Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận<br />
Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước<br />
tại Việt Nam<br />
Hà Nội, ngày 9 - 11 tháng 1 năm 2008<br />
<br />
TỔ CHỨC BẢO TỒN<br />
THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ<br />
VĂN PHÒNG TẠI VIỆT NAM<br />
Villa 44/4 Vạn Bảo<br />
Hà Nội, Việt Nam<br />
ĐT: 04-37261575<br />
Fax: 04-37261561<br />
www.iucn.org.vn<br />
<br />
TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Quốc tế TẠI VIỆT NAM<br />
<br />
Việc quy định về các thực thể địa lý và<br />
trình bày các tư liệu trong ấn phẩm<br />
này không phản ánh bất cứ quan<br />
điểm nào của IUCN về tư cách pháp<br />
lý của bất cứ quốc gia, lãnh thổ hay<br />
khu vực nào và các cơ quan có thẩm<br />
quyền của họ, cũng như không phản<br />
ánh bất cứ quan điểm nào của IUCN<br />
về phân định ranh giới của các quốc<br />
gia, lãnh thổ hay khu vực đó. Các<br />
quan điểm trình bày trong ấn phẩm<br />
này không nhất thiết phản ánh các<br />
quan điểm của IUCN và các tổ chức<br />
đối tác.<br />
<br />
Cơ quan xuất bản:<br />
Văn phòng Quốc gia IUCN tại<br />
Việt Nam<br />
<br />
Ấn phẩm này được xuất bản với sự hỗ<br />
trợ bởi DEFRA (Bộ Môi trường, Lương<br />
thực và Nông thôn) Anh Quốc,<br />
JNCC (Ủy ban Bảo tồn Thiên nhiên)<br />
Anh Quốc, CEM (Ủy ban Quản lý<br />
Hệ sinh thái) IUCN, Gland, Thụy Sỹ,<br />
Văn phòng IUCN tại Việt Nam. Các<br />
quan điểm trình bày trong ấn phẩm<br />
này không nhất thiết phản ánh các<br />
quan điểm của DEFRA, JNCC, CEM<br />
hoặc IUCN.<br />
<br />
Các tổ chức hoặc cá nhân không<br />
được phép tài bản ấn phẩm này để<br />
kinh doanh hoặc vì bất kỳ mục đích<br />
thương mại nào mà không được sự<br />
đồng ý của trước bằng văn bản của<br />
IUCN.<br />
<br />
Bản quyền:<br />
© 2009 IUCN, Tổ chức Bảo tồn Thiên<br />
nhiên Quốc tế<br />
Nguồn tư liệu:<br />
Các tổ chức hoặc cá nhân có thể tái<br />
bản ấn phẩm này vì mục đích giáo<br />
dục hoặc phi lợi nhuận mà không cần<br />
sự đồng ý trước bằng văn bản của<br />
IUCN, nhưng phải ghi rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Trích dẫn:<br />
Ts. Gill Shepherd và Ông Lý Minh<br />
Đăng - Biên tập (2009). Áp dụng Tiếp<br />
cận Hệ sinh thái vào các vùng đất<br />
ngập nước tại Việt Nam. Hà Nội, IUCN<br />
Việt Nam<br />
<br />
ISBN number: 978-2- 8317-1187-4<br />
Ảnh bìa:<br />
Ông Nguyễn Hữu Thiện (Trường Đại<br />
học Cần Thơ)<br />
<br />
Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận<br />
Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước<br />
tại Việt Nam<br />
TS. Gill Shepherd và Ông Lý Minh Đăng<br />
<br />
Thiết kế và in:<br />
Luck House Graphics<br />
Xuất bản:<br />
Văn phòng IUCN tại Việt Nam<br />
Ấn phẩm có tại:<br />
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế<br />
Villa 44/4, Phố Vạn Bảo,<br />
Hà Nội, Việt Nam<br />
Tel: 04-37261575<br />
Fax: 04-37261561<br />
office@iucn.org.vn<br />
http://www.iucn.org.vn<br />
<br />
Hà Nội<br />
9 - 11 tháng 1 năm 2008<br />
<br />
Lời Cảm ơn<br />
Hội thảo này là kết quả công sức của nhiều người trong một thời gian dài. Trước hết, hội thảo bắt<br />
nguồn từ kinh nghiệm của cán bộ làm Chương trình Đa dạng Sinh học Đất ngập nước vùng sông<br />
Mê kông (MWBP) tại vườn quốc gia Tràm Chim, đồng bằng sông Mê-kông. Cụ thể là Ông Martin Van<br />
Der Schans (Cán bộ Chuyên môn IUCN) và Ông Nguyễn Hữu Thiện (Trường Đại học Cần thơ) tại vườn<br />
quốc gia Tràm Chim, Ông Huỳnh Thế Phiên (Giám đốc, vườn quốc gia Tràm Chim), và giám đốc dự án<br />
MWBP Ông Peter – John Meynell.<br />
Một phần trong các hoạt động này là tổ chức hai hội thảo đánh giá giá trị Tiếp cận Hệ sinh thái trong<br />
các khu bảo tồn ở vùng Đồng bằng sông Mê-kông. Hai hội thảo này được phối hợp tổ chức giữa<br />
Cục Bảo vệ Môi trường, nay gọi là Tổng cục Môi trường (VEPA), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế<br />
(IUCN), Chương trình Đa dạng Sinh học Đất ngập nước vùng sông Mê-kông (MWBP), và trường Đại học<br />
Cần Thơ dưới sự hướng dẫn của Ts. Dương Văn Ni.<br />
Chúng ta đều thấy rõ còn nhiều vấn đề tranh cãi ở cấp quốc gia, trong quá trình đó nguồn vốn hỗ trợ<br />
cho hoạt động này đã được huy động từ nhiều nguồn, từ phía Hà Nội có Tổng cục Môi trường (VEPA),<br />
từ phía Luân Đôn có Bộ Môi trường, Lương thực và Nông thôn Anh Quốc (DEFRA), và Uỷ ban Bảo tồn<br />
Thiên nhiên Anh Quốc (JNCC). Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tại Việt Nam cũng tham gia<br />
đóng góp cho hoạt động này.<br />
Chúng tôi chân thành cám ơn những bên đối tác đã cung cấp nguồn vốn, kiến thức và thời gian để hội<br />
thảo được tổ chức thành công, và chúng tôi đặc biệt muốn gửi lời cám ơn tới những đồng nghiệp từ<br />
VEPA, Bộ TN & MT và Cục Kiểm lâm, Bộ NN & PTNT – Bà Lê Thanh Bình, Bà Phạm Đinh Việt Hồng, Ông<br />
Nguyễn Hữu Dũng và Bà Nguyễn Thị Thu Thủy - đã phối hợp tổ chức hội thảo này.<br />
Chúng tôi cũng gửi lời cám ơn tới Ông Nguyễn Đức Tú – cán bộ Tổ chức Birdlife International tại<br />
Việt Nam với tư cách là hỗ trợ thảo luận trong hội thảo. Chúng tôi đặc biệt gửi lời cám ơn tới Ts. Gill<br />
Shepherd, tư vấn cấp cao về Tiếp cận Sinh thái, ủy ban Quản lý Hệ sinh thái IUCN cho sự tham gia<br />
tích cực và tư vấn kỹ thuật.<br />
Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cám ơn tới nhân viên văn phòng IUCN tại Hà Nội, bao gồm Ông<br />
Lý Minh Đăng, cán bộ chương trình đất ngập nước và tài nguyên nước, Ông Trịnh Ngọc Tuyến, cán bộ<br />
hỗ trợ chương trình, Ông Vũ Văn Triệu, trưởng đại diện, và Ts. Katherine Warner, Giám đốc nhóm quốc<br />
gia - Việt Nam, Lào, Campuchia, Ông Lê Quang Sơn, trưởng phòng hành chính, và Bà Đoàn Nga, trưởng<br />
phòng tài chính cho những đóng góp của họ khi tổ chức hội thảo này.<br />
Chúng tôi cũng xin ghi nhận và chân thành cám ơn Bà Caroline Edgar, văn phòng IUCN tại Thụy Sỹ đã<br />
hỗ trợ về mặt thủ tục tài chính cho việc dịch tài liệu. Xin cám ơn Bà Nguyễn Thuỳ Anh, Bà Alison Lapp<br />
và Ông Jake Brunner, văn phòng IUCN tại Hà Nội đã tham gia hiệu đính cho báo cáo.<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Lời Cảm ơn <br />
Chương 4: Các bài học từ quản lý rừng ở Việt Nam trong thập niên qua và<br />
<br />
Danh mục các chữ viết tắt <br />
Chương 1: Thông tin chung và Phương pháp luận của hội thảo <br />
<br />
<br />
<br />
Chương 2: Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái<br />
<br />
<br />
<br />
50<br />
<br />
1. Giới thiệu <br />
<br />
1<br />
<br />
khả năng áp dụng trong quản lý đất ngập nước<br />
<br />
50<br />
<br />
2. Địa điểm Nghiên cứu <br />
<br />
50<br />
<br />
3. Phân tích So sánh <br />
<br />
66<br />
<br />
vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam <br />
<br />
<br />
<br />
Gill Shepherd - Ủy ban Quản lý Hệ sinh thái IUCN <br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Giới thiệu <br />
<br />
3<br />
<br />
4. Kết luận <br />
<br />
74<br />
<br />
2. Tiếp cận hệ sinh thái: điểm gì mới trong cách tiếp cận này? <br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
5. Tài liệu tham khảo <br />
<br />
77<br />
<br />
3. Cách tiếp cận Hệ sinh thái: những thách thức <br />
<br />
4 <br />
<br />
4. Kinh nghiệm từ các bài học về khu bảo tồn <br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
Phụ lục 2. Danh sách khách mời<br />
<br />
5. Kinh nghiệm từ các bài học về khu bảo tồn đất ngập nước<br />
và khu đất ngập nước tự do sử dụng<br />
<br />
<br />
<br />
6. Kết luận từ các nghiên cứu tổng hợp về rừng và đất ngập nước <br />
<br />
8<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
<br />
7. Thảo luận của hội thảo dựa trên các báo cáo trình bày <br />
<br />
12<br />
<br />
8. Những vấn đề chính được chuẩn bị trong ngày hội thảo thứ ba<br />
dựa trên nội dung thảo luận của ngày hội thảo thứ nhất và những giải pháp 16<br />
9. Các bước tiếp theo <br />
<br />
Phụ lục 1. Chương trình<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
<br />
Trương Văn Tuyển – Trường Đại học Nông Lâm Huế <br />
<br />
21<br />
<br />
1. Giới thiệu: <br />
<br />
21<br />
<br />
2. Giới thiệu các vùng đất ngập nước nghiên cứu <br />
<br />
22<br />
<br />
3. Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước <br />
<br />
26<br />
<br />
4. Kết luận <br />
<br />
37<br />
<br />
5. Tài liệu tham khảo <br />
<br />
48 <br />
<br />
Chương 3: Quản lý Hệ sinh thái Đất ngập nước:<br />
Nghiên cứu điểm tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
78<br />
<br />
<br />
<br />
81<br />
<br />
<br />
<br />
87<br />
<br />
Phụ lục 3: Năm bước của IUCN CEM để áp dụng<br />
Tiếp cận Hệ sinh thái<br />
<br />