intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

108
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển thị trường tài chính và hội nhập tài chính theo WTO tại Việt Nam. Kinh nghiệm phát triển thị trường tài chính Hàn Quốc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam

  1. Ả CONG NGHỆ • ' NGOAI THƯƠNG §1 HỌC:
  2. Bộ KHOA HỌC V À C Ô N G NGHỆ T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G B Á O C Á O T Ó M TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KHOA H Ọ C Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo Nghị định NGHIÊN CỬU PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUÔC TÉ KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC VÀ VẬN ĐỤNG VÀO VIỆT NAM Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Phó chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Đ ng Thị Nhàn Thư ký khoa học: TS Nguyễn Đình Thọ Thư kỷ hành chỉnh: ThS Lê Thị Ngọc Lan Các thành viên chỉnh: GS, TS Nguyễn Đình Hương GS, TS Hoàng Văn Châu GS, TS Nguyễn Văn Nam T H Ư VIFN I isucnsoA-hác TS Nguyễn Văn Hà NGOAI THUON3 PGS, TS Lê Bảo Lâm PGS, TS Bùi Anh Tuấn Hà Nội, 2008
  3. Các đo n vị tham gia thực hiện đề tài: Các trường đại học Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học M ở thành phố Hồ Chí Minh Cùng với sự hỗ trợ tư vấn của các chuyên gia kinh tế tại các trường đại học Hàn Quốc Trường Đại học Yonsei Trường Đại học Quốc gia Seoul Trường Đại học Woosong Trường Đại học Dongguk -Ì-
  4. TỎNG H Ợ P KÉT Q U Ả NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u Các đề tài nhánh Đê tài nhánh 1. Tự do hóa tài chính trong điêu kiện hội nhập kinh tê quôc tê ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyên Đình Thọ Đê tài nhánh 2. So sánh sự phát triên thị trường tiên tệ trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam và Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyên Văn Nam Đê tài nhánh 3. So sánh sự phát triền thị trường vòn trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam và Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hà Đe tài nhánh 4. Các vân đê vê quản lý nhà nước đôi với thị trường tài chính ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyễn Đình Hương Đe tài nhánh 5: Phát triên các định chê tài chính trung gian ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Hoàng Văn Châu Đe tài nhánh 6. Phát triên sản phàm mới trong lĩnh vực tài chính Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Đe tài nhánh 7: Kinh nghiệm của Hàn Quôc trong quá trình phát triển nguồn nhân lục phục vụ trong lĩnh vực tài chính và ọng dụng ở Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Lê Bảo Lâm Đê tài nhánh 8. Kinh nghiệm hội nhập tài chính của Hàn Quốc và xây dựng lộ trình hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO trong lĩnh vực tài chính Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng, Thị Nhàn Đe tài nhánh 9. Phát triên dịch vụ tư vấn tài chính ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Bùi Anh Tuấn Kỷ yếu hội thảo khoa học Thực trạng thị trường tài chính Việt Nam sau k h i gia nhập WTO , Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Phát triền thị trường tài chính của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thành phố Hồ Chí Mình, tháng, 07 năm 2008 -2-
  5. CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG 1. "Phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trong điều kiện tự do hóa tài chính và những vấn để đặt ra", GS, TS Hoàng Văn Châu và ThS Nguyễn Thị Lan, Tạp chí Kinh tế đổi ngoại, số 32, 2008. 2. "Kinh nghiệm quản trị rủi ro của các doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 27, 2007. 3. "Đào tạo nguồn nhân lực đáp ẩng nhu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại trong bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chỉ Kỉnh tể đối ngoại, số 29, 2008. 4. "Sàn phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế hiện đại", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 30, 2008 5. "Chính sách tỷ giá hướng tới xuất khẩu-Kinh nghiệm của Hàn Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế đổi ngoại, số 32, 2008. 6. "Kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Lý luận chính trị, số tháng 5-2008. 7. "Hàn Quốc thực hiện tự do hóa tài chính theo WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", TS Đặng Thị Nhàn, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 32. 8. "Phát triển thị trường t i chính và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế", TS. à Nguyễn Đình Thọ, Tạp chỉ Kinh tế Đối ngoại, số tháng 8, 2007. 9. "Chính sách tiền tệ và chế độ tỷ giá trong một nền kinh tế mở", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 30, 2008 10."Chống lạm phát ở Việt Nam: Tìm đúng nguyên nhân mới có giải pháp tích cực", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chỉ Cộng San, số 788 (6-2008). 11 ."Giới thiệu một phương pháp mới để chẩng minh công thẩc định giá quyền chọn Black-Scholes", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 31, 2008 12."Hội nhập tài chính quốc tế ờ Việt Nam", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Lý luận chỉnh trị, số tháng 8-2008. 13."Biến động tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt nam", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng lo, 2008. 14."ẩng dụng phương pháp Black-Scholes vào giải bài toán quyền chọn thực", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 32, 2008 15."Kinh nghiệm phát triển thị trường t á phiếu Hàn Quốc và Bài học Kinh nghiệm ri cho Việt Nam", TS. Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số tháng io, 2008. -3-
  6. MỤC LỤC T Ổ N G H Ợ P K É T Q U Ả NỘI DUNG N G H I Ê N cứu 2 C Á C BÀI B Á O Đ Ã Đ Ă N G 3 LỜI M Ỏ Đ Ầ U .. .7 C H Ư Ơ N G 1: T Ô N G QUAN V È P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G T À I C H Í N H TRONG ĐIỀU KIỆN H Ộ I NHẬP KINH T É Q U Ố C T Ế l i 1.1. Phát triển thị trưủng tài chính và tăng trưởng kinh tế l i 1.1.1. Khái niệm thị trường tài chính l i 1.1.2. Cấu trúc của thị trường tài chính 12 1.1.3. Tác động của thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tê 13 1.2. Tự do hóa tài chính và các cam kết tự do hóa tài chính trong WTO.. 15 Ì .2.1. Nội dung của tự do hóa tài chính 15 Ì 2.2 Tự do hoa tài chính trong khuôn khổ WTO 18 1.3. Vai trò của nhà nước trong sự phổi hợp các chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách tỷ giá trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế 18 C H Ư Ơ N G 2: P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H V À H Ộ I NHẬP TÀI C H Í N H T H E O WTO TẠI VIỆT N A M 20 2.1. Tổng quan về quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam . . 2 ..0 2.2. Đánh giá quá trình phát triển của thị trưủng tiền tệ 24 2.3. Đánh giá quá trình phát triển thị trưủng vốn 27 2.4. Quá trình tự do hóa tài chính theo WTO của Việt Nam 30 C H Ư Ơ N G 3: KINH N G H I Ệ M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H H À N QUỐC .. ' 35 3.1. Hệ thống các tổ chức tài chính Hàn Quốc 35 3.1.1. Tổng lược về hệ thống các tổ chức tài chính của Hàn Quốc 35 3.1.2. Hệ thông giám sát tài chính Hàn Quốc: 38 3.1.3. Quá trình tự do hóa và cải cách hệ thống tài chính ở Hàn Quốc: 38 3.2. Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Hàn Quốc . _ . . . . . „ . . . . . . . 45 ........!... 3.2.1. Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Hàn Quốc và v n dụng vào Việt Nam 45 -4-
  7. 3.2.2. Kinh nghiệm phát triển các ngân hàng đầu tư ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 53 3.2.3. Kinh nghiệm phát triển các tổ chức tín dụng phi ngân hàng ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 57 3.3. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm tài chính mói của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 60 3.3.1. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm tài chính mới trên thị trường tiền tệ Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 60 3.3.2. Kinh nghiệm phát triển thị trường t á phiếu chính phủ ờ Hàn Quốc và ri vận dụng vào Việt Nam 62 3.3.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường ữái phiếu doanh nghiệp ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 63 3.3.4. Kinh nghiệm phát triển thị trường cổ phiếu ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 66 3.3.5. Kinh nghiệm phát triển các sàn phẩm chứng khoán phái sinh ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 70 3.3.6. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm chứng khoán bợt động sản ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 73 3.3.7. Kinh nghiệm phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh mới (CDO, CDS) ở Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam 73 C H Ư Ơ N G 4: KIẾN NGHỊ M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P N H Ằ M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H V I Ệ T N A M D ờ A T R Ê N KINH N G H I Ệ M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H C Ủ A H À N Q U Ố C .75 4.1. Giải pháp phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam 75 4. Ì. Ì. Giải pháp phát triển thị trường vốn 75 4. Ì .2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ 80 4.2. Giải pháp phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam . 8 .2 4.2.1. Định hướng phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam 82 4.2.2. Giải pháp phát triển các định chế trung gian tài chính ở Việt Nam....83 4.3. Một số giải pháp để phát triển sản phẩm tài chính mói ở Việt Nam.... „ ....6 ...8 4.3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển các sàn phẩm tài chính ngân hàng 87 4.3.2. Đầu tư phát triển công nghệ thông tin 87 4.3.3. Nâng cao chợt lượng các dịch vụ tài chính mới 87 4.3.4. Nâng cao năng lực quản trị và phòng ngừa rủi ro 89 -5-
  8. 4.3.5. Nâng cao vốn tự có của các ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán 89 4.3.6. Tăng cường các hoạt động marketing, quan hệ khách hàng 89 4.3.7. Tập trung phát triển nguồn nhân lực 90 4.3.8. Đ à m bảo sự liên thông về vốn giữa thị trường chứng khoán và ngân hàng thương mại một cách thông suốt phù hợp với thông lệ quốc tế và tăng cường sự h p tác liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước và h p tác quốc tế 90 4.4. Giải pháp để thực hiện các cam kết về tự do hóa tài chính theo WTO của Việt Nam „ ĩ 91 4.4.1. Định hướng tiếp tục lộ trình tự do hóa tài chính theo các cam kết trong WTO cua Việt Nam... 91 4.4.2. Các giải pháp chung 91 4.4.3. Các giải pháp cụ thể 94 4.5. Kiến nghị điều kiện để thực hiện giải pháp 95 4.5. Ì. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 95 4.5.2. Kiến nghị đối với hệ thống Ngân hàng thương mại 96 4.5.3. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính 97 4.5.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp bảo hiểm 97 4.5.5. Kiến nghị đối với ủ y ban Chứng khoán Nhà nước 97 4.5.6. Kiến nghị đối với các công ty chứng khoán 98 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Error! Bookmark nót deíined. -6-
  9. LỜI MỎ ĐẦU Từ lâu, các nhà kinh tế đã thừa nhận một trong những yếu tố quan trọng nhất cho phát triển kinh tế là các nguồn lực tài chính và khả năng tiếp cận đến những nguồn lực này trong tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế. Sau gổn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, xu hướng đô thị hoa diễn ra mạnh mẽ, đời sống nhân dân được cải thiện và từng bước được nâng lên. Cùng với cải cách kinh tế và mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng trở thành tiêu điểm và là nhân tố ảnh hưởng quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang thực sự trở thành nguồn xung lực quan trọng cho quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế và hệ thống tài chính Việt Nam. Trong đó, việc thực hiện các Hiệp định Thương mại song phương và quá trình gia nhập WTO là bước khởi đổu và có tổm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam nói chung và hệ thống tài chính Việt Nam nói riêng. Nhằm chủ động ừong quá trình hội nhập, cổn phải có những nghiên cứu và nhận thức đổy đủ về những lợi thế có thể phát huy và những khó khăn thách thức m à hệ thống tài chính phải vượt qua trong điều kiện hội nhập. Cho đến nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề phát triển thị trường t i chính trong điều kiện hội nhập. Ví dụ: NXB à Thống kê đã giới thiệu cuốn "Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập: quản lý quá trình tự do hóa tài chính" của PGS.TS. Trổn Ngọc Thơ (2005) và Cục xuất bản - Bộ văn hoa thông tin (2003) đã giới thiệu tập kỷ yếu "Tự do hoa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam", và hàng loạt các nghiên cứu khác như "Tái cơ cấu hệ thống tài chính Hàn Quốc sau khủng hoảng t i à chính 1997 - 1998 những kinh nghiệm và gợi ý cho Việt Nam" của Trổn Quang Minh, Ngô Xuân Bình, NXB Khoa học xã hội (2004); và Đ ề tài Khoa học cấp bộ (Bộ Tài chính) về "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho sự phát triển của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính" của Nguyễn Trọng Nghĩa (Chủ nhiệm), 2004... những khía cạnh khác nhau, các nghiên cứu của Ở -7-
  10. Việt Nam đã đềcập tới những vấn đề vềbản chất, liên quan tới quá trình tự do hóa tài chính. Dự án tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế thị trường tài chính Việt Nam của tác giả Lê Hải M ơ đã nêu lên được một bức tranh tổng thể vềkiến thiết xây dựng thể chế thị trường tài chính ố Việt Nam. Đ ề tài Khoa học Cáp bộ "Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho sự phát triển của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính" do tác giả Nguyễn Trọng Nghĩa làm chủ nhiệm đã đề cập một số giải pháp xây dựng hệ thống pháp luật để thúc đây sự phát triển của thị trường t i chính ố Việt Nam. Tuy nhiên, các đề t i này tập à à trung nghiên cứu ố mức độ tổng thể và chưa đi sâu vào giải quyết các bài toán cụ thể trong điều kiện hội nhập ố Việt Nam. Đ ề tài Khoa học cấp bộ "Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính - kế toán trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" của tác giả TS Đặng Thái Hùng và Nguyễn Thị Mùi làm chủ nhiệm đã nghiên cứu được một khía cạnh của phát triển thị trường tài chính, đó là phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính. Tuy nhiên, phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập còn nhiề vấn đề bất cập. Trong bối cảnh chuyển sang nề kinh tế thị u n trường, đẩy mạnh CNH, H Đ H và hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, những vấn đề vềxây dựng chính sách tài chính, luật lệ, tỷ giá, l i suất, cổ phần hóa, ngân ã hàng, tín dụng và sự phát triển của thị trường vốn đang là những vấn đề nổi cộm. Kinh nghiệm của các nước đi trước sẽ là những bài học có giá trị cho sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. Việc nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập là một nhu cầu bức thiết đối với Việt Nam tại thời điểm hiện tại. Nhìn chung, trên thế giới đã có khá nhiề nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực mố cửa thị trường tài u chính trong điều kiện hội nhập, tuy nhiên chúng tôi không thấy có các nghiên cứu chuyên sâu, áp dụng kinh nghiệm của Hàn Quốc, cho trường hợp của Việt Nam. Phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập đòi hỏi phải nghiên cứu các điề kiện cần thiết để có thể phát triển thị trường được bề vững, nghiên u n cứu các nguyên nhân có thể dẫn đến sự sụp đổ của thị trường tài chính, và đềra các biện pháp để thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả ổn định. Các vấn đề phương pháp luận xây dựng chính sách và thể chế còn thiếu những luận cứ thật sự khoa học, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Hàn Quốc là một nước đã trải qua các quá trình hội nhập tài chính quốc tế, và đã có nhiề bài học thất bại và thành công trong quá trình phát triển thị trường u t i chính. Đặc biệt những bài học của Hàn Quốc trong các vấn đề ngăn chặn à -8-
  11. khủng hoảng tài chính, và giải quyết hậu quả của các cuộc khủng hoảng tài chính sẽ giúp Việt Nam nhìn trước được những nguy cơ cũng như các cơ hội khi mở cửa thị trường và hội nhập với thị trường tài chính quốc tế. Là nước đi trước trong việc xây dựng và phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc phát triển thị trường tài chính có ý nghĩa quan trặng đối với Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này dựa trên cơ sở kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu "Nghiên cứu phái triển thị trường tài chinh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tể - Kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam" dựa trên kinh nghiệm Hàn Quốc là vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Thị trường Tài chính là một lĩnh vực rộng, liên quan tới nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Trong phạm v i kinh phí và thời gian có hạn, đề tài sẽ giới hạn nghiên cứu trong phạm vi: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan tới phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập. - Nghiên cứu các vấn đề về phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam trên một số khía cạnh liên quan tới thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn, các định chế tài chính và sản phẩm tài chính. N h ó m nghiên cứu không tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu tất cả các loại thị trường tài chính hiện có, m à chi tập trung vào một số thị trường cụ thể. Đ ố i với thị trường tiền tệ, đề tài tập trung vào hoạt động huy động vốn ngắn hạn của hệ thống ngân hàng, và chỉ giới hạn phạm v i nghiên cứu thị trường ngoại hối ở mức độ điều hành chí sách. Đ ố i với thị trường vốn, nhỏm nghiên cứu tập nh trung vào quá trình phát triển thị trường chứng khoán chính thức. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường tài chính ở Hàn Quốc trên các khía cạnh thị trường tài chính gắn với các định chế tài chính, và sản phẩm tài chính. - Kiến nghị giải pháp phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập dựa trên kinh nghiệm của Hàn Quốc. Đề tài được bố cục thành ba phần: • C H Ư Ơ N G Ì: T Ổ N G Q U A N V Ề P H Á T T R I Ể N THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H TRONG ĐIỀU K I Ệ N H Ộ I N H Ậ P K I N H T Ế Q U Ố C T Ê -9-
  12. - C H Ư Ơ N G 2: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH V À H Ộ I NHẬP TÀI CHÍNH THEO WTO TẠI VIỆT NAM • C H Ư Ơ N G 3: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH H À N QUỐC • C H Ư Ơ N G 4: KIẾN NGHỊ MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CỦA H À N QUỐC Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do quy mô đề tài lớn, bao gứm nhiều vấn đề, nội dung nghiên cứu của đề t i l kế quả nghiên cứu của hơn 30 nhà à à t khoa học, nên chắc chắn trong quá t ì h tổng họp, không thể tránh khỏi những rn thiếu sót. Báo cáo tổng họp đã nỗ lực đưa toàn bộ kế quả nghiên cứu của các t thành viên và các nhóm nghiên cứu vào nội dung tổng họp. Do quy mô báo cáo tổng họp có hạn, và để đảm bảo t n hệ thống, logic, một số nội dung nghiên cứu íh cụ thể không được đưa vào bản báo cáo cuối cùng. Nhóm nghiên cứu xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung nghiên cứu của nhóm và cảm ơn ý kiến đóng góp của các nhà khoa học để đề tài được hoàn thiện hơn. Trong báo cáo tóm tắt này, hệ thống bàng biểu, hình vẽ sẽ được sự dụng tương tự như báo cáo tổng hợp. -10-
  13. C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G QUAN V È P H Á T TRIỀN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H TRONG ĐIỀU KIỆN H Ộ I NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ế 1.1. Phát triển thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Khái niệm thị trường tài chính Thị trường tài chính được hiểu theo nghĩa chung nhất là tất cả những nơi m à t ạ i đó diễn ra các hoạt động trao đ ổ i liên quan t ớ i nguồn l ự c tài chính (financial resources). Theo nghĩa đó, thị trường tài chính t ồ n tại ở tất cả các n ề n k i n h tế m à ở đó tồn tại các quan hệ tiền tệ. Hình 1.1: Chu chuyển các nguồn lực tài chính trên thị trường tài chính Các t r u n g gian tài chính N h ữ n g người cung cấp N h ữ n g nguôi s dụng các nguồn lực tài chính các nguồn lực tài chính 1. Các hộ gia đình . N ị Thị Trường \ K Ì. Các hộ gia đình 2. Các công ty 2. Các công ty 3. Chính phù I ự { Tài chính J l ự 3. Chính phù 4. N g ư ờ i nước ngoài 4. N g ư ờ i nước ngoài Luồng chu chuyển các nguồn lực tài chính Nguồn: Mishkin 1992, tr. 68 -li-
  14. Một thị trường tài chính như vậy là nơi m à thông qua đó tất cả các hãng kinh doanh, các hộ gia đình, và chính phủ trong nước hay ngoài nước có nguồn t i chính dư thừa tiết kiệm có thể tìm kiếm, giao dịch, và ký kết hợp đồng vay à m ư ợ n hay mua bán những chứng chi sở hữu tài sản với các hãng kinh doanh, các hộ gia đình, và chính phủ trong nước hay ngoài nước khác, những người có nhu cọu sử dụng các nguồn tài chính để thoa mãn các nhu cọu chi tiêu của họ. Nhu cọu về vốn để tiến hành đọu tư và các nguồn tiết kiệm có thể phát sinh từ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Trong đó, thường xảy ra tình huống: những người có cơ hội đọu tư sinh lời thì thiếu vốn, t á lại những người ri có vốn nhàn rỗi lại không có cơ hội đọu tu hoặc không biết đọu tư vào đâu. Từ đó hình thành nên một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang đọu tư.Trên thị trường tài chính, sự di chuyển của vốn từ những chủ thể có khả năng cung ứng vốn đến những chủ thể thiếu vốn được thực hiện qua hai con đường, tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Trong tài trợ trực tiếp, những người cọn vốn huy động trực tiếp từ những người có vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ. Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, nó cung cấp quyền yêu cọu về thu nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu đối với người phát hành. Các chứng khoán được mua bán rộng rãi trên thị trường cấp một và thị trường cấp hai. Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợ gián tiếp thông qua các định chế trung gian tài chính. Các định chế trung gian tài chính như các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ chức bảo hiểm và các trung gian khác có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chức này cũng có vai trò quan trọng trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dòng tài chính trực tiếp như thông qua các hoạt động: đại lý, bảo lãnh, thanh toán v.v. 1.1.2. Cẩu trúc của thị trường tài chính Dựa vào thời hạn và tính chất của các công cụ tài chính giao dịch, người ta có thể chia thị trường tài chính chính thức ra thành hai loại chính: thị trường tiền tệ (là nơi diễn ra giao dịch mua bán các công cụ nợ ngắn hạn thường là có thời hạn đáo hạn í hơn một năm), và thị trường vốn (là nơi diễn ra giao dịch mua bán t các loại tài sản tài chính hoặc công cụ nợ trung hoặc dài hạn). Thị trường tiền tệ -12-
  15. lại bao gồm thị trường cho vay ngắn hạn, thị trường liên ngân hàng, và thị trường hối đoái. Thị trường vốn có thể chia thành thị trường cho vay dài hạn có thế chấp bất động sản, thị trường tín dụng thuê mua (leasing), và thị trường chứng khoán. Hình 1.2. Cấu trúc thị trường tài chính Thị trường cho vay dài hạn Thị trường tín dụng thuê mua Thị trường chứng khoán Thị trường p h i Sở giao dịch tập trang ( O T C ) chứng khoán Thị trường cho vay ngắn hạn Thị trường hối đoái Thị trường liên ngân hàng 1.1.3. Tác động của thị trường tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Sự phát triển của thị trường tài chính là nhân tố quan trững thúc đẩy sự phát triển k i n h tế của đất nước. Trên thế giới, có rất nhiều những nghiên cứu khác nhau để chỉ ra tác động của sự phát triển của tài chính t ớ i sự phát triển k i n h tế của đất nước. Tác động này có thể được thể hiện rõ nét qua m ô hình của -13-
  16. Pagano (1993). Pagano đã xây dựng m ô hình thể hiện mối quan hệ giữa phát 1 triển tài chính và tăng trưởng kinh tế như sau: g = s - s |A trong đó Y là tổng sản lượng (aggregate output), K là tổng quỹ vốn (aggregate capital stock), A là năng suất xã hội của vốn (social productivity of capital), (ị) là tỷ lệ đầu tư trên tiết kiệm I/S (investment-savings ratio), s là tỷ lệ tiết kiệm S/Y (saving rate), g là tốc độ tăng trưởng đều (the steady-grovvth rate), 5 là tỷ lệ khấu hao hàng năm (annual depreciation rate). Như vứy, thị trường tài chính có thể tác động tới các yếu tố (ị), A, s để làm thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế của một nước. Thị trường tài chính phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Trong khi chuyển tiết kiệm thành đầu tư, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng sử đụng một phần nguồn lực tài chính, Ì ( ) thể hiện dưới dạng chi -ị, phí giao dịch, chênh lệch giữa tỷ lệ đi vay và cho vay, nợ không trả được (default), tỷ lệ dự trữ bắt buộc (reserve requirement) và thuế trả cho chính phủ. Thị trường tài chính kém phát triển khiến lòng dân chưa thứt sự tin tưởng vào hệ thông tài chính, và vì vứy một phần rất lớn tiết kiệm của dân chúng không được sử dụng, năm dưới dạng vàng, ngoại tệ tích trữ. Thị trường tài chính phát triển sẽ tạo điều kiện để giảm tỷ lệ phí trang gian Ì-ộ do giúp các trung gian tài chính giảm được chi phí giao dịch, đồng thời khuyến khích xã hội đưa hết khoản tiết kiệm của mình vào đầu tư và vì thế nền kinh tế có thể tăng được tỷ lệ đầu tư so với tiết kiệm. Tác động của thị trường tài chinh làm tăng hiệu quả phân bổ vốn. Hoạt động của hệ thống các định chế tài chính trung gian ở Việt Nam chưa thực sự hiệu quả. Các ngân hàng chưa quan tâm tới công tác quản lý nợ, và lựa chọn các dự án đầu tư hiệu quả để cung ứng vốn m à chủ yếu lệ thuộc vào thế chấp tài sản để bảo toàn vốn. Công tác giám sát các dự án nợ sau khi được cung ứng vốn cũng không được chú trọng. Các định chế tài chính trungg muốn phát huy vai ian trò của mình trong việc nâng cao khả năng phân bổ nguồn lực tài chính một cách hiệu quả sê phải tự mình khắc phục dần những điểm yếu kém này. 1 Xem Pa ano, Marco (1993) "Financial Markets and Growth: An Overvievv." European Economic Review, g Voi. 37, pp. 613-622. -14-
  17. Nâng cao năng lực của hệ thống các trung gian tài chính thông qua đào tạo nâng cao kỹ năng cho lao động trong ngành này sẽ góp phần thúc đây sự phát triển của thị trường t i chính. Đ ể có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực à ngành tài chính-ngân hàng, hoạt động đào tạo phải được xây dựng trên cơ sở nên tảng của nghiên cớu khoa học và phải gắn kết với thực hành nhằm đi trước đón đầu những nhu cầu của xã hội trong tương lai. Khi các định chế tài chính này đạt tới một ừình độ quản lý nhất định, phù họp với mớc độ phát triển của thị trường, họ sẽ có khả năng đánh giá được các dự án hiệu quả, và phân bổ vốn vào những khu vực hoạt động hiệu quả nhất, đồng thời giám sát sự thực thi các dự án đó để đảm bảo khả năng thu hồi các khoản cho vay. Các hoạt động của họ sẽ góp phần làm cho nền kinh tế lựa chọn được các khu vực đầu tư có hiệu quả cao, và vì thế tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn, và vì thế làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tác động của thị trường tài chính làm tăng tỷ lệ tiết kiệm trong tổng thu nhập. Các sản phẩm dịch vụ tài chính nghèo nàn ở Việt Nam hạn chế cơ hội lựa chọn của các nhà đầu tư. Kênh đầu tư chủ yếucủa người dân vẫn là gửi tiết kiệm và mua t á phiếu của chính phủ. K h i kênh huy động vốn này không đủ hấp dẫn ri họ, ví dụ như lãi suất quá thấp, khả năng thanh khoản kém các nhà đầu tư sê không tiết kiệm m à sử dụng vào các khoản chi tiêu phi sản xuất không hiệu quả, như mua bất động sản. Trong thời gian gần đây, khi thị trường chớng khoán đã bắt đầu phát triển, người dân đã quan tâm hơn tới đầu tư vào cổ phiếu. Thị trường tài chính phát triển, sẽ tạo ra những hàng hoa mới cho thị trường t i chính. Đa dạng hóa các sản phẩm tài chính sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư à tìm kiếm các cơ hội đầu tư hiệu quả hơn, lợi suất thu đượctòtiền tiết kiệm cũng cao hơn, và tính thanh khoản của các loại sản phẩm tài chính khác nhau cũng tăng lên. Khi lợi suất đối với các khoản tiết kiệm của dân chúng tăng lên, thì người dân sẽ sử dụng tối đa các đồng tiền nhàn rỗi để đầu tư vào các tài sản sinh lời vì thế làm tăng tỷ lệ tiết kiệm quốc dân. 1.2. Tự do hóa tài chính và các cam kết tự do hóa tài chính trong WTO 1.2.1. Nội dung của tự do hóa tài chính Nhiều nước đang phát triển, thường là các nước châu Mỹ Latinh và cà các nước ở châu Á và châu Phi thường thực hiện các chính sách kiểm soát và áp chế t i chính (Financial repression). McKinnon và Shaw (1973) đã đúc kết các tác à động tiêu cực của các chính sách áp chế tài chính: -15-
  18. • Việc kiểm soát l i suất ngặt nghèo, duy trì tỷ lệ dữ trữ bắt buộc cao trong bối ã cảnh lạm phát cao thường làm cho lãi suất tiền gửi ờ các nước đang phát triển ở vào mức âm, và vì vịy cản trở phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu. • Lãi suất thấp không làm tăng được vốn đầu tư vì khả năng huy động tiết kiệm bị hạn chế. • Đầu tư của cả hộ gia đình và doanh nghiệp bị tịp trung nhiều vào các tài sản có giá trị không bị tác động bởi lạm phát (ví dụ: vàng, ngoại tệ hay bất động sản). • Do vốn vay trong hệ thống tài chính chính thức bị giảm, các nhà đau tư pnai dựa nhiều hơn vào vốn tự có. • Việc dựa vào vốn tự có làm cho tài sản nợ của các doanh nghiệp có tính thanh khoản rất thấp. • Hoạt động đầu tu của các quỹ đầu tư và công ty bảo hiểm bị hạn chế do tiền tệ bất ổn định và tài sản tài chính không có tính thanh khoản cao. McKinnon và Shaw đã phát triển các m ô hình về phát triển kinh tế trong đó giải thích phát triển thị trường tài chính theo hướng tự do hóa tài chính sê thúc đẩy tăng trưởng. Lịp luịn ủng hộ tự do hóa tài chính của McKinnon và Shaw cho rằng khi trần l i suất được xóa bỏ, tỷ lệ dữ trự bắt buộc được giảm ã xuống và vấn đề chia cắt thị trường tài chính được giảm nhẹ thì tiết kiệm sẽ gia tăng, hiệu quả phân bổ vốn đầu tu của các tổ chức và thị trường tài chính cũng sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, theo Stiglitz và Weiss (1981) thì thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính là nguyên nhân làm cho l i suất thực gia tăng do tự do hóa tài ã chính mang lại có thể tạo ra những tác động không mong muốn về lựa chọn bất lợi (adverse selection) và hiểm họa đạo đức (moral hazard). Do rủi ro càng cao thì lợi suất càng cao, các nhà đầu tư sẽ có khuynh hướng chọn các dự án có rủi ro cao hơn. Thứ nhất, khi l i suất vốn vay càng tăng, thì càng có một tỷ lệ lớn hơn ã những nhà đầu tư liều lĩnh xin được cấp tín dụng; nhưng những người vay cẩn trọng sẽ bị buộc phải rời bỏ thị trường (lựa chọn bất lợi), làm cho rủi ro bình quân của ngân hàng tăng lên. Thứ hai, người đi vay sẽ tìm cách thay đổi dự án của họ sau khi đã được ngân hàng cho vay để làm cho nó trở nên rủi ro hơn -16-
  19. (hiểm họa đạo đức) và cũng sẽ làm tăng r ủ i ro của ngân hàng. Vì vậy, theo Stiglitz và Weiss (1981), lãi suất thấp không nhất thiết là do quy định của chính phủ, m à do các ngân hàng tự động quy định để giảm mức r ủ i ro trang bình. Điều này có nghĩa là phát triển thị trường tài chính không kèm theo việc tăng lãi suất tự do. Nguyên nhân thứ hai làm cho việc t ự do hóa thị trường tài chính có thể tạo ra các tác động bất l ợ i cho sự phát triển của thị trường tài chính là t ự do hóa tài chính có thể tạo ra bất ổn định kinh tế vĩ mô. Mặc dù có nhiều lập luận ủng hộ cho việc phát triển thị trường tài chính theo hưầng t ự do hóa tài chính, t ự do hóa tài chính và mờ cửa thị trường tài chính ờ châu M ỹ Latinh trong thập niên 70 và đầu 80 đã đem lại nhiều hậu quả tiêu cực hơn là tích cực: lạm phát phi mã, phá sản hàng loạt, thất nghiệp gia tăng và nhiều nưầc đã phải quay lại việc tái thiết lập hệ thống áp chế tài chính. Việc xóa bỏ kiểm soát lãi suất và sau đó là sụ gia tăng lãi suất thực n ộ i địa là yếu tố làm dòng vốn nưầc ngoài chảy vào. Tỷ giá h ố i đoái thực do vậy lên giá. Sự bất ổn định về kinh tế vĩ m ô nảy sinh. Ban đầu, l ợ i nhuận trong khu vực không tham gia ngoại thương tăng lên làm tăng đầu tư vào khu vực này, đặc biệt là đàu tư bất động sản. số lượng bất động sản không đổi dẫn đến giá đất gia tăng và kéo theo lạm phát. Sự lên giá của tỷ giá h ố i đoái thực làm suy giảm k h u vực xuất khẩu. Thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng và được bù đáp bởi lượng v ố n nưầc ngoài chảy vào. Đ ế n k h i tỷ giá hối đoái quá cao, đến mức m à các nhà đầu tư cho rằng không bền vững, tình trạng rút v ố n sẽ xảy ra. Sau cùng thì tỷ giá h ố i đoái sẽ buộc phải bị phá giá, l ợ i nhuận trong k h u vực không tham gia ngoại thương giảm và tạo ra một vòng điều chỉnh k i n h tế nữa. Hậu quả là nền k i n h tế có thể rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính ở châu M ỹ la tinh, và đặc biệt ờ châu Á (bao gồm cả Hàn Quốc) năm 1997. T ừ những luận cứ khoa học của việc nghiên cứu chính sách và thể chế để phát triển thị trường tài chính trong điều kiện h ộ i nhập, Hàn Quốc đã xây dựng được một hệ thống chính sách và thể chế nhằm ứng phó v ầ i các biến động bất thường của thị trường và các cú sốc từ bên ngoài. V i ệ t Nam có thể tham khảo để THÍf V I Ê N [Ị -17- R M "í '• '. '-• ; * 'ủ \. í Hì » • ': - ~ - ' • * 2 cự) .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2