,5 x 17 Xoan ta Trema orientalis 5,5 8 x 18 Sơn Toxicodendron 1 7 7 x succedanea 19 Không biết tên 1 10 9 x 20 Lõi tho Gmelina arborea 5,5 8 x 21 Xoan ta Trema orientalis 5,5 7 x 22 Xoan ta Trema orientalis 6 7 x 23 Nhãn rừng Dimocarpus fumatus 2 8 ssp. indochinensis 14
  15. 24 Re hương Cinnamomum 1 10 10 x parthenoxylum 25 Không biết tên 1 6,5 8 x 26 Không biết tên 1 7 8 x 27 Hu đay Trema orientalis 1 8 8 x 28 Xoan nhừ Mác mứa Allospondias 7 7,5 x lakonensis stapf 29 Cánh kiến Mallotus philippensis 7 6 x 30 Cánh kiến Mallotus philippensis 9 6 x 31 Nhãn rừng Nhản Dimocarpus fumatus 8 7 x đóng ssp. indochinensis 32 Cánh kiến Mallotus philippensis 10 12 x 33 Xoan Trema orientalis 1 7 10 x 34 Xoan ta Trema orientalis 6 6 x 35 Vạng trứng 1 10 7 x 36 Nghiến Mạy hiến Excentrodendron 1 6 5 x tonkinense 37 Xoan ta Trema orientalis 7 4 x 38 Xoan ta Trema orientalis 20 12 x Tổng số lo i 17 BIÊU02: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: 02 Vị trí: Đỉnh đồi Địa điểm: Thôn To đoóc Độ dốc: 33 Ngày điều tra: 09/05/2007 Hướng phơi: Tây Bắc Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng TT Loài thực vật Nguồn Chiều cao (cm) Phẩm chất TS Tên thông Tên địa Tên Latin 0-50 50- >100 Tốt TB Xấu thường phương 100 1 Cánh kiến Mallotus Hạt x x philippensis Sảng nhừng Mác nảng Hạt x x Sẻn gai x x Xoan nhừ Mắc mừ Allospondias x x lakonensis stapf 2 Cánh kiến Mallotus Hạt x philippensis Bùm bụp Mallotus Chồi x x macrostachyus 3 Lòng mang Chồi x Sảng Chồi x x 15
  16. Cánh kiến Mallotus x philippensis Thẩu tấu Aporosa x x sphaerosperma De hương Cinnamomum Hạt x x parthenoxylum 4 Lõi thọ Gmelina arborea Lõi thọ Gmelina x x arborea Xoan Trema orientalis Hạt x x Me rừng Phyllanthus Hạt x x emblica 5 Sảng nhừng Chồi x x Cánh kiến Mallotus Hạt x x philippensis Thẩu tấu Aporosa x x sphaerosperma BIỂU 03: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG LỚP CÂY BỤI ÔTC: 02 Địa điểm: Thôn To đoóc Vị trí: Đỉnh đồi Ngày điều tra: 09/05/2007 Độ dốc: 33 Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Direction of slope: North-west Trạng thái rừng: Ib TT Loài cây bụi Chiều cao (cm) Độ che phủ (%) Tên phổ thông Tên Latin 0-50 50- 100- > 150 100 150 1 Đơn Ixora coocine x Găng Manilkara hexandra x 30 Dây bướm trắng x 2 Cậm cang Smilax ferox x 20 Ớt sừng x 3 Đơn Ixora coocinea x Tu hú Carllicarpa x 20 macrophylla Hồng bì rừng Clausena dunniana x 4 Móng bò lửa Bauhinia pyrrhoclada x 35 Đơn Ixora coocinea x Găng Manilkara hexandra x 5 Móng bò lửa Bauhinia pyrrhoclada x 15 Găng Manilkara hexandra x 16
  17. BIỂU 04: ĐIỀU TRA SỰ PHÁT TRIỂN LỚP THẢM TƯƠI ÔTC: 02 Địa điểm: Thôn To đoóc Vị trí: Đỉnh đồi Ngày điều tra: 09/05/2007 Độ dốc: 33 Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Hướng phơi: Tây Bắc Trạng thái rừng: Ib TT Loài cây chủ yếu Sinh trưởng ở các cấp chiều cao Độ che ÔD (cm) phủ B (%) Tên phổ Tên Latin H = 0-100 H > 150 thông Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 1 Cỏ mật Chloris barbata x 60 Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Cỏ lào Eupatorium odoratum x Guột Dicranopteris linearis x 2 Cỏ lá tre Oplismenus compositus x 40 Cỏ mật Chloris barbata x Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Cỏ lào Eupatorium odoratum x Guột Dicranopteris linearis x 3 Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x 30 Cỏ lào Eupatorium odoratum x Cỏ mật Chloris barbata x Cỏ lá tre Oplismenus compositus x Guột Dicranopteris linearis 4 Cỏ mật Chloris barbata x 30 Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Guột Dicranopteris linearis x Cỏ lá tre Oplismenus compositus x Cỏ lào Eupatorium odoratum x Dây bướm x trắng 5 Cỏ lào Eupatorium odoratum x 35 Cỏ mật Chloris barbata x Dương xỉ Pyrrosis lanceolata x Dây bướm x trắng Guột Dicranopteris linearis x Cỏ lá tre Oplismenus compositus x 17
  18. BIỂU 05: ĐỘ TÀN CHE DƯỚI TÁN RỪNG ÔTC: 02 Vị trí lô: Đỉnh đồi Địa điểm: Thôn To đoóc Độ dốc: 28 Ngày điều tra: 09/05/2007 Hướng phơi: Đông Bắc Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Điểm đo Độ tàn che (%) Ghi chú 15 1 30 2 25 3 10 4 15 5 19 Trung bình BIỂU 06: ĐIỀU TRA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG ÔTC: 02 Vị trí lô: 567m Địa điểm: Thôn To đoóc Độ dốc: 33o Ngày điều tra: 09/05/2007 Hướng phơi: Tây Bắc Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng Phẫu Tầng Độ Màu sắc TP cơ giới của Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá diện số đất dày đất lẫn 2 A Xám Núi đá vàng - Hiện trạng rừng Ib, thành phần loài đơn giản, có một số loài cây gỗ lớn, nhưng chúng đã bị khai thác hết, những cây còn lại có đường kính nhỏ, chất lượng gỗ trung bình. Những cây có giá trị không còn. Rừng có độ dốc lớn, mật độ khoảng 300cây/ha - Cây tái sinh chủ yếu là Cánh kiến, Sảng nhừng, Tông mạng, mật độ tương đối thấp - Th nh phần lo i cây bụi v thảm tươi khá đa dạng. Cây bụi chủ yếu là dây leo như Móng bò, Tu hú, Găng, Đơn - Độ tàn che của rừng khoảng 19%, độ dốc của rừng tương đối lớn - Lớp đất rừng mỏng, đã bị canh tác nương rẫy, có nhiều đá lộ đầu-> Có thể trồng mới 18
  19. Ô TIÊU CHUẨN 03 BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO ÔTC: 03 Địa điểm: Thôn Bản Sảng Độ cao: 509m Trạng thái rừng: IIa Độ dốc: 22 Hướng phơi: Đông Nam Ngày điều tra: 10/05/2007 Vị trí: Chân đồi Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng TT Loài thực vật Lặp D1.3 Hvn Phẩm chất lại (cm) (m) Tên phổ thông Tên địa Tên Latin Tốt TB Xấu phương 1 Sảng 2 11 20 x 2 Moóc Caryota urens 1 24 15 x 3 Không biết tên Mạy phúng 1 17,5 12 x 4 Không biết tên Mạy tém 1 8 5 x 5 Mạy téo Streblus 2 6,5 3 x macrophyllus 6 Mạy téo Streblus 16 8 x macrophyllus 7 Ràng ràng mít Ormosia balansae 1 14 10 x 8 Hu đay Trema orientalis 5 40 25 x 9 Trám đen Canarium 1 6,5 7 x tramdenum 10 Cứt sắt Khỉ ếch 1 14 7 x 11 T r á m t r ắ ng Canarium album 1 27 25 x 12 Vạng trứng Mạy phản 1 29 15 x kheo 13 Đẻn Vitex canescens 2 10 8 x 14 Thừng mực trâu Mooc miếu Piper betle 3 5 3 x 15 Thừng mực trâu Mooc miếu Piper betle 5,5 4 x 16 Hu đay Trema orientalis 8 7 x 17 Vông May toòng Hura crepitans 4 23 17 x 18 Hu đay Trema orientalis 13 10 x 19 Sảng 30 13 x 20 Không biết tên 1 9 8 x 21 Sồi xanh Khảo kheo Quercus blakei 2 6 5 x 22 Đẻn Vitex canescen 42 17 x 23 Không biết tên 1 30 10 x x 24 Hu đay Trema orientalis 31 25 x 25 Hu đay Trema orientalis 15 17 x 26 Đẻn (Đáng) Vitex canescens 10 5 x 27 Đáng M ạ y t ả ng Vitex canescens 5 7 2 x 19
  20. 28 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 3 8 6 x formosana 29 Thừng mực trâu Piper betle 9 2 x 30 Sau sau Liquidambar 9 5 x formosana 31 Sao Hopea recopei 3 7 5 x 32 Ba gạc Rauvolfia 1 8 8 x vietnamensis 33 Đáng Vitex canescens 12 5 x 34 Sao Hopea recopei 12 8 x 35 Đáng Vitex canescens 7 5 x 36 Sao Hopea recopei 8 10 x 37 Nóng sổ Nhau 1 7 4 x 38 Sồi xanh Quercus blakei 15 7 x 39 Vông Mạy toóng Hura crepitans 8 10 x 40 Đáng Vitex canescens 23 12 x 41 Vông Mạy toóng Hura crepitans 7 5 x 42 Đáng Vitex canescens 10 5 x 43 Đáng Vitex canescens 30 15 x 44 Vông Mạy toóng Hura crepitans 42 25 x 45 Sau sau Mạy sâu Liquidambar 40 22 x formosana Tổng số loài 22 BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: 03 Vị trí ô: Chân đồi Địa điểm: Thôn Bản sảng Độ dốc: 22 Ngày điều tra: 10/05/2007 Hướng phơi: Đông Nam Người điều tra: Thoa, Hưng, Hùng T Loài thực vật Nguồn Chiều cao (cm) Phẩm chất T TS Tên phổ Tên địa Tên Latin 0-50 50- >100 Tốt TB Xấu thông phương 100 1 Sồi xanh Kh ả o Quercus blakei x x kheng Ràng ràng mít Ormosia balansae x x 2 Sảng nhừng hạt x x Cánh kiến Mallotus x x philippensis Sảng x x Chưa biết tên Sạ phầy x x 3 De bầu Quẻ mu hạt x x Sảng nhung hạt Bồ kết Gleditsia australis x x 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2