intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận và biện pháp phòng trừ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:211

106
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học và phạm vi ký chủ của vi khuẩn gây bệnh, khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh HXVK hại cây lạc, khoai tây, đề tài đề xuất qui trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội và phụ cận nhằm nâng cao và ổn định năng suất, chất lượng của cây lạc, cây khoai tây. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại cây lạc, cây khoai tây vùng Hà Nội, phụ cận và biện pháp phòng trừ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> ------------  ------------<br /> <br /> NGUYỄN TẤT THẮNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN<br /> Ralstonia solanacearum Smith HẠI CÂY LẠC,<br /> CÂY KHOAI TÂY VÙNG HÀ NỘI, PHỤ CẬN<br /> VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Bảo vệ thực vật<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 62.62.1001<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Đỗ Tấn Dũng<br /> Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất<br /> Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam<br /> HÀ NỘI - 2012<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của<br /> riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử<br /> dụng để bảo vệ bất cứ một luận án nào khác.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã<br /> được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ<br /> nguồn gốc.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành bản luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn<br /> sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt, tận tình hướng dẫn của PGS. TS. Đỗ Tấn<br /> Dũng và PGS. TS. Nguyễn Văn Tuất.<br /> Tôi xin trân trọng cám ơn các Thầy, Cô giáo Bộ môn Bệnh cây, Khoa<br /> Nông học và Ban quản lý đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã<br /> quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo, các cán bộ nghiên cứu thuộc Viện<br /> Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch - Bộ Nông nghiệp & Phát<br /> triển nông thôn đã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện<br /> đề tài trong suốt thời gian qua.<br /> Tôi xin trân trọng cám ơn Ban chủ nhiệm HTX Đặng Xá, Gia Lâm, Hà<br /> Nội; HTX Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh; Ban chủ nhiệm một số HTX cùng một<br /> số các Bác xã viên ở vùng Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định đã quan<br /> tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> Xin chân thành cám ơn Gia đình, Vợ, Con, người thân, tất cả bạn bè và<br /> đồng nghiệp đã luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực<br /> hiện luận án.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2012<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Tất Thắng<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br /> <br /> vii<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG<br /> <br /> viii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC HÌNH<br /> <br /> xii<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.1. Mục đích<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.2. Yêu cầu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3.1. Ý nghĩa khoa học<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3.2. Ý nghĩa thực tiễn<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và trong nước<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước<br /> 1.2.2. Những nghiên cứu trong nước<br /> Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Địa điểm, vật liệu và thời gian nghiên cứu<br /> <br /> 7<br /> 32<br /> 45<br /> 45<br /> <br /> 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu<br /> <br /> 45<br /> <br /> iv<br /> <br /> 2.1.3. Thời gian nghiên cứu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.2. Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.3.1. Phương pháp điều tra, nghiên cứu bệnh HXVK ngoài<br /> đồng ruộng<br /> 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng<br /> <br /> 47<br /> 49<br /> <br /> 2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu bệnh HXVK<br /> trong điều kiện chậu vại và ngoài đồng ruộng<br /> <br /> 56<br /> <br /> 2.3.4. Xây dựng qui trình quản lý tổng hợp bệnh HXVK trên cây<br /> khoai tây ở vùng Hà Nội và phụ cận<br /> <br /> 66<br /> <br /> 2.3.5. Thực nghiệm một mô hình quản lý tổng hợp bệnh HXVK<br /> trên cây khoai tây ở Xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh<br /> <br /> 67<br /> <br /> 2.3.6. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu<br /> <br /> 68<br /> <br /> Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3.1. Đánh giá thực trạng bệnh héo xanh vi khuẩn hại cây lạc, cây<br /> khoai tây ở vùng Hà Nội và phụ cận<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3.1.1. Đánh giá thực trạng bệnh HXVK hại cây lạc ở vùng Hà Nội<br /> và phụ cận<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3.1.2. Đánh giá thực trạng bệnh HXVK hại cây khoai tây ở vùng<br /> Hà Nội và phụ cận<br /> <br /> 73<br /> <br /> 3.1.3. Đánh giá mức độ tác hại của bệnh HXVK trên cây lạc, cây<br /> khoai tây<br /> <br /> 75<br /> <br /> 3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học, xác<br /> định các biovar của loài vi khuẩn Ralstonia solanacearum<br /> <br /> 78<br /> <br /> 3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học của loài vi<br /> khuẩn R. solanacearum hại cây lạc, cây khoai tây<br /> <br /> 79<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2