Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế rừng trồng cung cấp gỗ xẻ keo ở Việt Nam - Mô hình kinh tế của rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ và bột giấy "
lượt xem 17
download
Báo cáo này nhằm hoàn thành nội dung Điểm mốc số 14 của dự án CARD VIE 032/05 “ Đánh giá và xác định mô hình kinh tế” Mô hình chung cho rừng trồng keo cung cấp bột giấy được phát triển từ Điểm mốc 4 của dự án. Báo cáo đã chỉ ra rằng rừng trồng cung cấp bột giấy cho lợi nhuận cao với giá trị hiện tại thuần (NPV) là 459 đô la Mỹ/ha, hệ số chiết khấu 10% và lãi ròng (IRR) là 22%, với dự tính năng suất 15m3 bột giấy/năm trong chu kỳ kinh doanh 7 năm, đơn giá mỗi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế rừng trồng cung cấp gỗ xẻ keo ở Việt Nam - Mô hình kinh tế của rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ và bột giấy "
- Ministry of Agriculture & Rural Development Chương trình hợp tác nông nghi ệp và phát triển nông thôn Báo cáo định kỳ Dự án VIE:032/05 Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế rừng trồng cung cấp gỗ xẻ keo ở Việt Nam Điểm mốc 14: Mô hình kinh tế của rừng trồng keo cung c ấp gỗ xẻ và bột giấy Tháng 4, 2009
- Dự án CARD VIE 05/032 Điểm mốc 5. Đánh giá và xác định mô hình kinh tế cho rừng trồng cung c ấp gỗ xẻ keo C. Harwood, C. Beadle, Phí Hồng Hải và Đặng Thịnh Triều Tháng 5, 2007 2
- Tóm tắt Báo cáo này nhằm hoàn thành nội dung Điểm mốc số 14 của dự án CARD VIE 032/05 “ Đánh giá và xác định mô hình kinh tế” Mô hình chung cho r ừng trồng keo cung c ấp bột giấy được phát triển từ Điểm mốc 4 của dự án. Báo cáo đã chỉ ra rằng rừng trồng cung c ấp bột giấy cho lợi nhuận cao với giá trị hiện tại thuần (NPV) là 459 đô la Mỹ/ha, hệ số chiết khấu 10% và lãi ròng (IRR) là 22%, với dự tính năng suất 15m3 bột giấy/năm trong chu k ỳ kinh doanh 7 năm, đơn giá mỗi m3 là 20 đô la Mỹ. Mô hình dựa trên số liệu sinh trưởng thực tế từ thí nghiệm tỉa thưa rừng trồng Keo lai tại Đồng Hới, Quảng Bình. Chúng ta so sánh NPV và IRR của mô hình kinh doanh rừng trồng cung c ấp gỗ bột giấy và gỗ xẻ trong 5 n ăm. Gỗ xẻ được định nghĩa là gỗ có đường kính tối thiểu 15cm, có thể bán được với giá cao hơn so với gỗ làm bột giấy có đường kính nhỏ hơn. Mô hình gỗ xẻ trong th í nghiệm tỉa thưa năm thứ 3 từ mật độ 1000 cây/ha xuống còn 600 cây/ha, so sánh với chu kỳ kinh doanh g ỗ cung c ấp bột giấy đơn thuần với cùng mật độ ban đầu là 1000 c ây/ha và không tỉa thưa. Nếu giá gỗ xẻ cao hơn 50% so với giá gỗ bột giấy thì mô hình gỗ xẻ sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho người trồng rừng. Mật độ 1000 c ây/ha sẽ làm giảm kích thước gỗ xẻ khi khai th ác năm thứ 5 (10% t ổng thể tích), trong khi đó nếu trồng gỗ xẻ sẽ làm tăng kích thước gỗ xẻ (>20% t ổng thể tích). Nếu tỉa thưa nhiều hơn đến 450 ho ặc 300 c ây/ha vào năm thứ 3 thì sẽ người trồng rừng sẽ không có lợi nhuận nếu khai thác ở năm thứ 5 hoặc nếu muốn nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư. Mật độ ban đầu cao hơn (1333 c ây/ha) c ũng làm giảm lợi nhuận bởi vì không có sản phẩm gỗ xẻ được tạo thành ở năm thứ 5. Chúng tôi đã thảo luận ảnh hưởng của việc kéo dài chu kỳ kinh doanh d ài hơn 5 năm. Điều này có thể sẽ làm tăng tỷ lệ gỗ xẻ. Có một vấn đề chính là không thể chắc chắn rằng kết quả này có thể đạt được ở những lập địa kém hơn. Câu hỏi này sẽ được trả lời khi có số liệu đo đếm sinh trưởng ở thí nghiệm tỉa thưa rừng trồng keo lai mới được xây dựng, đang được thực hiện trong khuôn khổ dự án ACIAR bắt đầu triển khai vào tháng 10 năm 2008. Mô hình này được làm trên bảng tính Excel, có thể giúp các nhà trồng rừng kiểm tra đựoc kết quả thay đổi khác nhau nh ư chi phí, giá gỗ xẻ và hệ số chiết khấu . 3
- Mô hình chung cho r ừng trồng keo cung c ấp gỗ bột giấy Trong điểm mốc 5 của dự án, chúng tôi đã báo cáo một mô hình kinh tế đơn giản cho chủ rừng trồng keo lai cung c ấp gỗ bột giấy. Chi phí và lợi nhuận được kiểm tra bởi các cán bộ nghiên cứu của FSIV và các nhà chức trách địa phương và giá gỗ cung c ấp bột giấy vào thời điểm đó ở miền Trung Vi ệt Nam, m ô hình đã chỉ ra rằng rừng trồng gỗ bột giấy trong chu k ỳ kinh doanh 7 n ăm có thể tăng lợi nhuận cho chủ rừng trong trường hợp người chủ rừng có đất tốt và sử dụng công nghệ khai thác thích hợp. Với mức tăng trưởng trung b ình hàng năm là 15m3 bột giấy/ha sau 7 n ăm và giá bột giấy là 20 đô la Mỹ/m3, đầu tư ban đầu là 639 đô là Mỹ/ha trong su ốt chu kỳ kinh doanh, giá trị hiện tại thuần (NPV) với 10% hệ số chiết khấu là 450 đô la Mỹ, lãi ròng (IRR) là 22%. Gi á ở đây là giá cây đứng chưa tính chi phí khai thác và vận chuyển. Bảng 1 bao gồm các yếu tố cơ bản của mô hình. Chú ý rằng trong ph ân tích kinh tế này chưa tính đến những rủi ro như lạm phát và hàng ế bị trả lại, hệ số chiết khấu tương đương với chi phí thực vay tiền để xây dựng rừng trồng Mô hình được xây dựng trên Microsoft Excel, do đó, ảnh hưởng của chi phí và vốn thu hồi và hệ số chiết khấu có thể được tra cứu một cách dễ dàng khi thay đ ổi các chi phí khác nhau. M ột ví dụ cụ thể như sau, giá gỗ bột giấy vào tháng 3 năm 2009 gi ảm (do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính) từ năm 2007. N ếu giá gỗ giảm xuống còn 15 đô la Mỹ/m3 và các giả thuyết khác trong m ô hình là không thay đổi, giá trị hiện tại thuần (NPV) gi ảm xuống 224 đô la Mỹ và lãi ròng (IRR) giảm xuống còn 16%. Bảng 2 cho th ấy sự phân tích cụ thể cho mô hình gỗ bột giấy, cho thấy sự thay đổi của NPV với những biến động giá cả và hệ số chiết khấu. 4
- Bảng 1. Mô hình kinh tế chung cho 1 ha r ừng trồng cung c ấp bột giấy D ot af m e rece p wd ni iu ds o o f n erfl o l t s n c l do ha c e hw lo t ou o p t n p ao a Acacia hybrid all costs and returns in US dollars No P f N- ot V o iu d ns n dce dot iu d sn ce dot is n a a t - iu d vm t n lu s n n t a n rr c e e e t u en c os t rr i e a en n s t tu t te er r co st I R R Y ec ao rst rr en tu $ 45 9 (1 $) 4 1 2 2% 1 $ (411) ($522) $ - $981 () $ 48 2 $ (48) $ - () $ 30 3 $ (30) $ - () $ 30 4 $ (30) $ - () $ 30 5 $ (30) $ - () $ 30 6 $ (30) $ - () $ 30 7 $ (30) $ - $7 20 , 0 8 $ (30) $ 2,100.00 $ (639) Interest rate (real) percent interest /100 0.10 initial stocking (m x m) 3.5 2 1429 trees/ha Cto s s Y1ea r site preparation $ 300 planting stock @ 4 cents/seedling $ 57 delivered to site planting out (days x labour cost/day) 3$ 3 $ 9 NPK fertiliser (trees x amount x price) 0.1 $ 57 $ 0.40 cost of fertilizer per kg weeding 2 rounds (days x cost/day) 6$ 3 $ 18 Y2ea r Silviculture costs year 2 weeding 2 rounds (days x cost/day) 6 3$ 18 Ru g er ci r n Land cost (annual rent) per year $ 10 Annual maintenance cost years 2-7 $ 20 road maintenance, fire control, as required Rr ents u MAI pulpwood under bark to 5 cm sedub 15 Final harvest year 7 pulpwood volume, cu metres 105 pulpwood stumpage price, $/cu m 20 Bảng 2. Ảnh hưởng của sự thay đổi theo tuổi cây và hệ số chiết khấu trong gi á trị hiện tại thuần (NPV) c ủa 1ha rừng trồng cung c ấp bột giấy giá gỗ bột giấy (đô la Mỹ/tấn) Hệ số chiết khấu 10 20 30 10% -$31 $459 $949 15% -$136 $207 $551 Phân tích này cho th ấy rằng nếu giá gỗ bột giấy giảm xuống khoảng 10 đô la/m3 thì kinh doanh r ừng trồng cung c ấp bột giấy sẽ không có lãi. 5
- Mô hình kinh tế so sánh giữa kinh doanh rừng trồng cung cấp gỗ xẻ và gỗ bột giấy dựa trên sinh tr ưởng của khảo nghiệm tỉa thưa ở Đồng Hới. Sử dụng số liệu sinh trưởng từ khảo nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới, Quảng Bình để xây dựng mô hình so sánh qua lại giữa rừng trồng cung c ấp gỗ xẻ và bột giấy dựa trên số liệu thể tích thực tế của thành phẩm gỗ xẻ và bột giấy ở các công thức tỉa thưa khác nhau. Quy trình xây dựng mô hình này được trình bày như sau: Sử dụng số liệu sinh trưởng từ tháng 7 năm 2008, tức là 4 năm 8 tháng sau khi tr ồng và 2 năm 1 tháng sau khi t ỉa thưa. Đây là số liệu cuối cùng được đo đếm trước khi có trận bão ngày 31 tháng 10 năm 2008 đã tác động đến khảo nghiệm. Thể tích của mỗi khối gỗ và tỷ lệ phần trăm của thể tích gỗ có đưòng kính tối thiểu 15cm (kh ông tính vỏ) đã được tính toán. Thể tích của các cây cá thể và gỗ xẻ đã được tính toán cho mỗi công thức thí nghiệm để đưa ra tổng thể tích cho tất cả 4 ô thí nghiệm của mỗi công thức thí nghiệm, đã được trình bày trong bảng 3 dưới đây: Bảng 3. Đường kính cây trung bình và thể tích cây đứng (dưới vỏ) tại 4.67 năm tuổi sau khi t rồng, thí nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới. Các công th ức tỉa Đường kính Tăng tr ưởng thưa (cây/ha để lại ngang ng ực Thể tích gỗ Thể tích gỗ Tổng thể trung b ình sau khi t ỉa) trung b ình hàng năm xẻ bột giấy tích 3 3 3 3 (cm) (m /ha) (m /ha) (m /ha) (m /ha/năm) 17.1 300 22.9 42.9 65.8 14.1 16.3 450 20.1 64.5 84.6 18.1 15.9 600 22.0 82.0 104.0 22.3 14.5 Đối chứng 1000 9.2 109.4 118.5 25.4 (13) (giả thuyết) (1333) (0) (125) (125) Tăng trưởng trung bình hàng năm (MAI) c ủa công thức đối chứng dựa trên tính toán gỗ xẻ và gỗ bột giấy được tạo ra tại năm thứ 4.67 sau khi tr ồng là 25.4m3/ha, cao h ơn nhiều so với MAI trong m ô hình trồng rừng cung c ấp gỗ bột giấy là 15m3/ha, năng suất tương đối cao ở miền Trung và miền Nam ở Việt Nam. Điều này cho th ấy rừng trồng được xây dựng trên lập địa tốt và Lâm trường đã xây dựng và quản lý rừng trồng rất tốt. Trong số 3 công thức tỉa thưa, mật độ để lại 600cây/ha rõ ràng đem lợi nhuận cao hơn cho nh à trồng so với các mật độ 450 và 300 c ây/ha, bởi vì thể tích gỗ bột giấy cao hơn nhiều trong khi th ể tích gỗ xẻ có đường kính lớn hơn 15 cm r ất thấp. Chúng tôi đã tập trung vào phân tích mô hình kinh t ế với mật độ 600 c ây/ha và đối chứng không tỉa thưa (1000 c ây/ha). Tuy nhi ên, khảo nghiệm không có mật độ cao 1333c ây/ha (tương đương với khoảng cách 3 x 2.5m, đặc trưng hơn của rừng trồng cung c ấp gỗ bột giấy ở Việt Nam). Ch úng tôi đã giả thuyết thể tích gỗ và lãi thu được từ công thức thí nghiệm này ở bảng 3 và trong m ô hình, dự đoán thể tích gỗ cao hơn so với mật độ đối chứng 1000 c ây/ha, nh ưng không có sản phẩm gỗ xẻ. Đường kinh ngang ng ực bình quân trong th í nghiệm có mật độ cao là 13cm ở lập địa này, vì thế có rất ít gỗ xẻ được khai thác vào tuổi thứ 4.67 c ó đường kính > 15cm. 6
- Để đơn giản hoá mô h ình kinh t ế này, chúng tôi tính toán r ằng nếu tỉa th ưa để lại mật độ 600 cây/ha v ào năm th ứ 3, thì thể tích gỗ bột giấy tạo ra l à 7.5m3/ha. Chúng tôi đ ã giả thuyết việc chặt hạ cây, tách vỏ v à vận chuyển gỗ ra đường mất 5 ng ày công. Chúng tôi c ũng dự tính rằng việc khai thác sẽ diễn ra sau 5 năm tốt hơn thời điểm 4.67 nă m. Giá gỗ xẻ và gỗ bột giấy dự tính vào vụ thu hoạch cuối c ùng tính theo giá cây đ ứng, không bao g ồm chi phí chặt hạ v à vận chuyển ra ngo ài đường. Số tiền thu ê đất hàng năm tăng t ừ 10 đô la Mỹ đến 25 đô la Mỹ/ha cho thấy chất l ượng lập địa cao, v à chi phí chuẩn bị lập địa tăng từ 300 đô la Mỹ l ên 500 đô la M ỹ đã cho th ấy đã ứng dụng trồng rừng thâm canh sử dụng máy c ày để cày đất. Chúng tôi cũng dự tính r ằng rừng trồng kinh doanh gỗ xẻ và gỗ bột giấy nếu đều ứng dụng kỹ thuật tỉa thân và tỉa cành sẽ giảm thiểu đ ược tỷ lệ cây đa thân, v ì biện pháp lâm sinh với chi phí thấp n ày có th ể làm tăng sản lượng cả gỗ bột giấy v à gỗ xẻ. Mô hình kinh t ế cơ bản cho mật độ 600 cây/ha gỗ xẻ tại Đồng Hới đã được trình bày trong bảng 4. Bởi v ì tỷ lệ cây sinh tr ưởng tốt ở lập địa n ày, giá trị hiện tại thuần (NPV) c ủa kinh doanh rừng trồng cung cấp gỗ xẻ đạt được rất cao. Giá trị n ày có thể so sánh với mô h ình cơ bản của mật độ 1000 cây/ha gỗ bột giấy ở bảng 5. Trong hai mô hình này, gi ả thuyết giá gỗ l à 20 đô la M ỹ/m3 gỗ bột giấy v à 40 đô la Mỹ/m3 gỗ xẻ. Kinh doanh g ỗ xẻ co NPV cao (1,128 đô la M ỹ) và IRR (38%) , còn kinh doanh g ỗ bột giấy có giá trị thấp h ơn (892 đô la M ỹ và 33%) Giá trị hiện tại thuần (NPV) v à lãi ròng (IRR) ở mật độ 1000 c ây/ha gỗ bột giấy đều thấp hơn so với gỗ xẻ. Bảng 6 trình bày phân tích cụ thể cho thấy ảnh hưởng của giá gỗ xẻ và gỗ bột giấy khác nhau từ mô hình rừng trồng mật độ 1333 cây/ha, với sản lượng không có gỗ xẻ. Bảng 6 cho t hấy ảnh h ưởng của giá gỗ xẻ v à gỗ bột giấy khác nhau, bao gồm sự thay đổi tương đối giữa hai giá, trong NPV của 1ha rừng trồng ở Đồng Hới. Nếu giá gỗ xẻ chỉ cao hơi cao hơn so v ới giá gỗ bột giấy (ví dụ 40 đô la Mỹ v à 30 đô la M ỹ trên mỗi m3) thì 3 mô hình đều có NPV nh ư nhau. N ếu giá gỗ xẻ cao hơn gấp đôi (ví dụ 40 v à 20 đô la M ỹ/m3), khi đó, m ật độ 600 cây/ha rõ ràng cao h ơn nhiều so với mô hình có mật độ 1000 cây/ha cung cấp gỗ bột giấy. M ô hình cung c ấp gỗ bột giấy với mật độ dày hơn (1333 cây/ha) có NPV th ấp hơn so với mô h ình cung c ấp bột giấy có mật độ 1000 câ y/ha khi giá gỗ xẻ cao h ơn gấp đôi so với giá gỗ bột giấy, trong khi có thể sản xuất nhiều gỗ bột giấy h ơn một chút nhưng không có gỗ xẻ. 7
- Bảng 4. Phân tích mô hình kinh tế đơn giản cho rừng trồng kinh doanh g ỗ xẻ tại Đồng Hới có tỉa thưa để lại 600 cây/ha sau 3 n ăm tuổi. Acacia hybrid 600 sph all costs and returns in US dollars N o N- ot Pf V o iu d ns n dce dot iu d sn ce dot i s n a a t - iu d v mt n lu s n n t a n rr c e e e t u en Yr c eao s t c os t rr en t u rr ir r en ne a t u ts t e te co st I RR 1 $ (562) ($645) $ - $1,773 $2 18 , 1 (2 $) 5 6 3 8% 2 $ (63) $ - () $ 63 3 $ (45) $ - () $ 45 4 $ (30) $ 150 $1 20 5 $ (45) $ - () $ 45 6 $ 2,960 $6 20 , 9 sum $ (745) Interest rate (real) percent interest /100 0.10 initial stocking (m x m) 4 2.5 1000 trees/ha Cto s s Yre1 a site preparation $ 500 planting stock @ 4 cents/seedling $ 40 delivered to site planting out (days x labour cost/day) 3$ 3 $ 9 NPK fertiliser (trees x amount x price) 0.1 $ 40 $ 0.40 cost of fertilizer per kg weeding 2 rounds (days x cost/day) 6$ 3 $ 18 Yre2 a Silviculture costs year 2 weeding 2 rounds (days x cost/day) 6 3$ 18 T eo a h nf r i dy 3 n e cost of thinning (days x cost/day) 5 3$ 15 Ru g er cir n Land cost (annual rent) per year $ 25 Annual maintenance cost years 2-5 $ 20 road maintenance, fire control, as required Rr ents u vol cu m/ha stumpage $/cu m pulpwood thin under bark to 5 cm sedub 7.5 20 pulpwood under bark to 5 cm sedub 82.0 20 sawlog under bark to 15 cm 22.0 60 8
- Bảng 5. Phân tích lợi nhuận khi kin h doanh r ừng trồng cung c ấp gỗ bột giấy ở Đồng Hới với mật độ 1000 c ây/ha D otc f me re ce p wd ni tn o r tJ 0 a ys iu dso ol o h aou o pt nDg i v eu 7 ye ) s n a l d on erfl o l t ao Hh e dl ( 5a c e hw f t p ao a as ys r Acacia hybrid 1000 stems/ha all costs and returns in US dollars N o N- ot P f o iu d V ns n dce dot iu d sn ce dot i s n a a t - iu d v mt n lu s n n t a n rr c e e e t u en Yr c eao s t cos t rr en tu rr ir r en ne a t u ts t e te cos t I RR 1 $ (562) ($655) $ - $1,548 $ 89 2 (2 $) 5 6 3 3% 2 $ (63) $ - () $ 63 3 $ (45) $ - () $ 45 4 $ (45) $ - () $ 45 5 $ (45) $ - () $ 45 6 $ 2,740.00 $4 20 , 7 sum $ (760) Interest rate (real) percent interest /100 0.10 initial stocking (m x m) 4 2.5 1000 trees/ha Cto s s Yre1 a site preparation $ 500 planting stock @ 4 cents/seedling $ 40 delivered to site planting out (days x labour cost/day) 3$ 3 $ 9 NPK fertiliser (trees x amount x price) 0.1 $ 40 $ 0.40 cost of fertilizer per kg weeding 2 rounds (days x cost/day) 6$ 3 $ 18 Yre2 a Silviculture costs year 2 weeding 2 rounds (days x cost/day) 6 3$ 18 Ru g ercir n Land cost (annual rent) per year $ 25 Annual maintenance cost years 2-5 $ 20 road maintenance, fire control, as required Rr ents u vol cu m/ha stumpage $/cu m pulpwood under bark to 5 cm sedub 109.4 20 sawlog under bark to 15 cm 9.2 60 9
- Bảng 6. Ảnh hưởng của giá gỗ xẻ và gỗ bột giấy khác nhau đến giá trị hiện tại thuần NPV (đô la Mỹ) của 1 ha r ừng trồng Keo lai t ại Đồng Hới Mô hình có mật độ 600 c ây/ha giá gỗ xẻ có đường kính >15 cm Giá gỗ bột giấy $40 $60 $ 20 $880 $1128 $ 30 $1394 $1642 Mô hình có mật độ 1000 cây/ha giá gỗ xẻ có đường kính >15 cm Giá gỗ bột giấy $40 $60 $ 20 $789 $892 $ 30 $1406 $1510 Mô hình có mật độ 1333 cây/ha giá gỗ xẻ có đường kính >15 cm Giá gỗ bột giấy $40 $60 $ 20 $733 $733 $ 30 $1438 $1438 Thảo luận Mô hình kinh t ế trên cho th ấy rằng, giá thành gỗ xẻ mỗi m3 sẽ cao hơn giá bột giấy ít nhất 50%, mật độ 600 cây/ha sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho người trồng rừng so với trồng rừng cung c ấp bột giấy không tỉa thưa, trong chu k ỳ trồng rừng keo lai 5 năm tại lập địa thích hợp như ở Đồng Hới. Mô hình đưa ra rằng tại lập địa thích hợp, người trồng rừng sẽ có nhiều lợi ích hơn nếu trồng rừng với mật độ thấp hơn so với mật độ hiện tại hay được dùng ở Việt Nam đối với rừng trồng keo, trừ khi có tiến hành tỉa thưa. Đây là bởi vì ở mật độ thấp (3m x 3m, hoặc 4m x 2,5m) sẽ có một lượng lớn cây có thân nhỏ khi khai th ác vào năm thứ 5 hoặc 6, nếu mật độ trồng dày hơn (3m x 2m ho ặc 3m x 2,5m) và không tỉa thưa thì thì sẽ không thu được sản phẩm gỗ xẻ. Giảm mật độ trồng rừng ban đầu sẽ làm giảm chi ch í trồng rừng, giảm sự rủi ro cho c ác nhà trồng rừng, cần ít cây con hơn, chi phí làm đất ít hơn do có số lượng hố cần đào ít hơn. Tỷ lệ cây chết của nhiều rừng trồng sau 3 năm là vào khoảng 100 – 150 c ây mỗi ha. Đây là một hình thức tỉa thưa tự nhiên, làm tăng sinh trưởng đường kính của các cây còn sống. Đây là trường hợp thí nghiệm ở Đồng Hới, trong c ông thức đối chứng có mật độ 1000 c ây/ha, nh ưng thực ra mật độ thấp hơn là 850 c ây/ha vào tuổi thứ 4,67. Tiến hành tỉa thưa để lại 600 c ây/ha vào tuổi thứ 3 là lý tưởng để bán những cây có đường kính nhỏ, vì nó sẽ làm tăng tỷ lệ thể tích gỗ có thể bán được với giá cao hơn, trong khi c ó một tỷ lệ rất nhỏ hoặc không làm giảm bớt tổng thể tích vào vụ khai thác cuối cùng (bảng 3) 10
- Có nhiều giả thuyết đằng sau các mô hình, các phân tích cụ thể liên quan đến các chi phí và giá cả khác nhau, tỷ lệ sinh trưởng, tạo ra nguồn thu. Điểm thuận lợi của các mô hình này là đưa ra nhiều ví dụ rõ ràng, giúp cho các nhà trồng rừng, chủ đầu tư và nhà quản lý có thể kiểm tra được hiệu quả của các giá thuyết khác nhau m ột cách đơn giản, dễ hiểu. Nếu kéo dài chu kỳ kinh doanh d ài hơn 5 năm có làm tăng lợi nhuận không? Trận bão đã tác động xấu đến thí nghiệm keo lai khi g ần đến tuổi thứ 5 là một minh ch ứng cho thấy không nên kéo dài quá 5 năm. Tuy nhi ên, tỷ lệ gỗ xẻ trong c ác rừng trồng sinh trưởng nhanh s ẽ tăng lên nhanh ch óng từ tuổi thứ 5, đặc biệt với công thức mật độ 600 cây/ha. Đường kính trung b ình của các cây còn lại (khoảng 40% số cây sống sót sau trận bão) trong c ông thức này đã được đo đếm vào tháng 2 năm 2009, vào tuổi thứ 5,1 là 17,2 cm. Nh ững cây thuộc cỡ kính ngày có khoảng 32% thể tích có thể bán được như gỗ xẻ. Nếu giá gỗ xẻ cao hơn nhiều so với giá gỗ bột giấy, nếu trì hoãn khai thác thêm 1 hoặc 2 năm thì chắc chắn sẽ thu được NPV và IRR cao hơn bởi vì nếu đường kính gỗ xẻ tăng lên, đơn giá trả cho gỗ xẻ cũng tăng lên (Bảng 7, số liệu thu thập từ một xưởng xẻ ở Huế năm 2006) Bảng 7. Giá gỗ xẻ thu mua tại xưởng xẻ H ương Giang, 2006 (bao gồm cả chi phí khai thác và v ận chuyển) Đường kính tối thiểu Giá gố keo lai (đô la Mỹ/m3) (cm) 8-14 45 15-20 70 20-30 80 >30 100 Nếu chu kỳ kinh doanh c ó thể keo dài hơn 6 năm, khi đó, một vài cây ở mật độ 600 cây/ha có thể có đường kính vượt 20cm và các cây có đường kính thấp cũng có thể có đường kính lớn hơn, do đó, giá mỗi m3 gỗ cũng tăng lên. Tuy nhi ên, các nhà trồng rừng thường muốn thu ho ạch sớm ngay khi c ó thể để đảm bảo khả năng thu h ồi vốn đầu tư, vì thế một chu kỳ thu hoạch khoảng 5 năm ở lập địa thích hợp là một lựa chọn tối ưu. Một điều không chắc chắn còn lại là phạm vi của mô hình phát triển từ số liệu tại Đồng Hới có thể áp dụng đối với các lập địa khác,với lượng tăng trưởng trung b ình hàng năm (MAI) l à: 10 -15m3/ha. Năng suất thấp là điều điển hình cảu vùng đất nông, cằn cỗi của miền bắc Việt Nam, nơi có nhiệt độ thấp hơn vào mùa đồng cũng như giới hạn sinh trưởng của rừng trồng keo. Đơn giản là chúng ta có thể thay đổi mô hình này bởi 1 chu k ỳ kéo dài khoảng 8 – 10 năm để tạo ra được gỗ xẻ và bột giấy với các biện pháp xử lý khác nhau, khi so s ánh với mô hình 5 năm ở Đồng Hới. Tuy nhi ên, kinh nghi ệm tỉa thưa với các loài khác như bạch đàn ở Australia cho th ấy rằng nếu tỉa thưa sớm ở tuổi thứ 3 sẽ có ảnh hưởng đến sinh trưởng về đường kính của các cây được giữ lại. 11
- Không thể chắc chắn rằng thể tích gỗ bột giấy khai thác được từ lần khai th ác ở năm thứ 3 có thể đạt được ở những lập địa xấu hơn. Nếu trì hoãn tỉa thưa đến 4 hoặc 5 năm tuổi để cố gắng tận thu sản phẩm tỉa thưa có thể sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của các cây còn lại. Quy mô tỉa thưa cần được xác định trên lập địa này. Vấn đề này đang được tiếp tục thực hiện trong khu ôn khổ dự án ACIAR FST/2006/087 “T ối ưu hoá các biện pháp quản lý lâm sinh và năng suất cho rừng trồng keo chất lượng cao, đặc biệt là gỗ cứng” đã bắt đầu từ năm 2008. Th í nghiệm tỉa thưa đang được xây dựng ở ít nhất 5 địa điểm khác nhau ở miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Chúng tôi sẽ tiếp tục đánh giá và xác định mô hình phát triển từ số liệu thu thập từ các thí nghiệm này trong vòng 3 – 5 năm tới. Tài liệu đi kèm Tất cả các mô hình kinh t ế trình bày trong báo cáo này đều bao gồm các bảng tính Excel “financial models -project 032.xls” đi kèm cùng báo cáo này. Lời cảm ơn Chúng tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Lâm trường Đồng Hới, xưởng xẻ Hương Giang đã cung cấp thông tin về giá gỗ xẻ ở miền Trung Vi ệt Nam. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Bón phân cho lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Phạm Sỹ Tân, Chu Văn Hách
14 p | 371 | 54
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chuồng trại chăn nuôi dê "
51 p | 168 | 46
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Cây điều Việt Nam hiện trạng và giải pháp phát triển
10 p | 353 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quy trình nông nghiệp an toàn GAP ... chìa khóa thành công cho rau quả tươi Việt Nam "
7 p | 129 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CỎ, CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO DÊ TRONG CÁC HỘ DỰ ÁN - PHẦN 1 "
48 p | 133 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SẢN XUẤT XOÀI RẢI VỤ THEO HƯỚNG GAP TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP "
11 p | 132 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu giống keo lai - quản lý, xây dựng vườn cây đầu dòng và nhân giống "
15 p | 120 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 136 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu tham dò khả năng trồng cà chua, dựa chuột dựa trên giá cụ thể trong nhà màng Polyethylene tại Lâm Đồng "
3 p | 126 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6 "
11 p | 94 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7 "
10 p | 107 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS7
13 p | 105 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA "
18 p | 108 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 "
5 p | 76 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại "
8 p | 88 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS5: Chế tạo vacxin và kiểm tra hiệu lực của vacxin "
8 p | 90 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO (DTH): PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI - MS8 "
6 p | 119 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS10 "
10 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn