Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý Tốt Thủy sản áp dụng cho Nghề nuôi tôm "
lượt xem 7
download
Quản lý Tốt Thủy sản áp dụng cho Nghề nuôi tôm Flavio Corsin 1 Gia tăng những thách thức Nghề nuôi tôm: rất thành công tới những năm 80s Là nguồn thu nhập chính/ và đem lại lợi nhuận cho phần lớn ngư dân Vào đầu những năm 90 bệnh bắt đầu xuất hiện (ví dụ.Bệnh đốm trắng do virus: WSD) Đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của những người sản xuất nhỏ Những vấn đề về hóa chất & kháng sinh (liên quan đến chất lượng sản phẩm) Những tiêu chuẩn về sản phẩm xuất khẩu ngày càng nghiêm ngặt Giá thành ngày...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý Tốt Thủy sản áp dụng cho Nghề nuôi tôm "
- Quản lý Tốt Thủy sản áp dụng cho Nghề nuôi tôm Flavio Corsin 1
- Gia tăng những thách thức Nghề nuôi tôm: rất thành công tới những năm 80s Ngh Là nguồn thu nhập chính/ và đem lại lợi nhuận cho phần lớn ngư dân Vào đầu những năm 90 bệnh bắt đầu xuất hiện (ví dụ.Bệnh đốm trắng do virus: WSD) Đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của những người sản xuất nhỏ Những vấn đề về hóa chất & kháng sinh (liên quan đến chất lượng Nh sản phẩm) Những tiêu chuẩn về sản phẩm xuất khẩu ngày càng nghiêm ngặt Nh Giiá thành ngày càng giảm G Suy thoái môi trường Suy Đó là những lý do gây mất sự ổn định về kinh tế xã hội 2
- Do đó muốn nghề nuôi tốt hơn = thì cần có những giải pháp bền vững hơn để giải quyết những vấn đề trong nghề nuôi tôm! 3
- Những giải pháp phát triển bền vững Tổ chức nông lương thế giới FAO CoC đã đưa ra những định chế về nuôi thủy sản có trách nhiệm (áp dụng cho toàn ngành thủy sản) Các nguyên tắc về nuôi tôm có trách nhiệm Chương trình hợp tác Ch (WB, NACA, WWF, FAO, UNEP, …) Các nghiên cứu dịch tễ(ở mức độ quần thể) nhằm phát hiện những nguy cơ rủi ro cho sự xuất hiện bệnh DFID in Viet Nam và Ấn độ (1997-2001) DFID ACIAR ở Ấn độ (2001) ACIAR Thực hành tốt thủy sản đã áp dụng ở Ấn Độ Th 4
- BMP BMP là các hoạt động hướng tới mục tiêu: BMP Bảo vệ môi trường Cải thiện năng suất/ sức khỏe tôm Nâng cao an toàn thực phẩm Nâng Tạo ổn định về kinh tế xã hội Hướng tới chủ yếu các ngư dân sản xuất ở quy mô nhỏ, mặc dù có thể áp dụng cho bất cứ quy mô nhỏ nào khác Mục đích chính là giảm thiểu tổn thất do bệnh 5
- Nâng cao năng suất Tăng thu nhập Môi trường Sức khỏe tôm Đầu tư kinh tế-xã hội An toàn về sản phẩm 6
- Các thị trường Tôi có nên mua những lô tôm Nâng cao này? năng suất Tăng thu nhập Đầu tư kinh Môi trường Sức khỏe tôm tế-xã hội An toàn về sản phẩm 7
- Áp dụng cho bất cứ loài nào hoặc hệ thống nào Những nguyên tắc về nuôi tôm phát triển bền vững Chỉ áp dụng cho hệ thống này Quản lý tốt thủy sản Thực Hành tốt Thủy sản 8
- Lịch sử về BMP NACA/MPEDA trình diễn trong trang trại ở Ấn độ NACA/MPEDA (2002) Quy mô sau đó tăng dần! Quy 2004-2005 NACA thực hiện các dự án BMP ở Việt nam 2004 Các dự án khác: ACIAR thực hiện ở INDO và Tháilan ACIAR NACA, FAO, WWF thực hiện ở INDO (sau đợt sóng thần) NACA, NACA ở Iran NACA WWF ở Việt nam WWF Chính phủ Việt nam Ch ACIAR tổ chức mạng lưới BMP ACIAR CARD, etc… CARD, 9
- BMPs ở Ấn độ Bắt đầu năm 2002 Chính phủ khuyến khích (MPEDA) Ch Các câu lạc bộ nuôi thủy sản (các nhóm nông hộ) Các trang trại sản xuất giống hình thành các hợp đồng Có hàng ngàn nông dân tham gia 10
- Thiết lập của NaCSA BMPs ở Ấn độ Mở rộng ra 5 bang khác Mở rộng ra các bang khác Hợp đồng sản xuất AP giống ở các trang AP trại 2007+ 2001 KA Khảo OR sát 2006 2005 KA 365 ao 2003 2004 2002 Nellore n NaCSA GU West TN 2002 GU God. 2003 Trình diễn Các 2004 Mở rộng ở ở cấp nhân tố 2005 cấp làng trang trại nguy cơ Mở rộng ở 1 làng cấp vùng 5 nông BMPs Mở rộng ở cấp 2006 dân bang 1 Câu lạc 6 làng bộ nuôi 10 ao 3 bang 5 bang 7 Câu lạc bộ 2007-08 thủy sản nuôi thủy 7 Ha 19 Câu lạc bộ 28 Câu lạc bộ 58 nông sản 5 bang vùng nuôi thủy sản nuôi thủy sản 4 tấn dân 130 nông duyên hải 736 nông dân 730 nông dân 108 ao dân 164 hội 1187 ao 1370 ao 4903 nông 58 Ha 254 ao 663 Ha 813 Ha dân 22 tấn 173 Ha 11 672 tấn 870 tấn Nguồn N.R. Umesh, NaCSA 5170 ha 40 tấn
- BMPs in India i. Giảm thiểu nguy cơ bệnh ii. Tăng lợi nhuận Năm Các ao Ao + 1 US$= 42 INR BMP không 600 BMP 500 400 2003 82% 89% +7% 300 Demo 2004 37% 52% +20% 200 Non-Demo 100 2005 15% 42% +27% 0 2006 2005 2004 2006 17% 44% +27% – Sử dụng các nguồn hiệu quả (thức ăn). – Giảm sử dụng hóa chất • Lịch thả giống, cùng thời gian với mật độ tối ưu – Chia sẻ chi phí • Chất lượng giống kiểm soát thông qua hợp – Vay mượn dễ dàng hơn đồng giữa các trang trại – An toàn về sản phẩm & nguồn gốc • Hợp tác giữa các nông dân – Các liên kết với thị trường Nguồn N.R. Umesh, NaCSA 12
- BMP ở Việt Nam (NACA) Bắt đầu vào năm 2004 Dự án tài trợ bởi Danida : ở 5 tỉnh NAFIQAVED đã phát triển GAP NAFIQAVED Đã xác định các hoạt động bằng việc áp dụng các kinh nghiệm trong khu vực ( Ấn độ ) và trong nước Chuyên biệt hệ thống, tính thực tế cao và dể điều chỉnh Chuyên áp dụng cho các nông dân ứng dụng cho các nông hộ nuôi quy mô nhỏ Tăng cường kiểm soát bệnh, an toàn thực phẩm & giảm thiểu ô nhiễm môi trường 13
- BMP ở Việt nam Nghề nuôi bán thâm canh Ngh Hỗ trợ nông dân: Chuẩn bị ao tốt hơn Chu Kiiểm tra giống vào lúc thả (WSSV, tổng quan sức khỏe) K Kiiểm soát đáy ao, chất lượng nước và sức khỏe tôm K Cải thiện độ an toàn sinh học trong chu trình sản xuất Ghi nhật ký Ghi Quản lý các vấn đề về sức khỏe vật nuôi một cách tốt hơn Qu (giảm sử dụng hóa chất) Hỗ trợ thực hiện ở mọi cấp (mở rộng từ công nhân, các nhà chức trách địa phương và quốc gia) 14
- Các hoạt động truyền thông BMP Các buổi họp của nông dân Thăm quan ao thường xuyên Th Tập huấn mở rộng cho các công nhân Đào tạo các tình nguyện viên khuyến ngư tự nguyện Tài liệu Các tờ rơi (10 bước) Các cuốn sách mỏng Các sách về ao nuôi 15
- Các nhóm nông dân khuyến ngư Hợp tác Giiảm thiểu các chi phí: kiểm tra WSSV ở PL G Cải thiện quản lý nước Giiảm sự lan rộng bệnh G Các tình nguyện viên khuyến ngư Đóng vai trò chính cho truyền thông Giiúp các nông dân khác G 16
- Thực hiện BMP Các nông dân đã chấp nhận BMPs Đánh giá vào cuối mỗi chu kỳ sản xuất (bảng câu hỏi) Các hướng dẫn về thực hiện BMP Loại bỏ bùn đáy trước khi thả giống Lo Không cày xới nếu đất đáy là phèn Không Kiiểm tra PL bệnh đốm trắng WSSV K Kết quả việc thực hiện BMP Giiảm nguy cơ gây chết ( từ 1.4 to 1.7 lần ) G Cải thiện năng suất trên hecta (từ 2 đến 4 lần) Xác xuất tăng lợi nhuận lên gấp đôi 17
- Các liên kết của BMP BMP cho các trang trại sản xuất giống BMP 6 khu thực nghiệm ở 2 tỉnh khu Năng suất tương đương với khu không áp dụng BMP Chất lượng tốt hơn (không dùng kháng Ch sinh; các tác nhân gây bệnh được kiểm tra,…) Người dân bán giá cao hơn Ng BMP cho các nhà cung cấp bố mẹ cho BMP sinh sản BMP cho các nhà cung cấp giống trung BMP gian 18
- Sự hòa hợp giữa BMP/GAP BMP đã được sát nhập vào BMP GAP (NAFIQAVED) tài liệu được mở rộng Nuôi thâm canh Nuôi Nuôi bán thâm canh Nuôi BMP đã truyền tải thông tin BMP đến các dự án khác ở Việt nam 19
- BMP ở Việt nam (WWF) Bắt đầu năm 2007 Tỉnh Cà Mau. (chiếm 1/4 sản lượng, 40% diện tích) Đào tạo cho các nhân công khuyến ngư ở nhóm nông dân và quản lý 6 nhóm hợp tác: >100 nông dân nh Tỉnh Quảng Nam. Chương trình liên minh vùng đất ngập nước (chính phủ Thụy Ch điển tài trợ) 13 nhóm: 158 nông dân 13 Tỉnh Sóc Trăng. (đã kết nối với Ủy hội sông Me kong MRC/và dự án của Viện nghiên cứu NTTS 2) 15 nhóm; 278 nông dân 15 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Bón phân cho lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Phạm Sỹ Tân, Chu Văn Hách
14 p | 379 | 54
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chuồng trại chăn nuôi dê "
51 p | 170 | 46
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Cây điều Việt Nam hiện trạng và giải pháp phát triển
10 p | 361 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quy trình nông nghiệp an toàn GAP ... chìa khóa thành công cho rau quả tươi Việt Nam "
7 p | 131 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CỎ, CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO DÊ TRONG CÁC HỘ DỰ ÁN - PHẦN 1 "
48 p | 134 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SẢN XUẤT XOÀI RẢI VỤ THEO HƯỚNG GAP TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP "
11 p | 132 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu giống keo lai - quản lý, xây dựng vườn cây đầu dòng và nhân giống "
15 p | 124 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 138 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu tham dò khả năng trồng cà chua, dựa chuột dựa trên giá cụ thể trong nhà màng Polyethylene tại Lâm Đồng "
3 p | 129 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6 "
11 p | 95 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7 "
10 p | 109 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS7
13 p | 107 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA "
18 p | 110 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 "
5 p | 76 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại "
8 p | 89 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS5: Chế tạo vacxin và kiểm tra hiệu lực của vacxin "
8 p | 90 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO (DTH): PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI - MS8 "
6 p | 122 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS10 "
10 p | 88 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn