Báo cáo " Thử nghiệm tính toán chi tiết trường dòng chảy khu vực Hoàng Sa"
lượt xem 11
download
Quần đảo Trường sa của nước ta, cần được bảo vệ và củng cố. Thông tin chi tiết về các yếu tố thủy động lực như sóng, dòng chảy và thủy triều đặc biệt cần thiết đối với việc thiết kế các công trình bảo vệ biển đảo, và tiếp cận đảo. Khi không có số liệu quan trắc hoặc có rất ít, các mô hình toán học là giải pháp hữu ích trong trường hợp này. Với nỗ lực chi tiết hóa khu vực và áp dụng kỹ thuật lưới lồng của mô hình DELFT-3D, bức tranh thủy động...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Thử nghiệm tính toán chi tiết trường dòng chảy khu vực Hoàng Sa"
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 ế ảy Nguyễn Thọ Sáo* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Quần đảo Trườ ủa nước ta, cần được bảo vệ và củng cố. Thông tin chi tiết về các yếu tố thủy động lực như sóng, dòng chảy và thủy triều đặc biệt cần thiết đối với việc thiết kế các công trình bảo vệ biển đảo, và tiếp cận đảo. Khi không có số liệu quan trắc hoặc có rất ít, các mô hình toán học là giải pháp hữu ích trong trường hợp này. Với nỗ lực chi tiết hóa khu vực và áp dụng kỹ thuật lưới lồng của mô hình DELFT-3D, bức tranh thủy động lực quần đảo Trường Sa phần nào được sáng tỏ. Kết quả tính toán sẽ cung cấp các thông tin tham khảo cho các mục đích khác nhau. Từ khóa: mô hình DELFT3D, lưới lồng, bão, gió mùa, Trường Sa. 1. Mở đầu trên 10km2, điểm phía tây nhất quần đảo cách vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý. Đất đai Quần đảo Trường Sa mà các bản đồ hàng Trường Sa là tập hợp nhiều ngọn của những bãi hải quốc tế ghi là Spratly Islands là của Việt san hô ngầm nằm dưới biển có độ sâu từ 1000 Nam. Huyện Trường Sa là một đơn vị hành đến 2000m. Hầu hết các đảo trơ trọi, ít cây cối chính trong số 15 huyện, thị xã, thành phố của và nước ngọt; chỉ có một số đảo có vài loại cây tỉnh Khánh Hòa, gồm trên 100 đảo, bãi đá, bãi sống được như cây phong ba, muống biển. cạn, bãi ngầm, gốc san hô (trong đó có đến 23 Khí hậu ở vùng đảo thuộc vùng nhiệt đới đến 25 đảo thường xuyên nổi trên mặt nước), gió mùa, khắc nghiệt, nắng lắm mưa nhiều, bão nằm rải rác trong khu vực có diện tích khoảng tố và có thể có sóng thần, chia làm hai mùa rõ 160.000 đến 180.000km2, với chiều dài từ tây rệt. Mùa mưa từ tháng 2 đến tháng 7 âm lịch, có sang đông khoảng 300km và từ bắc xuống nam gió mùa tây nam, oi bức, nhiệt độ có ngày lên khoảng 600km. Đảo lớn nhất là Ba Bình rộng tới 33.5oC, sóng trung bình cấp 1-5. Mùa mưa 0,65km2. Bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài, khi từ tháng 8 đến tháng 3 âm lịch, có gió mùa thủy triều xuống có chiều dài hơn 30km, chiều đông bắc, nhiệt độ trung bình từ 21 đến 26oC, rộng khoảng 5km. Tổng diện tích các đảo, đá, lượng mưa trung bình từ 1000-1500mm, thường bãi cạn thường xuyên nổi lên mặt nước khoảng xảy ra bão lốc, gió xoáy và giật nhiều lúc đến _______ cấp 10-11. Thủy triều ở khu vực này thuộc loại ĐT: 84-912008553 E-mail: saont@vnu.edu.vn nhật triều không đều [1]. 108
- N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 109 Quần đảo Trườ 3. Miền tính và các đặc điểm ủa nướ 3.1. Thiết lập miền tính ần Khu vực nghiên cứu không có số liệu quan được bảo vệ và củng cố trắc trên biên, vì vậy cần xây dựng các điều kiện biên. Điều đó chỉ có thể thực hiện tính toán ệ trên miền lớn hơn (toàn bộ biển Đông), sau đó . Nhằm có thêm thông tin phục trích xuất số liệu tại ranh giới khu vực nghiên cứu. vụ mục tiêu trên, công cụ thực hiện tốt nhất có thể là các mô hình toán. Việc DK1 đã trình bày trong [2], phần này tiếp tục thử nghiệm tính toán chi tiết đối với trường dòng chảy. 2. Phương pháp tính toán Mô hình Delft-3D là tổ hợp của nhiều mô đun có thể tích hợp với nhau: thủy động lực, sóng, lan truyền chất và vận chuyển trầm tích. để đưa ra những kết quả phù hợp với thực tế. Trong khuôn khổ nghiên cứu này chỉ sử dụng mô đun dòng chảy Delft3D-FLOW 2 chiều với kỹ thuật lưới lồng để tính toán trường mực Hình 1. Các mảnh ghép bản đồ (N. Q. Trinh). nước và dòng chảy cho Biển Đông và quần đảo Trường Sa. Hệ các phương trình bao gồm các phương trình chuyển động, phương trình liên tục và phương trình tải - khuếch tán. Các phương trình được xây dựng trong hệ toạ độ cong trực giao hoặc trong hệ toạ độ cầu [3]. Dòng chảy chịu tác động bởi thủy triều ở biên hở, gió và áp suất khí quyển trên mặt thoáng cũng như biến thiên mật độ. Mô hình này được sử dụng cho dự báo nghiệp vụ tại TT DB KTTV Trung ương, được kiểm nghiệm về tính năng trong một số đề tài cấp Nhà nước. Hình 2. Miền tính vùng DKI và Trường Sa.
- 110 N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 Miền tính bao gồm hai khu vực: a) Khu vực chức Thủy văn Quốc tế và Ủy ban Hải dương Biển Đông trong nhiều trường hợp tính toán học Quốc tế, UNESCO. Địa hình khu vực thường giới hạn trong khoảng tọa độ: 99 E đến Trường Sa và DK1 là các số liệu trên, kết hợp 121 E và 1 N đến 24 N. Các biên là mực nước với các hải đồ có tỷ lệ khác nhau được số hóa dự báo theo hằng số điều hòa thủy triều tại: eo và được chuyển đổi về hệ VN2000. Hình 1 và 2 Đài Loan, eo Bashi và eo Malaca, b) Khu vực thể hiện các mảnh ghép bản đồ đã sử dụng và Trường Sa và DK1 nằm trong giới hạn: vĩ độ từ miền tính. Lưới tính của khu vực Trường Sa và 8oN đến 12oN và kinh độ từ 109oE đến 116oE. DK1 khá mịn, thể hiện được vị trí một số đảo tiêu biểu như: Trường Sa lớn, Sinh Tồn, Nam 3.2. Số liệu địa hình Yết, Song Tử Tây, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Số liệu địa hình Biển Đông với độ phân giải Đường… Như được biết, có thể đây là lưới tính 30” được lấy từ GEBCO, dưới sự hỗ trợ của Tổ chi tiết nhất từ trước đến nay cho khu vực này. Hình 3. Chi tiết địa hình quần đảo Trường Sa. trường gió và áp được lấy từ kết quả tính toán các mô hình khí tượng MM5 và HRM. Tại biên lỏng: mực nước thủy triều được tính toán theo hằng số điều hòa thủy triều đã Kết quả tính toán thủy động lực cho toàn bộ được kiểm nghiệm tại Trung tâm Hải văn và đã biển Đông sau đó được truy xuất làm điều kiện đưa vào dự báo nghiệp vụ nước dâng trong các biên cho mô hình chi tiết đối với Trường Sa và cơn bão. Tại biên cứng: cho điều kiện không DK1. Kỹ thuật lưới lồng trong DELFT-3D chảy qua (vận tốc pháp tuyến = 0). Trên bề mặt: được áp dụng.
- N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 111 ử nghiệm Yết thấp hơn so với cụm Phúc Nguyên, Phúc Tần, Quế Đường.. ở phía Tây Nam. 4.1. Hiệu chỉ Dòng chảy là một bức tranh phức tạp và lý Hiệu chỉnh mực nước được thực hiện trong thú với hướng và độ lớn khác biệt, đặc biệt chú kỳ nước cường từ 14-17/XII/2008 tại một số ý tới các vùng giữa các hòn đảo. Vận tốc tối đa trạm điển hình trong Biển Đông, hình 4 dưới có thể đạt gần 0.7m/s. Dòng chảy thường lớn ở đây là tại trạm Trường Sa. Hình vẽ cho thấy kết khu vực bãi cạn giữa các đảo và quanh mép quả tính toán và số liệu thực đo tương đối trùng đảo. Các xoáy cục bộ có thể gây khó khăn cho khớp cả về pha và biên độ. Áp dụng chỉ tiêu tàu bè khi di chuyển, tiếp tế hậu cần. Nash thu được R2 = 0,81. Như vậy, việc hiệu chỉnh cho kết quả khá tốt, có thể sử dụng bộ các tham số hiệu chỉnh này để đưa vào các tính toán khác. 1.5 Thực đo Tính toán 1 0.5 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 67 69 71 73 -0.5 -1 -1.5 Hình 4. So sánh mực nước tính toán với mực nước thực đo tại trạm Trường Sa. Hình 4. Đường đi của bão Ketsana. 4.2. Bão Ketsana Khả năng các cơn bão đi qua khu vực nghiên cứu (Trường Sa và DK1) nhỏ hơn so với khu vực phía Bắc biển Đông. Cơn bão Ketsana hình thành từ Thái Bình Dương, đi qua Phillipins và biển Đông theo hướng Tây và đổ bộ vào khu vực Quảng Nam-Quảng Ngãi của Việt Nam. Đường đi của cơn bão này ở phía Bắc khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình, bức tranh dòng chảy và mực nước cũng rất đa dạng. Tại thời điểm trích dẫn, rõ ràng có sự khác biệt về mực nước, cụm đảo Hình 5. Mực nước tính toán tại khu vựcTrường Sa. phía Tây Bắc như Song Tử Tây, Sinh Tồn, Nam
- 112 N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 Hình 6. Vận tốc tính toán khu vực Trường Sa. 4.3. Gió mùa Đông Bắc Hình 7. Vận tốc tính toán khu vực Trường Sa và DK1 trong gió mùa Đông Bắc.
- N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 113 4.4. Gió mùa Tây Nam Hình 8. Vận tốc tính toán khu vực Trường Sa và DK1 trong gió mùa Tây Nam. 5. Nhận xét và kết luận Bảng 1. Vận tốc quan trắc dòng chảy mặt rộng tại tầng giữa (Trung tâm Hải văn, TC Biển và Hải đảo) Trạm Phúc Huyền Quế Phúc Trường Sa Song Tử Sinh Tồn Tần Trân Đường Nguyên Lớn Tây Độ sâu (m) 120 22 18 92 180 40 21 Vmax thực đo (m/s) 0.97 0.68 0.72 0.65 1.90 1.80 1.69 Vmax tính toán (m/s) 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.62 0.13 Mục trên đã trình bày các kết quả tính toán - Nói chung bức tranh vận tốc rất phức tạp trường thủy động lực (mực nước và dòng chảy) với hướng dòng chảy quay chủ yếu quanh các cho bão và điều kiện gió mùa. Thấy rằng với đảo (tạm gọi là hoàn lưu cục bộ). Vận tốc dòng lưới tính chi tiết, các đặc điểm mực nước và chảy lớn nhất thường nhận thấy ở khu vực các dòng chảy trong khu vực đã được lột tả: cụm đảo phía Tây Bắc như Song Tử Tây, Sinh - Kết quả tính toán về thủy triều: đảm bảo Tồn, Nam Yết.. và nhỏ hơn ở khu vực DK1. độ chính xác với nhiều lần được kiểm nghiệm. - Dòng chảy thường lớn khi có mực nước - Mặc dù các cơn bão ít đi qua khu vực thủy triều lớn, một biểu hiện của loại sóng tiến. nghiên cứu, hoặc thỉnh thoảng tiếp cận khu vực - So với số liệu quan trắc (Bảng 1), vận tốc nghiên cứu, chúng cũng có ảnh hưởng rất rõ tính toán trên mô hình nhỏ hơn. Những lý do có đến phân bố dòng chảy và mực nước. Trong gió thể là: lưới vẫn chưa đủ chi tiết nên chưa thể mùa tình trạng có vẻ đơn giản hơn. trích xuất chính xác vị trí đo đạc, vận tốc tính toán là trung bình độ sâu, vị trí quan trắc mặt
- 114 N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 rộng trên tàu có thể chưa đại biểu, thiết bị quan - Lưới tính và các tham số đã lựa chọn có trắc khó làm việc tốt trong điều kiện địa hình thể đã phù hợp với những yêu cầu tính toán, gồm san hô và đá ngầm. Tuy vậy so với các kết nhưng có thể tốt hơn nếu có số liệu địa hình chi quả tính toán trước đây, hình ảnh dòng chảy tiết hơn để có lưới mịn hơn. Tuy nhiên điều này trong khu vực là khá tốt, phù hợp với quy luật rất phụ thuộc vào tài nguyên máy tính. thủy động lực ở các vùng quần đảo có độ sâu - Độ chính xác dự báo phụ thuộc nhiều vào biến đổi mạnh. kết qủa tính toán từ mô hình khí tượng MM5 Tóm lại, có thể thấy rằng: hoặc HRM, do vậy để nâng cao hiệu quả dự - Để ết mực nước và dòng báo, trước hết cần nâng cao độ chính xác của chảy 1, có thể sử mô hình khí tượng và kéo dài thời gian dự báo dụng mô hình Delft- của mô hình này trước đó nhiều ngày để mô . hình ổn định. - Quần đảo Trường Sa là một khu vực rộng lớn, lại có địa hình đáy biển phức tạp: gradien Tài liệu tham khảo độ sâu lớn, kích thước đảo lại nhỏ, đáy biển vừa có cát, vừa xen kẽ san hô và đá ngầm nên việc [1] Chuyên khảo Biển Đông: Khí tượng Thuỷ văn tính toán chính xác các yếu tố thủy động lực là Động lực biển. Chương trình biển KHCN-06. rất khó khăn, nhưng hoàn toàn có thể cải thiện [2] Nguyễn Thọ Sáo, Bùi Mạnh Hà, Nguyễn Thanh Trang, trong các nghiên cứu tiếp theo. 1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ - Số liệu quan trắc các yếu tố thủy động lực Tập 27, số 3S, (2011) 44. cần đầy đủ hơn, tốt nhất nên thiết lập một vài [3] Delft 3D-Flow User Manual, Delf Hydraulics, trạm liên tục quan trắc từ 3-5 ngày. The Nethelands, 2003. Detail current experimental calculations for Spratly Islands Nguyen Tho Sao VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam The Spratly Islands play important role in economical development and security strategy of Vietnam and need to be protected. The detail hydrodynamic information as waves, currents and tides are useful for designing protection structures and for navigating in the region. When observed data are not available, the application of mathematical models is a suitable measure. By using DELFT-3D model and nesting technique, current patterns of the Spratly Islands are described in more detail. The results are expected to be useful for different purposes. Keywords: DELFT-3D models, nesting, typhoon, monsoon, Spratly Islands.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thu hoạch “Tổng quan về công ty cổ phần Dược phẩm Quảng Bình”
15 p | 944 | 201
-
Báo cáo thí nghiệm thực phẩm sữa đậu nành
115 p | 522 | 97
-
Báo cáo thí nghiệm Đánh giá cảm quan thực phẩm
7 p | 815 | 61
-
Báo cáo thí nghiệm:KIM LOẠI KIỀM
47 p | 640 | 57
-
Báo cáo khoa học: Tình trạng nhiễm cầu trùng của gà ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía bắc và phác đồ phòng trị
5 p | 191 | 44
-
Báo cáo y học: "TìNH HìNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN KLEBSIELLA PNEUMONIAE SINH b-LACTAMASES PHỔ RỘNG PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM - THỤY ĐIỂN, UôNG BÍ"
20 p | 185 | 30
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "THỬ NGHIỆM NUÔI SÒ HUYẾT (Anadara granosa) TRONG AO NƯỚC TĨNH"
9 p | 229 | 27
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG RƠLE SO LỆCH KỸ THUẬT SỐ"
5 p | 121 | 23
-
Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thực hành Kỹ thuật môi trường
22 p | 246 | 22
-
Báo cáo: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển cây mè trong cơ cấu luân canh tăng vụ trên vùng đất xám trồng lúa Đồng Tháp Mười
7 p | 177 | 21
-
Báo cáo thí nghiệm cuối kì: Phép thử thị hiếu-phép thử ưu tiên cặp đôi
11 p | 83 | 14
-
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu 2010: Nghiên cứu chế tạo máy thử tính kháng thấm nước của vải dưới áp suất thuỷ tĩnh - KS. Lê Đại Hưng
48 p | 135 | 9
-
Báo cáo " Thử nghiệm dự báo ngày bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2012 bằng mô hình RAMS "
8 p | 94 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI CÁ ĐỒNG TẠI LÂM NGƯ TRƯỜNG SÔNG TRẸM TỈNH CÀ MAU"
9 p | 138 | 8
-
Báo cáo y học: "TÍNH AN TOÀN CủA VắCXIN PHòNG CÚM A/H5N1 DO VABIOTECH sảN XuấT TRêN NG-ời TìNH NGUYệN (GIAI đOạN I)"
7 p | 69 | 6
-
Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp cơ sở: Tính compact, liên thông của tập nghiệm trong phương trình vi tích phân trong không gian Banach
59 p | 60 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY ĐIỀU LAI Ở TỈNH QUẢNG TRN"
7 p | 57 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn