Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng Công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ - nhà máy may veston Hòa Thọ
lượt xem 67
download
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, giúp cho nhà quản trị hoạch định, kiểm soát chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, đƣa ra các quyết định đúng đắn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Xuất phát từ thực tế đó mà "Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng Công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ - nhà máy may veston Hòa Thọ" đã được thực hiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng Công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ - nhà máy may veston Hòa Thọ
- PHẦN MỞ ĐẦU Ở nƣớc ta hiện nay nền kinh tế thị trƣờng đang mở rộng và không ngừng phát triển, ảnh hƣởng rất lớn đến mục tiêu của quá trình sản xuất. Điểm nổi bật của nền kinh tế thị trƣờng là đào thải các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có hiệu quả, kích thích sự tìm tòi năng động, sáng tạo trong quá trình sản xuất. Vì vậy bắt buộc các doanh nghiệp phải tự chủ động trong sản xuất kinh doanh, tự bù đắp chi phí sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lƣợng sản xuất kinh doanh, kết quả sử dụng các loại vật tƣ, lao động, tiền vốn, tài sản trong quá trình sản xuất cũng nhƣ các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất đƣợc khối lƣợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất, đó là mục tiêu lớn nhất xuyên suốt trong quá trình sản xuất, là điều kiện cần và đủ cho sự tồn tại và phát triển, đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Tuy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhƣng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì chúng đều biểu hiện bằng tiền của các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Do vậy việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu then chốt của hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, giúp cho nhà quản trị hoạch định, kiểm soát chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, đƣa ra các quyết định đúng đắn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty, em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ" làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.. 3. Nội dung khái quát của báo cáo tốt nghiệp: Gồm 3 chƣơng CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ CHƢƠNG 3: Kết luận và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHÍ PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1
- 1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và khái niệm giá thành sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các khoản chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định 1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác đƣợc dùng để sản xuất hoàn thành cho một khối lƣợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất, có quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau nhƣ sau: - Đối với chi phí sản xuất, việc tiêu hao này phát sinh thƣờng xuyên, liên tục, không giới hạn trong quá trình sản xuất nhƣng gắn liền với quá trình phát sinh sự tiêu hao. - Đối với giá thành sản phẩm, việc tiêu hao này gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định chứ không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh, và không phân biệt thời kỳ phát sinh sự tiêu hao. 1.1.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 1.1.2.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất Tuỳ theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình cũng nhƣ đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất có thể là: - Theo đơn đặt hàng (Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhƣng số lƣợng sản phẩm tạo nên tƣơng đối nhỏ). - Theo nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ sản phẩm (Đối với quy trình sản xuất hàng loạt, đơn giản, số lƣợng sản phẩm tạo nên tƣơng đối lớn). - Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng (Đối với quy trình sản xuất đơn chiếc). 1.1.2.2 Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm Đối tƣợng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của sản phẩm, yêu cầu trình độ kế toán và quản lý của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất, đối tƣợng tính giá thành có thể là: - Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng. - Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm. - Từng công trình, hạng mục công trình. 1.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.3.1 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 2
- a. Phƣơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt. Do đó, ngay từ khâu hạch toán ban đầu, chi phí sản xuất phát sinh đƣợc tính riêng cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất trên chứng từ ban đầu để căn cứ vào chứng từ thực hiện hạch toán trực tiếp chi phí sản xuất cho từng đối tƣợng riêng biệt. Theo phƣơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh đƣợc tính trực tiếp cho từng đối tƣợng chịu phí nên đảm bảo mức độ chính xác cao. Vì vậy cần áp dụng tối đa phƣơng pháp này trong điều kiện cho phép. b. Phƣơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp: Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, không tổ chức ghi chép ban đầu chi phí sản xuất riêng cho từng đối tƣợng. Vì vậy phải tập hợp chi phí phát sinh chung cho nhiều đối tƣợng theo từng nơi phát sinh chi phí sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tƣợng chịu phí. Công thức: + Bƣớc 1: Tính hệ số phân bổ C H= T + Bƣớc 2: Phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng liên quan Cn = Tn x H Trong đó: C là tổng chi phí đã tập hợp phân bổ T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tƣợng n 1.1.3.2 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm a. Phƣơng pháp hệ số: Phƣơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng quy trình công nghệ, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhƣng khi hoàn thành có những sản phẩm khác nhau. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện qua 4 bƣớc sau: + Bƣớc 1: Tính tổng số lƣợng sản phẩm chuẩn hoàn thành, tính tổng số lƣợng sản phẩm chuẩn dở dang. + Bƣớc 2: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang. + Bƣớc 3: Tính tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm bằng phƣơng pháp giản đơn. + Bƣớc 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn. 3
- Giá thành đơn vị Tổng giá thành của cả nhóm = sản phẩm tiêu chuẩn Tổng số lƣợng sản phẩm tiêu chuẩn + Bƣớc 5: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng thứ sản phẩm trong nhóm. Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy định sản = x Sản phẩm từng loại sản phẩm chuẩn phẩm từng loại Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm. Giá thành Giá thành đơn vị Số lƣợng sản phẩm = x sản phẩm từng loại Sản phẩm từng loại hoàn thành từng loại b. Phƣơng pháp tổng cộng chi phí: Phƣơng pháp này chủ yếu áp dụng cho những doanh nghiệp có quá trình sản xuất đƣợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều công đoạn nối tiếp nhau nhƣ trong các ngành cơ khí chế tạo, dệt... Giá thành sản phẩm sẽ bằng tổng cộng chi phí sản xuất phân bổ cho thành phẩm của các công đoạn chế tạo sản phẩm: Z = Dđk + C1 + C2 + ... + Cn - Dck Trong đó: Z : là giá thành sản phẩm Dđk : giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck : giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ C1, C2, ... , Cn : chi phí sản xuất của từng giai đoạn c. Phƣơng pháp trực tiếp (phƣơng pháp giản đơn): Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho những đơn vị sản xuất sản phẩm giản đơn ít chủng loại, ít mặt hàng. Chu kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo. Tổng giá Chi phí sản xuất Chi phi sản xuất Chi phí sản xuất = + - thành dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ d. Phƣơng pháp tỷ lệ: Căn cứ vào tỉ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại Phƣơng pháp tính: Giá thành đơn vị thực Giá thành đơn vị kế hoạch Tỉ lệ = x tế từng loại sản phẩm từng loại sản phẩm tính giá thành + Xác định tỷ lệ tính giá thành: 4
- Tỉ lệ Giá thành thực tế của cả nhóm SP *100% = tính giá thành Giá thành kế hoạch của cả nhóm sản phẩm e. Phƣơng pháp tính giá thành định mức: Đây là phƣơng pháp tính giá thành dựa vào các định mức tiêu hao về vật tƣ, lao động, các dự toán về chi phí phục vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch do những thay đổi định mức cũng nhƣ những chênh lệch trong quá trình thực hiện so với định mức. Theo phƣơng pháp này thì xác định nhƣ sau: Giá thành Giá thành Chênh lệch do Chênh lệch do thay thực tế của = định mức của sản + + thực hiện so với đổi định mức sản phẩm phẩm định mức f. Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Đối tƣợng tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng, đối tƣợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Nếu trong kỳ đơn đặt hàng chƣa hoàn thành thì kỳ sau phải mở sổ kế toán để tập hợp CPSX cho đơn đặt hàng để khi hoàn thành thì tổng cộng lại ta sẽ có giá thành của đơn đặt hàng. 1.2. Phân loại chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất a. Phân loại CPSX theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản, dụng cụ… mà doanh nghiệp đã thực sự sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền lƣơng, tiền công phải trả, phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân viên trong kỳ. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ giá trị khấu hao phải trích của các tài sản cố định (TSCĐ) sử dụng trong doanh nghiệp trong kỳ. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả về các dịch vụ mua từ bên ngoài: tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại… phục vụ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. - Chi phí khác bằng tiền: Gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh ở doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí trên nhƣ chi phí tiếp khách, quảng cáo, hội nghị,… b. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tƣợng chịu chi phí - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm và có thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm. Ví dụ nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau và khó có thể phân biệt riêng cho từng loại sản phẩm. Ví dụ nhƣ: chi phí nhân công quản lý và phục vụ sản xuất, chi phí dịch vụ viễn thông,… c. Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí 5
- - Chi phí sản phẩm: Là những chi phí đƣợc gắn liền với các sản phẩm đƣợc sản xuất ra hoặc đƣợc mua. - Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị của sản phẩm đƣợc sản xuất ra đƣợc hoặc mua lên đƣợc xem là các phí tổn, cần đƣợc khấu trừ ra lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh. d. Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lƣợng sản phẩm sản xuất - Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí mang tính tƣơng đối ổn định không phụ thuộc vào số lƣợng sản phẩm sản xuất trong một giới hạn sản lƣợng nhất định. Khi sản lƣợng tăng thì mức chi phí cố định trên một sản phẩm giảm và ngƣợc lại. - Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối lƣợng sản xuất sản phẩm, nhƣ: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp,… - Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm cả chi phí định phí và biến phí. 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm a. Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành - Giá thành định mức: đƣợc xác định trƣớc khi tiến hành sản xuất trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thƣờng là đầu tháng). - Giá thành kế hoạch: đƣợc xác định trƣớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật, và số liệu phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch của kỳ trƣớc. - Giá thành thực tế: là giá thành đƣợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất, trên cơ sở các chi phí phát sinh thực tế trong quá trình sản xuất. b. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí - Giá thành sản xuất: bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Giá thành toàn bộ: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhƣ: giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.3. Phƣơng pháp kế toán 1.3.1. Chứng từ kế toán - Phiếu xuất kho - Bảng kê NVL xuất kho - Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng - Bảng kê chi tiết vật tƣ dùng cho sản xuất - Bảng phân bổ chi phí NCTT và chi phí SXC... 1.3.2. Tài khoản sử dụng 1.3.2.1. TK 621 “Chi phí NVLTT” 6
- TK 621 “Chi phí NVLTT” Bên nợ: Bên có: -Trị giá thực tế nguyên vật liệu sử - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng dụng tiếp cho sản phẩm hoặc dịch vụ thực không hết nhập lại kho hiện dịch vụ trong kỳ - Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị NVL thực sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào các TK liên quan để tính giá thành Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ 1.3.2.2. TK 622 “Chi phí NCTT” TK 622 “ Chi phí NCTT” Bên nợ : Bên có: - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia - Kết chuyển chi phí nhân công trực hoạt động sản xuất, bao gồm tiền lƣơng tiếp và tính giá thành và các khoản trích lƣơng theo quy định Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ 1.3.2.3. TK 627 “Chi phí SXC” TK 627 “ Chi phí SXC” Bên nợ: Bên có: - Tập hợp chi phí sản xuất chung - Các khoản đƣợc ghi giảm chi phí phát sinh trong kỳ sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn suất bình thƣờng - Kết chuyển hoặc phân bổ phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ 1.3.2.4. TK 154 “Chi phí sản xuất dở dang” 7
- TK 154 “ Chi phí sản xuất dở dang” Bên nợ : Bên có : - Tổng chi phí NVL trực tiếp, chi phí - Trị giá phế liệu thu hồi,sản phẩm nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất hỏng không sữa chữa đƣợc chung trong kỳ - Trị giá NVL,hàng hóa gia công nhập lại kho - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo song nhập kho hoặc chuyển đi bán - Kết chuyển giá trị NVL từ TK 611 kết chuyển tính giá thành từ TK631 sang (phương pháp kiểm kê định kỳ) Số dƣ bên nợ :Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ 1.3.2.5. TK 631 “Giá thành sản xuất” TK 631 “ Giá thành sản phẩm” Bên nợ : Bên có : - Chi phí sản xuất,kinh doanh,dịch vụ - Giá thành sản phẩm nhập kho,dịch dở dang đầu kỳ vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632 - Chi phí sản xuất,kinh doanh,dịch “Giá vốn hàng hóa”. vụ thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí kinh doanh,dịch vụ dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ 1.3.2.6. TK 611 “ Mua hàng” 8
- TK 611“Mua hàng” Bên nợ: Bên có: - Kết chuyển giá gốc hàng hóa nguyên - Kết chuyển giá gốc hàng hóa, liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụ tồn kho đầu kỳ nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng - Giá gốc hàng hóa,nguyên liệu,vật cụ tồn kho cuối kỳ liệu,công cụ, dụng cụ mua vào trong kỳ ; - Giá gốc hàng hóa,nguyên liệu,vật hàng hóa đã bán bị trả lại liệu,công cụ, dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ; hoặc giá gốc hàng hóa xuất bán - Giá gốc nguyên liệu,vật liệu, công cụ dụng cụ,hàng hóa mua vào trả lại cho ngƣời bán,hoặc dƣợc giảm giá Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ 1.3.3 Trình tự hạch toán 1.3.3.1. Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9
- TK 111, 112, 331 TK 621 TK152 Mua vật liệu không nhập kho Vật liệu sử dụng không hết xuất trực tiếp cho SX nhập lại kho TK 133 Thuế GTGT TK154 (TK631) (nếu có) TK 152 Kết chuyển chi phí Xuất kho VL nguyên vật liệu trực tiếp trực tiếp cho SX TK 611 Trị giá NVL xuất dùng SXSP Phương pháp kiểm kê định kỳ 1.3.3.2. Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK622 TK 154 Tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng phải trả cho CN trực tiếp TK335 Kết chuyển chi phí Trích trƣớc tiền nhân công trực tiếp Lƣơng nghỉ phép của CN sản xuất TK338 Các khoản BHXH, BHYT, TK 631 BHTN, KPCĐ trích theo lƣơng Kết chuyển chi phí NCTT tính giá thành ( phương Pháp kiểm kê định kỳ) 1.3.3.3. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung 10
- Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung TK 334,338 TK 627 TK 335 Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Các khoản giảm trừ chi phí TK 152,153,611 (nhƣ các hoàn nhập lại chi phí Chi phí vật liệu công cụ trích trƣớc sử dụng không hết) Trị giá vật liệu dùng phân xƣởng TK 154 TK 214 Phân bổ,kết chuyển Khấu hao TSCĐ thuộc chi phí sản xuất chung TK 142,242,335 phân xƣởng Chi phí phân bổ dần Chi phí trích trƣớc TK 632 TK 111,112,331... Chi phí SXC cố định không Chi phí dịch vụ mua ngoài đƣợc tính vào giá thành sản phẩm chi bằng tiền khác mà tính vào giá vốn hàng bán(do TK 133 mức SX thựctế
- Sơ đồ 1.4 : Trình tự hạch toán chi phí sản xuất dở dang TK 621 TK 154 TK 152,138 Kết chuyển chi phí NVL Các khoản ghi giảm chi phí Trực tiếp TK 622 TK155 Kết chuyển chi phí Nhập kho nhân công trực tiếp TK 627 Giá thành sản TK157 Phân bổ kết chuyển chi phí phẩm lao vụ,dịch Gửi bán sản xuất chung vụ hoàn thành TK 632 Bán trực tiếp Sơ đồ 1.5 : Trình tự hạch toán giá thành sản phẩm (phương pháp kiểm kê định kỳ) TK 154 TK 631 TK 154 Kết chuyển giá trị sản phẩm Kết chuyển giá trị dở dang đầu kỳ sản phẩm dở dang cuối kỳ TK 621 TK 621 TK 622 Kết chuyển chi phí sản xuất Phế liệu thu TK 632 TK TK 622 627 của hồi sản phẩm hỏng Tiền bồi thƣờng TK 138 phải thu của sản phẩm hỏng TK 632 Giá thành sản phẩm hoàn thành 1.3.4 Sổ kế toán 1.3.4.1. Sổ kế toán chi tiết. 12
- Sổ chi tiết: Sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất tài khoản 621, 622, 627, 154 1.3.4.2. Sổ kế toán tổng hợp - Hình thức nhật kí chung: Sổ tổng hợp: Sổ nhật kí chung, sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154 - Hình thức Chứng từ ghi sổ: Sổ tổng hợp: Sổ cái các tài khoản 621,622,627,154; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật kí chứng từ: Sổ tổng hợp: Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154; sổ nhật kí chứng từ 1.4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảm phẩm Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc đIểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp,để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành .Trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và xác định phƣơng pháp tính giá thành thích hợp. - Tổ chức tập hợp và phân từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định và bằng phƣơng pháp thích hợp đã chọn cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí,yếu tố chi phí qui định,xác định đúng đắn chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí ,dự toán chi phí ,tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để phát hiện khả năng tiềm tàn,đề xuất các biện pháp thích hợp,để phấn đấu không ngừng,tiết kiệm chi phí ,hạ giá thành sản phẩm. CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ_NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ 2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ 2.1.1 Tình hình chung của Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ mà tiền thân là nhà máy dệt SICOVINA Hòa Thọ, thuộc công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam. Đƣợc khởi công xây dựng năm 1961 và khánh thành đƣa vào sản xuất năm 1963, hiện là đơn vị thành viên của tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) và hiệp hội dệt may việt nam (VITAS) thuộc Bộ Công Nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203001300 do sở kế hoạch-đầu tƣ Thành Phố Đà Nẵng cấp 03/01/2007. Giấy phép kinh doanh XNK số 01-02-075/GP do Bộ Thƣơng Mại cấp 4/2/1994. Tên công ty: Tổng Công Ty CP Dệt May Hòa Thọ_Nhà Máy May Veston Hòa Thọ Mã số thuế : 0400101556 13
- Vốn điều lệ : 150.000.000.000đ Địa chỉ: 36 Ông Ích Đƣờng - Quận Cẩm Lệ- Thành Phố Đà Nẵng Tên giao dịch: HOA THO TEXTILE GARMENT JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: HOA THO CORP Điện thoại: 05113846290 - 3670295 Fax: 0511846216 Tài khoản: 102010000191014 Ngân Hàng Công Thƣơng Thành Phố Đà Nẵng Email: office@hoatho.com.vn Website: www hoatho.com.vn Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/BTC ngày 20/03/2006.Từ ngày 01/01/2015 thông tƣ 200/BTC Phƣơng pháp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên Phƣơng pháp tính giá thành : theo phƣơng pháp giản đơn Kỳ tính giá thành : hàng tháng Tính giá xuất kho : Theo phƣơng pháp bình quân Tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ 2.1.2.1 Nhiệm vụ Tổng công ty cổ phẩn dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc,là đơn vị hoạt động sản xuất có tƣ cách pháp nhân .Công ty có quyền tự do sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc nhƣng phải tuân thủ những quy định chung của luật doanh nghiệp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nƣớc.Công ty luôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc cũng nhƣ thị trƣờng xuất khẩu. Đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và theo nhu cầu thị trƣờng trên thế giới 2.1.2.2 Chức năng Chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sởi, sản phẩm may mặc, may gia công xuất khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hình thức kế toán tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 14
- Giám đốc nhà máy Phó giám đốc Phó giám đốc Quản PT PT PT PT PT Cơ điện PT Kỹ đốc Kế TC Chất Kế thuật toán HC lƣợng hoạch Quản đốc Quản đốc Quản đốc Quản đốc Quản đốc xƣởng may 1 xƣởng may 2 xƣởng may 3 xƣởng may 4 xƣởng may hoàn thành Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Ghi chú: Quan hệ trực tiếp: - Mối quan hệ và nhiệm vụ từng bộ phận + Giám đốc nhà máy : Lãnh đạo và quản lý toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy theo kế hoạch, chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty. Chịu trách nhiệm với Tổng Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy.Quản lý cơ cấu nhân sự toàn Nhà Máy.Quản lý các bộ phận nhà máy. + Phó giám đốc nhà máy: Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành sản xuất của Xƣởng May Quần va ghile của Nhà Máy. Quản lý trực tiếp Bộ phận hoàn thành,theo dõi và đôn đốc tiến độ sản xuất của Bộ phận Ủi và đóng gói. Làm việc với khách hàng về lịch final theo tuần,với phòng KH KDM về lịch container xuất hàng. + Phó giám đốc nhà máy : Chịu trách nhiệm Quản lý và điều hành sản xuất của Xƣởng May Áo. Quản lý và chỉ đạo trực tiếp Bộ phận kỷ thuật và bộ phận cơ điện.Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất của các chuyền Vest theo giờ, ngày. Chỉ đạo và giải quyết một cách nhanh nhất những phát sinh trong sản xuất đảm bảo cho các chuyền may hoạt động liên tục và hiệu quả 15
- + Phụ trách kế toán: Chịu trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Nhà Máy. Lập các báo cáo liên quan đến vấn đề tài chính báo caó theo yêu cầu của Tổng Công ty.Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán của toàn Nhà Máy. Tham mƣu cho giám đốc về vấn đề tài chính, tiết kiệm, đầu tƣ, … + Phụ trách kế hoạch Đăng ký năng lƣc sản xuất của Nhà Máy với Phong Kinh Doanh May 1. Nhận và lập kế hoạch sản xuất của Nhà Máy. Phân bổ chi tiết đơn hàng cho các chuyền Quần và ghilê.Theo dõi tình hình nguyên phụ liệu đồng bộ cho từng đơn hàng, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch sản xuất khi nguyên phụ liệu không đồng bộ và đảm bảo lịch xuất hàng theo SA hằng tuần. + Phụ trách lao động Chịu trách nhiệm công tác nhân sự và cơ cấu tổ chức toàn Nhà máy.Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho ngƣời lao động, tuyển dụng theo qui định của Nhà Máy, của Tổng Công ty và của Nhà nƣớc + Phụ trách chất lượng Chịu trách nhiệm về hệ thống quản lý chất lƣợng và chất lƣợng sản phẩm toàn Nhà Máy.Làm việc với khách hàng về vấn đề chất lƣợng. Giải quyết những phát sinh hằng ngày về vấn đề chất lƣợng.Xử lý những công nhân may không đảm bảo chất lƣợng.Tiếp và phục vụ khách hàng khi final + Phụ trách kỹ thuật Quản lý và điều hành Phòng Kỷ thuật công nghệ của toàn Nhà Máy .Tiếp nhận kế hoạch sản xản xuất và triển khai cho các Bộ phận rập, định mức, sơ đồ, may mẫu … đảm bảo phục vụ tốt nhất cho sản xuất. + Phụ trách cơ điện Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị và công cụ dụng cụ của Nhà Máy.Quản lý toàn bộ nhân viên cơ điện và phục vụ máy móc thiết bị một cách nhanh nhất cho các chuyền may và các tổ phục vụ. Theo dõi và triển khai lịch xích bảo trì bảo dƣỡng,thay thế phụ tùng máy móc thiết bị. + Quản đốc xưởng Quản lý và điều hành xƣởng .Tiếp nhận kế hoạch sản xuất và triển khai cho các tổ cắt trong xƣởng.Kết hợp với bộ phận kế hoạch và kho để kiểm tra tình hình đồng bộ để triển khai sản xuất cho thuận lợi.Theo dõi tiến độ cắt các tổ để có hƣớng diều phối kịp thời. Làm việc với khách hàng những vấn dề liên quan đến chất lƣợng của tổ cắt.Giải quyết những vấn đề phát sinh từ sơ đồ,ép keo và BTP cấp cho chuyền 2.1.3.2 .Tổ chức bộ máy kế toán 16
- - Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trƣởng kiêm Kế toán tổng hợp Kế toán vật tƣ và Kế toán thanh toán TSCĐ và tiền lƣơng Kế toán giá thành 2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Ghi chú Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng - Mối quan hệ và nhiệm vụ + Kế toán trưởng:là ngƣời lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị, có trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở mọi ngƣời trong phòng hoàn thành nhiệm vụ của mình kịp thời và chính xác. Đồng thời cũng là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty cho giám đốc, đƣợc quyền ký các giấy tờ, chứng từ cần thiết + Kế toán thanh toán và tiền lương : theo dõi tình hình biến động của lƣợng tiền gửi ngân hàng của công ty, trực tiếp giao dịch với ngân hàng về các nghiệp vụ thanh toán bằng hình thức chuyển khoản. Theo dõi các khoản tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của các cán bộ công nhân viên + Kế toán vật tư và TSCĐ : theo dõi tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ , tình hình nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và cung cấp số liệu để tính giá thành. + Kế toán giá thành: có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ chi phí từng loại sản phẩm hoàn thành, tính giá thành cho từng loại sản phảm hoàn thành nhập kho 2.1.3.3.Hình thức kế toán - Sơ đồ hình thức kế toán 17
- Chứng từ kế toán Sổ quỹ tiền mặt Bảng tổng Sổ chi tiết hợp CTKT cùng loại Sổ đăng ký chứng từ Chứng từ ghi sổ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Ghi chú : Ghi hằng ngày: Ghi định kỳ hoặc cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: - Trình tự hạch toán theo sơ đồ +Hằng ngày,căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra,dùng làm căn cứ ghi sổ,kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để vào Sổ Cái.Các Chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ , thẻ kế toán chi tiết liên quan. 18
- +Cuối tháng phải khóa sổ,tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ,tính ra tổng số phát sinh nợ,phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái.Căn cứ vào sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh. +Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính 2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ 2.2.1. Quy trình hạch toán nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ Chứng từ gốc: -Phiếu xuất kho -Bảng kê NVL xuất kho -Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Sổ chi tiết -Bảng kê chi tiết vật tƣ dùng cho sản xuất TK621, TK622, -Bảng phân bổ chi phí NCTT và chi phí SXC TK627 Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Bảng tính Bảng tổng CTGS giá thành hợp chi phí sản phẩm sản xuất Sổ cái TK 621, TK622, TK627, TK154 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quy trình hạch toán Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra 19
- Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Ghi hằng ngày 2.2.2 Kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ_nhà máy may veston Hòa Thọ Tại nhà máy may veston Hòa Thọ chuyên sản xuất sản phẩm về may mặc,song thời gian và quy định báo cáo có hạn,em xin trình bày một mã sản phẩm điển hình Trong tháng 12, nhà máy nhận gia công tất cả 6 đơn đặt hàng và tƣơng đƣơng với mỗi đơn đặt hàng là một mã sản phẩm với số lƣợng do tổng công ty yêu cầu trong đơn đặt hàng đó. Minh họa cụ thể đơn đặt hàng ứng với mã sản phẩm: Quần tây #Z75B0245K0, số lƣợng tổng công ty yêu cầu là 8928 cái 2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khi có đơn đặt hàng dựa trên cơ sở định mức tiến hành lập lệnh sản xuất đã bao gồm số lƣợng sản phẩm cần sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo từng loại sản phẩm.Lƣợng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng loại sản phẩm đƣợc xác định dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật do phần kỹ thuật xây dựng trƣớc.Căn cứ vào lệnh sản xuất phòng kế hoạch lập phiếu xuất kho theo định mức giao cho nhà máy. Tại nhà máy khi nhận nguyên vật liệu từ tổng công ty tiến hành các công việc nhƣ đo vải, vẽ, cắt… theo mẫu đã đƣợc thiết kế trƣớc.Bộ phận kế hoạch ở nhà máy lập phiếu xuất kho các loại chỉ may theo định mức chuyển đến các tổ may, đây chính là lƣợng nguyên vật liệu trực tiếp của nhà máy. Kế toán tại nhà máy theo dõi lƣợng vật liệu này trên tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiêt cho từng loại sản phẩm). Khi nghiệp vụ kinh tế này phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán theo dõi ở chi tiết tài khoản. Cuối tháng tổng hợp số liệu liên quan ở bảng tổng hợp tài khoản để vào chứng từ ghi sổ và lên sổ cái các tài khoản liên quan. Trong kỳ khi xuất dùng vật liệu kế toán chỉ theo dõi về mặt số liệu. Cuối kỳ, tính giá xuất kho vật liệu để xác định giá trị vật liệu xuất dùng Giá trị vật liệu Giá trị vật liệu Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ Giá trị vật liệu xuất = dung Số lƣợng vật + Số lƣợngvật liệu - Số lƣợng vật liệu liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ Nghiệp vụ 1: Ngày 12/12/2014 căn cứ phiếu PXK,xuất kho NVL cho bộ phận sản xuất sản xuất sản phẩm gồm 720 cuộn chỉ Epic Tex 30 black,1054 cuộn chỉ Epic Tex 30 color,150 cuộn chỉ Astra 5012 color. Mẫu chứng từ : 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp
50 p | 2617 | 735
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán doanh nghiệp
41 p | 2354 | 606
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Kỹ thuật và Công nghiệp Việt Nam
45 p | 1563 | 359
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
83 p | 1795 | 322
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Điện tử công nghiệp
85 p | 833 | 252
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công việc kế toán tại công ty TNHH TM - SX Thú y thủy sản Việt Tân
85 p | 766 | 227
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống mạng máy tính cho doanh nghiệp vừa & nhỏ
126 p | 1407 | 214
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chi cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh
62 p | 1675 | 175
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty May Hưng Yên
42 p | 1067 | 136
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công nghệ thông tin - SV. Lê Văn Hoàng
51 p | 632 | 99
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá
21 p | 492 | 92
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Y sỹ
22 p | 759 | 73
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
51 p | 521 | 58
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH MTV Nhơn Mỹ
24 p | 580 | 48
-
Gợi ý đề cương báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đại học quản trị kinh doanh
12 p | 701 | 42
-
Hình thức trình bày bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
19 p | 358 | 28
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công ty TNHH Sản xuất, Dịch vụ và Thương mại An Tâm
60 p | 114 | 23
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Biện pháp nhằm tăng cường công tác Quản lí lương tại Công ty Cơ khí Hà Nội
70 p | 160 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn