Báo cáo: Vi khuẩn gây bệnh
lượt xem 30
download
Vi khuẩn có ở mọi nơi, có thể xâm nhập vào tất cả các phần phần của cơ thể sinh vật. Là nhóm sinh vật gặp phổ biến nhất trên cơ thể bị bệnh của côn trùng và chuột. - Bệnh do vi khuẩn gây ra được nghiên cứu đầu tiên trên cơ thể tằm, vào cuối thế kỷ XX. - Có nhiều cách phân chia các nhóm vi khuẩn có quan hệ với côn trùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Vi khuẩn gây bệnh
- Nguyễn Thành Luân Nhóm 4: Nguyễn Thị Tuyết Mai Trần Xuân Lâm Huỳnh Đức Khanh
- A. Khái quát - Vi khuẩn có ở mọi nơi, có thể xâm nhập vào tất cả các phần của cơ thể sinh vật. Là nhóm sinh vật gặp phổ biến nhất trên cơ thể bị bệnh của côn trùng và chuột. - Bệnh do vi khuẩn gây ra được nghiên cứu đầu tiên trên cơ thể tằm, vào cuối thế kỷ XX. - Có nhiều cách phân chia các nhóm vi khuẩn có quan hệ với côn trùng.
- + Steinhaus (1959) đã chia chúng thành 6 nhóm: Vk không gây bệnh, thường xuyên có trong môi trường - sống của côn trùng. Vk có trong ống tiêu hóa của côn trùng khỏe. - Vk gây bệnh không hình thành bào tử, ký sinh không bắt - buộc. Vk gây bệnh có hình thành bào tử, ký sinh không bắt buộc. - Vk có hình thành bào tử, ký sinh bắt buộc. - Vk gây bênh có hình thành bào tử và thể độc tố, ký sinh - bắt buộc.
- + Bucher (1960) lại chia vk gây bệnh côn trùng thành 4 nhóm. - Những vk gây bệnh bắt buộc. - Vk gây bệnh không bắt buộc. - Vk có tiềm năng gây bệnh. - Vk hình thành bào tử. + Falcon (1971) chia vi khuẩn gây bệnh côn trùng thành : -Vk hình thành bào tử . - Vk không hình thành bào tử.
- B. Phân loại vk gây bệnh cho côn trùng và chuột. Có hơn 100 loài vk gây bệnh cho côn trùng và chuột, đều thuộc bộ Enterobacteriales và một số giống thuộc họ Pseudomonadaceae (bộ Pseudomonadales), sau đây giới thiệu các họ chủ yếu:
- - Họ Enterobacteriaceae có các giống chính: Microccaceae: + Bao gồm các loại: ký sinh bắt buộc, không bắt buộc và hoại sinh + Sống ở ruột côn trùng + Hình que, gram âm + Không hình thành bào tử + Phát triển tốt trên môi trường dinh dưỡng
- - Bacillaceae : + Hình que, gram dương + Hình thành bào tử Đại diện: Bacillus, Clostridium - Họ Pseudomonadeceae: + Vk hình que, gram âm + Không hình thành bào tử + Có tiềm năng gây bệnh cho côn trùng Đại diện: Pseudomonas aeruginosa, P. chlororaphis,P. fluorescens
- C. Một số vi khuẩn được ứng dụng hiện nay 1.Vi khuẩn Bacillus popiliae (gây bệnh sữa cho ấu trùng bọ hung Nhật Bản)
- - Bào tử hình que dài, không di chuyển, mọc đơn, mọc chuỗi đôi, thỉnh thoảng có chuỗi 4. - Bào tử mới nảy mầm, không có chiết quang. - Chồi càng phát triển, khả năng chiết quang càng lớn – nhìn rõ mầm tế bào, tế bào có hình thoi, hình quả lê. - Thời gian sinh trưởng: 16-20 giờ hình thành hàng lọat bào tử (2x109bt). - Có tính ký sinh mạnh- sinh sản trong cơ thể sâu non bọ hung. - Thời gian sống lâu: 42 tháng (trong cơ thể sâu non bọ hung chết khô).
- Đặc điểm bệnh lý - Bào tử vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hóa của bọ hung. - Nảy mầm thành thể dinh dưỡng xuyên qua vách ruột vào trong xoang cơ thể. - Sinh sản hàng lọat trong xoang máu, sâu non bọ hung có màu trắng sữa, họat động giảm, phản ứng chậm , sâu bệnh và chết. - Tùy theo giai đọan nhiễm bệnh, số lượng tế bào vi khuẩn từ 20-30%, 40-80% và đạt tối đa 5x109bt/ml. - Nhiệt độ thích hợp: 16-360C, nhiệt độ thấp dưới 160C không gây bệnh. - Phần lớn sâu non nhiễm bệnh chết ở tuổi 2, 3, tuổi 4 tỷ lệ sống sốt khoảng 30% .
- 2. Vi khuẩn phòng trừ chuột (Salmonella enteridis) Vi khuẩn Salmonella lần đầu tiên được phát hiện bởi một nhà khoa học Mỹ, Tiến sĩ Daniel E.Salmon vào năm 1884. Là trực khuẩn thuộc gram âm Thuộc họ Eterobecteriaceace Kị khí tùy ý Không sinh bào tử Có thể gây bệnh cho gia súc, vật nuôi,chuột,và cả con người. Đến nay có khoảng 2500 kiểu huyết thanh của Salmonella đã được xác định, nhưng chỉ có một số ít mới có khả năng gây bệnh và làm chết chuột, đó là Salmonella enteridis var
- Salmonella enteridis var có Kích thước tế bào vào khoảng 0,5 - 3 μm, có tiêm mao Chung phat triên tôt ở nhiêt độ 60C – 420C, thich hợp nhât ở ́ ́ ̉́ ̣ ́ ́ 350C – 370C pH từ 6 – 9 và thich hợp nhât ở pH = 7,2 ́ ́ Là một loại vi khuẩn không thể tồn tại được ở trong cơ thể của các con vật không phải là chuột, Kem đề khang với thế giới bên ngoài ́ ́
- Hình. Salmonella Enterica Serotipo enteritdis var.I7F4
- Quy trình sản xuất thuốc diệt chuột Biorat
- Chất Chủng VSV mang Xử lí iểm tra hoạt tính Tiệt trùng Sinh khối vsv Nhân giống sản xuất Lên men Bảo quản và sử dụng
- a. Nguyên liệu. Chất mang Chủng vi sinh vật Salmonela enteritidis 1 -7 F-4 đã qua nhân giống cấp 2. Chất làm suy giảm miễn dịch (muối Cumarin 0,06%) làm giảm khả năng tự vệ của chuột. Nước sữa đậu nành sử dụng cho lên men vi sinh vật.
- Chất mang? Chất mang cho chế phẩm phải đảm bảo sao cho vi khuẩn có thể tồn tại tốt không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và là nguồn thức ăn mà chuột ưa thích Tại Việt Nam, qua nghiên cứu thóc đồ được lựa chọn là nguyên liệu làm chất mang cho chế phẩm. Thóc đồ có ưu điểm dễ chế biến, có mùi thơm hấp dẫn chuột cao, bảo đảm cho vi khuẩn sinh trưởng, phát triển tốt và tồn tại trong thời gian dài.
- Giống vi khuẩn ? - Giống vi khuẩn là Salmonella enteridis - Để Salmonella enteridis có thể gây bệnh và làm chết chuột thì phải đảm bảo các yếu tố sau: + Vi khuẩn Salmonella enteridis phải xâm nhập được vào cơ thể chuột (gan, lá lách, ruột…) với số lượng lượng hoạt tính lớn hơn hoắc bằng lượng vừa đủ để gây bệnh và làm chuột chết + Salmonella enteridis phải có khả năng kháng lại các nhân tố H202 , khả năng kháng acid cao
- Vi khuẩn sau khi phân lập có thể bảo quản: + Trên thạch nghiêng dưới điều kiện lạnh trong thời gian 3-4 tuần. + Bảo quản trong môi trường lòng trắng trứng trong thời gian 6-12 tháng + Bảo quản đông khô trong thời gian 3-5 năm. + Để duy trì hoạt động của vi khuẩn cần thiết phải thường xuyên đưa vi khuẩn vào cơ thể chuột và tái phân lập từ mẫu bệnh tích.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng lúa chỉ thị (tester) chứa đa gen kháng với một số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam
7 p | 321 | 49
-
Luận án tiến sỹ " Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm sú nuôi thương thẩm ở đồng bằng sông Cửu Long "
30 p | 186 | 44
-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT: PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM KHÁNG KHÁNG SINH CỦA Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA, Pangasius hypophthalmus, NUÔI THÂM CANH
5 p | 138 | 32
-
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ SINH HỌC BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC HIỆN ĐẠI "
4 p | 114 | 26
-
Báo cáo khoa học: " ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC TÔM SÚ (Penaeus monodon) CÓ DẤU HIỆU BỆNH PHÂN TRẮNG NUÔI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
6 p | 116 | 16
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
45 p | 55 | 13
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận và biện pháp phòng trừ
211 p | 104 | 11
-
Báo cáo Viêm phổi cộng đồng cập nhật đến 2016
51 p | 103 | 11
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "XENORHABDUS SP. CA: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEINAZ NGOẠI BÀO TỪ VI KHUẨN CỘNG SINH VỚI TUYẾN TRÙNG"
13 p | 98 | 11
-
Báo cáo " Khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh vibrio trong nước nuôi tôm của Bacillus subtilis HY1 và Lactococcus lactis CC4K"
8 p | 71 | 10
-
Báo cáo: Chọn lọc và đánh giá khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus spp. với vi khuẩn Xanthomonas gây bệnh đốm lá trên cải ngọt
5 p | 156 | 10
-
Báo cáo nông nghiệp: "NGHIÊN CứU VAI TRò CủA SALMONELLA TRONG HộI CHứNG TIÊU CHảY CủA LợN SóC (LợN ĐÊ) NUÔI TạI ĐắK LắK"
6 p | 86 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu tình hình nhiễm và sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn E. coli, gây bệnh trên đàn vịt chạy đồng tại tỉnh Trà Vinh
86 p | 112 | 9
-
Báo cáo y học: "HOÀN THIỆN QUY TRÌNH PCR ĐỐI VỚI HAI GEN MỚI IS1081 VÀ 23SrADN TRONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẨN ĐOÁN LAO"
20 p | 93 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn và khả năng trị tiêu chảy của cao chiết ethanol từ cây Elephantopus sp.
100 p | 41 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tỷ lệ mắc và vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng đến 6 tuổi trong một số lĩnh vực của Hải Phòng, Việt Nam trong năm 2008"
8 p | 108 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận và biện pháp phòng trừ
27 p | 87 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn