
Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) '
lượt xem 6
download

Các cộng đồng nghèo, sống dựa vào tài nguyên rừng tại hai xã thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn được nâng cao năng lực để quản lý rừng được giao một cách bền vững và chia sẻ các chi phí cũng như lợi ích một cách công bằng. CARE quốc tế tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (ADC) thuộc Đại học Nông lâm Thái Nguyên và UBND huyện Chợ Đồn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) '
- Xin chào tất cả các quý vị đại biểu!
- Một số kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng đồng từ Dự án “Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM)” Người trình bày: Nguyễn Văn Mạn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
- 1. Giới thiệu về dự án Têndự án: Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng – CEFM Mục tiêu của Dự án: Các cộng đồng nghèo, sống dựa vào tài nguyên rừng tại hai xã thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn được nâng cao năng lực để quản lý rừng được giao một cách bền vững và chia sẻ các chi phí cũng như lợi ích một cách công bằng
- 1. Giới thiệu về dự án (tiếp) Các kết quả mong đợi của Dự án: Kết quả 1- Các cộng đồng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thực hiện quản lý rừng có sự tham gia Kết quả 2- Chính quyền địa phương và các tổ chức quần chúng hỗ trợ cộng đồng tham gia vào quản lý và bảo vệ rừng Kết quả 3- Diễn đàn lâm nghiệp với sự tham gia của tất cả các bên liên quan tại Chợ Đồn được thiết lập, duy trì và mang lại lợi ích cho người nghèo Kết quả 4 - Các hộ gia đình được cải thiện đời sồng thông qua các hoạt động tạo thu nhập từ rừng Kết quả 5- Các bài học kinh nghiệm được tài liệu hoá và phổ biến đến các xã, huyện khác của tỉnh Bắc Kạn và các diễn đàn cấp quốc gia
- 1. Giới thiệu về dự án (tiếp) Địa bàn hoạt động: Tại xã Bản Thi và xã Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn Thời gian hoạt động: 2006 – 2009 Các đơn vị thực hiện: CARE quốc tế tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (ADC) thuộc Đại học Nông lâm Thái Nguyên và UBND huyện Chợ Đồn
- 2. Đối tượng và tài nguyên rừng tại địa bàn dự án 4% 4% 10% H’mong 40% Tày Dao Kinh 18% Nùng Hoa 24% Phụ nữ các dân tộc luôn là đối tượng là ượ Ph ưu tiên của dự án
- 2. Đối tượng và tài nguyên rừng tại địa bàn dự án (tiếp) Tại địa bàn Dự án có các loại rừng phân theo chức năng và chủ quản lý như sau: - Rừng sản xuất đã giao cho các hộ - Rừng sản xuất do UBND xã quản lý - Rừng phòng hộ đã giao cho các hộ - Rừng phòng hộ trên núi đá do UBND xã quản lý./
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng 3.1. Đối với rừng phòng hộ do UBND xã quản lý -Thành lập các nhóm quản lý bảo vệ rừng + Số nhóm được thành lâp: 9 nhóm tại 4 thôn thuộc xã Bản Thi + Dự án hỗ trợ thành lập, xây dựng quy chế và kế hoạch hoạt đông nhóm + Chính quyền địa phương công nhận nhóm + Các nhóm được nâng cao năng lực về quản lý bảo vệ rừng - Dự án CEFM kết hợp với Dự án 661 tiến hành giao khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng cho các nhóm (khoảng 1000 ha cho 9 nhóm) với Nhóm tuần rừng tại thôn Phia Khao-xã Bản Thi Nhó Khao- thời hạn 5 năm
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.1. Đối với rừng phòng hộ do UBND xã quản lý - Cơ chế hoạt động của nhóm: + Tất cả các hộ trong thôn tham gia + Nhóm tự xây dựng cơ chế phân chia lợi ích (tiền khoán khoanh nuôi bảo vệ từ Dự án 661) + Có ưu tiên cho các nghèo, hộ ít rừng tham gia vào công tác tuần tra bảo vệ rừng./
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.2. Đối với rừng sản xuất đã Tập huấn xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững của giao cho các hộ hộ gia đình - Xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững + Tập huấn và hỗ trợ các hộ xây dựng kế hoạch quản lý rừng + Kế hoạch quản lý rừng bền vững được xây dựng cho giai đoạn từ 7 – 10 năm + Các hộ thực hiện kế hoạch quản lý rừng bền vững được ưu tiên hỗ trợ cây giống hơn là những hộ khác - Thành lập nhóm thực hiện kế hoạch quản lý rừng bền vững để hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.3. Tổ chức diễn đàn lâm nghiệp Mục đích: Tạo ra môi trường để người dân, cán bộ, chính quyền địa phương, các bên liên quan, các tổ chức xã hội quan tâm đến quản lý bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng bền vững trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các ý tưởng để xây dựng các dự án phát triển cộng đồng. Kết quả: Đã tổ chức được diễn đàn cấp thôn bản ở tất cả các thôn, 02 diễn đàn cấo xã và 01 diễn đàn cấp huyện Chủ đề là phụ thuộc vào từng diễn đàn, nhưng là những vấn đề mà cộng đồng quan tâm Diễn đàn lâm nghiệp tại xã Bản Thi
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.3. Tăng cường năng lực quản lý rừng cho cộng đồng • Nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng - Tuyên tuyền về vai trò và chức năng của rừng - Tập huấn về quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng - Tập huấn về trách nhiệm quản lý nhà nước các cấp về rừng và đất lâm nghiệp • Xây dựng tổ chức công đồng trong quản lý bảo vệ rừng - Thành lập các nhóm quản lý bảo vệ rừng Tập huấn nâng cao năng lực tại xã Xuân Lạc - Thành lập các nhóm nhóm chia sẻ thông tin/nhóm sở thích
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.3. Tăng cường năng lực quản lý Tập huấn kỹ năng tuần tra bảo vệ rừng và PCCCR rừng cho cộng đồng •Tăng cường kiến thức kỹ thuật trong quản lý bảo vệ rừng - Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng - Tập huấn kỹ năng tuần tra bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng - Tập huấn xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng rừng hộ gia đình bền vững - Tham quan học tập các mô hình quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững - Tập huần về thủ tục và quy trình thiết kể trồng rừng - Tập huần về thủ tục và quy trình cấp giấy phép khai thác lâm sản Tham quan Mô hình trồng tre Bát Độ tại Thái Nguyên hì Bá Thá
- 3. Một số kinh nghiệm/kết quả về quản lý rừng (tiếp) 3.3. Tăng cường năng lực quản Tập huấn mô hình canh tác trên đất dốc SALTs tại lý rừng cho cộng đồng Xuân Lạc •Tăng cường kiến thức có liên quan - Tập huấn kỹ thật nông nghiệp + Tập huấn trồng ngô lai + Tập huấn làm phân xanh + Tập huấn kỹ thuật canh tác trên đất dốc + Tập huấn kỹ thuật trồng mía,…. - Tập huấn kỹ năng phát triển cộng đồng + Tập huấn kỹ năng thúc đẩy quản lý nhóm + Tập huấn kỹ năng quản lý kinh tế hộ./ Tập huấn trồng ngô lai tại Xuân Lạc
- 4. Một số khó khăn/cản trở cho phát triển rừng cộng đồng tại địa bàn dự án - Rừng và đất rừng có tiềm năng cho phát triển rừng cộng đồng: + Nằm ở xa khu dân cư, ở những nơi giáp ranh giữa các xã, huyện, khó khăn cho việc tuần tra bảo vệ rừng + Là rừng phòng hộ trên núi đá, không được phép khai thác các cây gỗ, nguồn lâm sản ngoài gỗ không phong phú + Là đất trống và là nơi chăn thả chung của nhiều cộng đồng, không lôi cuốn được sự quan tâm của cộng đồng
- 4. Một số khó khăn/cản trở cho phát triển rừng cộng đồng tại địa bàn dự án (tiếp) - Phần lớn các hộ gia đình tại các thôn bản đã được giao một diện tích rừng tương đối lớn từ 1 đến 20 ha/hộ, do vậy họ ít quan tâm đến rừng cộng đồng - Một số quy định hiện hành của nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao đất giao rừng cho cộng đồng, đặc biệt là rừng và đất rừng thuộc phòng hộ./.
- 5. Một số bài học kinh nghiệm - Nâng cao năng lực cho người dân, cộng đồng phải đi đôi với nâng cao năng lực cán bộ địa phương - Lôi cuốn chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể hỗ trợ cộng đồng trong quản lý và bảo vệ rừng Giao cây giống tre Bát Độ tại thôn Khuổi Sáp- Bá Sá xã Xuân Lạc - Tăng cường sự tham gia của người dân vào công tác quản lý rừng bền vững bao gồm cả quá trình ra quyết định thông qua các hoạt động đóng góp ý kiến về chính sách - Các hộ cải thiện đời sống nhờ rừng và các hoạt động tạo thu nhập khác giúp giảm sức ép khai thác lên rừng Cán bộ phòng NN-PTNT huyện NN- hướng dẫn trồng tre Bát Độ tại Xuân Lạc ướ Bá
- 5. Một số bài học kinh nghiệm - Để các hoạt động dự án triển khai tốt cần có sự phối kết hợp chặt chẽ của dự án và chính quyền địa phương, đặc biệt là các hoạt động của dự án được lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của điạ phương và có sự giám sát thúc đẩy của cán bộ địa phương Kết hợp với Dự án 661 huyện Chợ Đồn giao khoán khoá khoanh nuôi bảo vệ 1000 ha rừng phòng hộ cho 9 nhóm hộ gia đình tại xã Bản Thi nhó - Đối với các hoạt động tập huấn chuyển giao thành công do áp dụng phương pháp thông qua thục hành và sử dụng người địa phương làm phiên dịch cho các thôn người Mông - Cần tăng cường việc đôn đốc kiểm tra giám sát các hoạt động Cán bộ phòng NN-PTNT huyện hướng dẫn NN- ướ trồng tre Bát Độ tại Bản Thi á B
- Cám ơn các quý vị đại biểu đã chú ý lắng nghe!

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay "
0 p |
532 |
115
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"
13 p |
208 |
62
-
Báo cáo khoa học: Hoàn thiện quy trình sản công nghệ sản xuất một số sản phẩm dinh dưỡng giàu men tiêu hóa, giàu chất dinh dưỡng và các chất chống oxy hóa
85 p |
205 |
59
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng bài thí nghiệm “Tổng hợp dao động của con lắc kép” "
5 p |
212 |
44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG"
4 p |
170 |
42
-
ĐỀ TÀI : TĂNG CƯỜNG TƯƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP
6 p |
172 |
33
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tăng cường hoạt động giám sát của quốc hội Việt Nam dưới góc nhìn tham chiếu với hoạt động giám sát của quốc hội Trung Quốc "
11 p |
133 |
31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Kinh nghiệm lịch sử) "
8 p |
135 |
29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Dẫn liệu cập nhật về thành phần loài cây họ đậu (Fabaceae) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã - Thừa Thiên Huế "
6 p |
143 |
26
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM"
10 p |
116 |
22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VAI TRÒ CỦA SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC"
7 p |
129 |
20
-
Báo cáo nghiên cứu: Sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các FTAs và cộng đồng kinh tế ASEAN
96 p |
70 |
13
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sự tham gia của khu vực tư nhân trong phòng chống HIV / AIDS tại Việt Nam - Một mô hình hợp tác công-tư nhân (PPP): tăng cường tiếp cận với các dịch vụ sti nhất ở các mức rủi ro (MARPS)"
12 p |
101 |
12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KÍCH NỔ TRONG ĐỘNG CƠ NÉN CHÁY SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KHÍ"
8 p |
123 |
11
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " THIÊN ĐÔ CHIẾU CỦA VUA LÝ CÔNG UẨN NHỮNG GIÁ TRỊ CHƯA BAO GIỜ CŨ "
12 p |
119 |
9
-
Báo cáo: Hiện trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về phân bón
9 p |
139 |
9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Nhân tố tác động đến sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm đầu thế kỉ XXI "
0 p |
107 |
7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐỐI LƯU NHIỆT TỪ CỦA CHẤT LỎNG TỪ VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ TĂNG CƯỜNG TRAO ĐỔI NHIỆT"
6 p |
82 |
4


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
