intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỂ LẮNG

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

992
lượt xem
157
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bể lắng : giữ lại các chất không tan hữu cơ, trạng thái chìm - nổi trên mặt nước bằng phương pháp lắng .Theo mức độ cần thiết làm sạch nước thải, lắng : giai đoạn sơ bộ trước khi xử lý trong các công trình khác phức tạp hơn hoặc giai đoạn kết thúc của quá trình làm sạch.Theo vị trí chức năng trong công nghệ xử lý : bể lắng đợt một, đợt hai, hoặc đợt ba.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỂ LẮNG

  1. BỂ LẮNG 4.3 - BỂ LẮNG 4.3.1. Phân loại : Bể lắng cát : giữ lại các chất không tan, trong đó 80 % dạng vô cơ, 20 % dạng hữu cơ. Bể lắng : giữ lại các chất không tan hữu cơ, trạng thái chìm - nổi trên mặt nước bằng phương pháp lắng . Theo mức độ cần thiết làm sạch nước thải, lắng : giai đoạn sơ bộ trước khi xử lý trong các công trình khác phức tạp hơn hoặc giai đoạn kết thúc của quá trình làm sạch. Theo vị trí chức năng trong công nghệ xử lý : bể lắng đợt một, đợt hai, hoặc đợt ba.
  2. Ø Đợt một: trước công trình làm sạch sinh học. Ø Đợt hai: sau công trình làm sạch sinh học. Ø Đợt ba: Khi làm sạch sinh học hai bậc. Theo chế độ công tác: Ø bể hoạt động theo chu kỳ - quá trình lắng ở trạng thái tĩnh (nước đứng yên); Ø bể hoạt động liên tục - nước chuyển động rất chậm. Theo hướng chuyển động của nước : Ø bể lắng ngang - nước chuyển động theo phương ngang; Ø bể lắng đứng - nước chuyển động theo phương đứng từ dưới lên trên; Ø bể lắng ly tâm - loại biến dạng của bể lắng ngang, nước chuyển động từ tâm ra chung quanh theo phương gần như bể lắng ngang. Ø bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng - nước lọc
  3. qua lớp cặn lơ lửng do chính các cặn bẩn tạo thành. Gần đây, dùng bể lắng lớp mỏng. Lượng chất lơ lửng (SS) cho phép còn lại sau khi ra khỏi bể lắng đợt I tuỳ thuộc loại công trình làm sạch sinh hoá, ứng với hàm lượng đó chọn thời gian lắng thích hợp. Trước khi vào bể lọc sinh học, aêrôten xử lý sinh học hoàn toàn, SS < 150 mg/l tlắng 1,5 h. SS > 150 m/l (khi xử lý ở cánh đồng lọc, tưới) tlắng = 0,5 1 h. SS sau lắng II xác định theo mức độ cần thiết làm sạch theo SS trước khi xả ra nguồn chọn tlắng cần thiết. Chọn loại bể lắng, cấu tạo dựa trên cơ sở so sánh kinh tế - k ỹ thuật, các điều kiện địa phương: Lắng đứng : mực nước ngầm sâu, Q < 20000 m3/ngđ. Lắng ngang, ly tâm : mực nước ngầm cao, Q
  4. > 20000 m3/ngđ. Điều kiện quan trọng để bể làm việc bình thường : Q cố định - tải trọng thuỷ lực trên mặt thoáng bể cố định. 4.3.2. Lý thuyết quá trình lắng: 4.3.2.1 Quá trình lắng, các yếu tố ảnh hưởng: Bể lắng giữ lại các tạp chất thô - không tan, chủ yếu dạng hữu cơ. Chất vô cơ dạng hạt riêng biệt rõ rệt, phần tử hữu cơ là những bông dạng rất khác nhau, trọng lượng riêng rất nhỏ quá trình lắng bông cặn diễn ra phức tạp. Khi lắng, một mặt diễn ra hiện tượng dính kết tăng kích thước, trọng lượng V lắng tăng lên. Nguyên nhân chính : do keo tụ trọng lực - do va chạm, dính kết các phần tử cóV lắng và kích thước khác nhau. Mặt khác các phần tử bị phá vỡ, tách ra, lắng chậm hoặc không lắng
  5. mà lơ lửng khi trọng lượng riêng 1 Trong nước thải không chỉ lắng một bông cá biệt, mà tập hợp nhiều bông cặn. V lắng, hiệu suất lắng phụ thuộc : hàm lượng cặn ban đầu (hàm lượng cao hiệu suất lắng % cao).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2