Báo cáo thí nghiệm Hóa đại cương - ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh
lượt xem 348
download
Báo cáo thí nghiệm Hóa đại cương trình bày về kết quả thí nghiệm nhiệt phản ứng, xác định bậc phản ứng, phân tích thể tích. Tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Hóa học và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thí nghiệm Hóa đại cương - ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA VÔ CƠ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG NHÓM 6 1. Lê Quang Thuần 2. Phan Anh Tiến Năm học 20142015 ••❧
- BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG I:Kết quả thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế Nhiệt độ Lần 1 t1 28 t2 69 t3 50 m0c0(cal/độ) 7,89 Tính giá trị m0c0 Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và NaOH Nhiệt độ Lần 1 t1 28 t2 28 t3 31 Q(cal) 173,67 ∆H(cal/mol) 6946,8 t1 + t2 Nếu t1#t2thì ∆t tính bằng hiệu số giữa t3 và 2 (tính mẫu 1 giá trị Q)
- Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khankiểm tra định luật Hess Nhiệt độ Lần 1 t1 28 t2 33 Q(cal) 291,45 ∆H(cal/mol) 11658 (tính mẫu 1 giá trị Q và ∆H ) Do đây là quá trình tỏa nhiệt nên ∆H mang dấu “” Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt độ hòa tan NH4Cl Nhiệt độ Lần 1 t1 28 t2 23,5 Q(cal) 278,5 ∆H(cal/mol) 3725 (tính mẫu 1 giá trị Q và ∆H)
- Do đây là quá trình thu nhiệt nên ∆H mang dấu “+” II/Trả lời câu hỏi: 1: ∆Htb của phản ứng HCl+NaOH NaCl+H2O sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho 25ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH 1M.tại sao? Trả lời: tính theo NaOH vì NaOH phản ứng hết. 2: Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không? Trả lời: Nếu thay thế thì kết quả thí nghiệm 2 không thay đổi vì HCl và HNO3 là 2 axit mạnh phân ly hoàn toàn và đồng thời thí nghiệm 2 là phản ứng trung hòa. 3: Tính ∆H bằng lý thuyết theo định luật Hess.So sánh với kết quả thí nghiệm.Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế. Do nhiệt kế Do dụng cụ đong thể tích hóa chất Do cân Do sunphat đồng bị ẩm Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ. Theo em sai số nào là quan trong nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác không? Trả lời: Theo định luật Hess: Theo thực nghiệm: Chênh lệch quá lớn Theo em mất nhiệt lượng do nhiệt lượng kế là quan trọng nhất vì do trong quá trình thao tác không chính xác,nhanh chóng dẫn đến thất thoát nhiệt ra môi trường bên ngoài. Sunphat đồng khan bị hút ẩm ,lấy và cân không nhanh và cẩn thận dễ làm cho CuSO4 hút ẩm nhanh ảnh hưởng đến hiệu ứng nhiệt CuSO4.5H2O.
- BÀI 4:XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG I/Kết quả thí nghiệm: a) bậc phản ứng theo Na2S2O3 TN Nồng độ ban đầu(M) [H2SO4] 1 4 8 106 115 102 108 2 8 8 51 55 51 52 3 16 8 25 23 24 24 Từ ∆ttb của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 xác định m1 (tính mẫu) Từ ∆ttb của thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 xác định m2: Bậc phản ứng theo b)Bậc phản ứng theo H2SO4: TN [Na2S2O3] [H2SO4] ∆t1 ∆t2 ∆t3 ∆ttb 1 8 4 49 50 51 50 2 8 8 47 47 3 8 16 45 45 Từ ∆ttb của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 xác định n1 (tính mẫu)
- Từ ∆ttb của thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 xác đinh n2: Bậc phản ứng theo II/Trả lời câu hỏi. 1: Trong thí nghiệm trên,nồng độ [Na2S2O3] và của [H2SO4] đã ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng.Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng? Trả lời: +Nồng độ [Na2S2O3] tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng . Nồng độ [H2SO4] hầu như không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. +Biểu thức tính vận tốc: V=k.[Na2S2O3]1.0854.[H2SO4]0.076 +Bậc của phản ứng: 1.0854+0.076=1.1614 2: Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau: [H2SO4]+ [Na2S2O3] Na2SO4 + H2S2O3 (1) H2S2O3 → H2SO3 + S↓ (2) Dựa vào kết quả thí nghiệm có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra nhanh hay chậm không? Tại sao? Lưu ý trong các phản ứng trên,lượng axit [H2SO4] luôn luôn dư sao với [Na2S2O3] .
- Trả lời: (1) là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra rất nhanh. (2) Là phản ứng tự oxh khử nên tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm. 3: Dựa trên cơ sở của phương pháp thí nghiệm thì vận tốc xác định được trong các thí nghiệm được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời? Trả lời: Vận tốc xác định bằng ΔC Δt vì ΔC≈0 (biến thiên nồng độ của lưu huỳnh không đáng không đáng kể trong khoảng thời gian ) nên vận tốc trong các thí nghiệm trên được xem là vận tốc tức thời. 4: Thay đổi thứ tự cho[H2SO4] và [Na2S2O3] thì bậc phãn ứng có thay đổi không.Tại sao? Trả lời: Thay đổi thứ tự cho [H2SO4] và [Na2S2O3] thì bậc phản ứng không thay đổi. Ở 1 nhiệt độ xác định bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ (nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt ,áp suất) mà không phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng.
- BÀI 8:PHÂN TÍCH THỂ TÍCH I/Kết quả thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Lần VHCl(ml) VNaOH(ml) CNaOH(N) CHCl(N) Sai số 1 10 10.3 0.1 0.103 0.005 2 10 10.4 0.1 0.104 0.005 Thí nghiệm 3: Lần VHCl(ml) VNaOH(ml) CNaOH(N) CHCl(N) Sai số 1 10 10.4 0.1 0.104 0.005 2 10 10.3 0.1 0.103 0.005 Thí nghiệm 4: Lần Chất chỉ thị VCH3COOH(ml) VNaOH(ml) CNaOH(N) 1 Phenol phtalein 10 1.1 0.1 0.11 2 Metyl orange 10 3.1 0.1 0.031 II/Trả lời câu hỏi 2: Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 cho kết quả nào chính xác hơn,tại sao?
- Trả lời: Thí nghiệm 2 chính xác hơn thí nghiệm 3 vì bước nhảy của phenolphtalein từ 810 gần điểm định mức 3: Từ kết quả thí nghiệm 4,việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng chỉ thị màu nào chính xác hơn,tại sao? Trả lời: phenolphtalein chính xác hơn metyl orange vì axit axetic là axit yếu nên điểm định mức lớn hơn 7 nên dùng phenolphtalein thì chính xác hơn metyl orange(bước nhảy 3.04.4 cách quá xa) 4: Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có thay đổi không,tại sao? Trả lời: Không thay đổi vì đây cũng chỉ là phản ứng cân bằng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - GVHD: Trần Thị Phi Oanh
36 p | 951 | 214
-
Báo cáo thí nghiệm vật lý đại học
15 p | 1147 | 98
-
Báo cáo -" thí nghiệm thuỷ lực đại cương'
7 p | 668 | 79
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 1: Độ màu – Độ đục – Chloride
11 p | 328 | 62
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 4: Phân tích độ kiềm và sulfate trong nước
9 p | 217 | 41
-
Báo cáo khoa học: " NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ"
8 p | 140 | 33
-
THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP - HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN
0 p | 150 | 30
-
Báo cáo thí nghiệm Hóa học đại cương
23 p | 898 | 25
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu mô hình sản xuất nước Deion
60 p | 64 | 12
-
Báo cáo khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica"
8 p | 112 | 12
-
Mục tiêu đề tài: Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ của phòng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng tại trường Đại học Trà Vinh của một số loài thực vật thủy sinh.
56 p | 111 | 11
-
Báo cáo tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế, chế tạo máy nắn thép
6 p | 52 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đánh giá tính ổn định và chỉnh hóa nghiệm của phương trình truyền nhiệt ngược thời gian"
16 p | 98 | 8
-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT: IDENTIFICATION BY METABOLIC SCREENING OF GENEES INVOLVED IN THE COUMARINS BIOSYNTHESIS PATHWAY OF Arabidopsis thaliana
6 p | 81 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PROTEIN TRONG THỨC ĂN TINH ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG Ở BÒ THNT"
8 p | 80 | 6
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu chế tạo thiết bị thí nghiệm xác định khả năng nứt bề mặt của bê tông ở độ tuổi sớm
19 p | 52 | 6
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
28 p | 52 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn