TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG<br />
KHOA: KHOA HỌC ỨNG DỤNG<br />
NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC<br />
*****<br />
<br />
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ PROTEIN – ENZYME<br />
(Nhóm 2-Chiều thứ 4)<br />
Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Dƣơng Thùy<br />
Nhóm thực hiện:<br />
1. Nguyễn Vũ Vương<br />
<br />
61303919<br />
<br />
2. Trần Thanh Vinh<br />
<br />
61303917<br />
<br />
3. Phan Thị Trinh<br />
<br />
61303859<br />
<br />
4. Phan Thị Thanh Vy<br />
<br />
61303413<br />
<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2016<br />
<br />
Bài 1 . SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ<br />
I.<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
Đậu phụ (tiếng Trung: 荳腐 - đậu hũ) là một món ăn dân dã của người dân một<br />
số quốc gia Đông Á như Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đông Nam Á như<br />
Việt Nam. Đậu phụ có nguồn gốc từ Trung Quốc Món này có nhiều cách gọi: đậu<br />
khuôn ở miền Trung và đậu hũ ở miền Nam. Đậu phụ là món ăn có thể giúp<br />
phòng chống xơ vữa động mạch, cũng thường được làm món ăn chay cho những<br />
người theo đạo Phật.<br />
Nguyên liệu làm đậu phụ là hạt đậu nành, được xay lên rồi ngâm vào nước. Tinh<br />
bột chảy vào nước thành hình dáng theo người làm tự tạo, bả được lọc ra ngoài.<br />
Các hình dáng thường thấy là hình vuông, tròn hay chữ nhật dài.<br />
Khi sản phẩm hoàn thành thì có thể sao chế thêm, như cắt thành hình chữ nhật rán<br />
với dầu. Thành một màu vàng bọc ngoài thêm gia vị thếm, là thành một bữa. Nếu<br />
không rán thì có thể cắt lát làm thêm phần phụ trong nồi canh rau hay cá.<br />
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)<br />
<br />
[[Năng lượng]]<br />
<br />
318 kJ (76 kcal)<br />
<br />
Carbohydrates<br />
<br />
1.9 g<br />
<br />
Chất béo<br />
<br />
4.8 g<br />
<br />
Chất béo bão hòa<br />
<br />
0.7 g<br />
<br />
Chất đạm<br />
<br />
8.1 g<br />
<br />
Chất khoáng<br />
<br />
Canxi<br />
<br />
(35%)<br />
350 mg<br />
<br />
Sắt<br />
<br />
(42%)<br />
5.4 mg<br />
<br />
Magiê<br />
<br />
(8%)<br />
30 mg<br />
<br />
Natri<br />
<br />
(0%)<br />
7 mg<br />
<br />
II.<br />
<br />
Thực hành<br />
<br />
Đậu hũ có thể sản xuất bằng phương pháp xay ướt hoặc xay khô<br />
1. Quy trình công nghệ của phương pháp xay ướt<br />
Đậu nành<br />
<br />
Ngâm<br />
<br />
Nước<br />
<br />
Na2CO3<br />
<br />
(Đãi vỏ )<br />
Nước<br />
<br />
Xay ướt<br />
<br />
Bã<br />
Thức ăn<br />
gia súc<br />
<br />
Rửa bã<br />
<br />
Chất gây<br />
tủa<br />
<br />
Lọc thu dịch<br />
<br />
Đun sôi (950 c,<br />
khuấy liên tục)<br />
<br />
Kết tủa<br />
<br />
Định hình _ép<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
Chất phá<br />
bọt<br />
<br />
2. Thuyết minh quy trình<br />
a. Nguyên liệu: lựa chọn đậu vàng hạt, to đều , không có sâu bọ, tạp chất .<br />
b. Ngâm : trong phương pháp xay ướt, hạt đậu phải qua giai đoạn ngâm,<br />
nhăm mực đích .Làm cho hạt hút nước trương lên , nước tác động lên<br />
các phân tử trong hạt<br />
Xảy ra quá trình solvat Liên kết trong đậu bị phá vở ( hình<br />
thành lớp áo nước giửa các tế bào )<br />
Chuyển sang thể keo linh động nằm trong các tế bào hạt đậu<br />
Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngaamlaf thời gian, lượng nước, nhiệt độ<br />
ngâm<br />
Tỉ lệ ngâm với nước là 1 : 2.5<br />
Nhiệt độ 250c – 300c<br />
Thời gian 3-4 giờ<br />
c. Xay<br />
Xay là quá trình cơ học phá vỡ tế bào nhằm giải phóng protein, lipit và<br />
các gluxid , có nước hòa tan và chuyển các chất này sang dạng huyền<br />
phù<br />
Yếu tố quan trọng trong giai đoạn này là lượng nước<br />
Tủ lệ là 1:6<br />
Trong quá trình xay saponin sẽ tạo bọt . và gây ảnh hưởng tới quá trình<br />
sản xuất<br />
Chiếm diện tích<br />
Gây hại cho sản phẩm<br />
Va đâp vào thành thiết bị<br />
Giảm hiệu suất<br />
Sử dụng chất phá bọt 0.05% so với lượng đậu<br />
d. Lọc : lọc qua vải nhiều lần để loại bỏ triệt để bã<br />
e. Gia nhiệt<br />
Sử dụng nhiệt để phá các enzyme kháng trypxin và độc tố afltoxin. Diệt<br />
vi sinh vật , khử mùi tanh của đậu nành phá vỡ lớp solvat ( màng áo<br />
nước bên ngoài tế bào)<br />
Thời gian gia nhiệt càng nhanh càng tốt . thời gian trong phạm vi từ 510 phút là tốt nhất kết hợp khuấy đảo liên tục chống khét<br />
<br />
f. Kết tủa<br />
Dùng muối ( CaSO4, MgCl, MgSO4, nước chua tự nhiên như nước cốt<br />
chanh giấm ) để thay đổi PH về vùng đẳng điện. kết hợp với nhiệt độ<br />
950c tới 1000c để gây biến tính protein tác dụng gây tủa của protein<br />
Dùng CaSO4.pha cao CaSO4 trong 200ml nước .cho vào một vật chứa<br />
rồi đổ mạnh sữa đã đun sôi và để nguội 850c vào . để yên 5 phút để tạo<br />
tửa<br />
Dùng nước chua: PH nước chua 4-4.5 .lượng nước chua chiếm 20%22% lượng sữa cần kết tủa<br />
g. Định hình – Ép<br />
Đưa hoa đậu vào khuông ép đã lót sẵn vải . Gấp vai ép, lấy vật nặng đè<br />
lên trên nhiệt độ tốt nhất 700c -800c<br />
<br />
3. Kết quả thí ngiệm<br />
3.1hình ảnh thí nghiệm<br />
<br />
Sữa đun sôi<br />
<br />
Dịch lọc sau khi tủa<br />
<br />