intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh án điện tử: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Hồ sơ bệnh án điện tử" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Công nghệ trong hồ sơ bệnh án điện tử; Hướng phát triển hệ bệnh án điện tử; Kết luận, đề xuất, khía cạnh pháp lý và tính bảo mật trong bệnh án điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh án điện tử: Phần 2

  1. C hương III CÔNG NGHỆ TRONG Hồ sơ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ■ ■ ■ Nhu cầu của người sử dụng, dù đó là cá nhân hay cơ quan, tô chức đều đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng và phát triển hệ bệnh án điện tử. Những người thiết kê cũng như những người bán hệ thống này đều phải nhận biết được những thông tin, như là hệ thông sẽ được sử dụng như thế nào, người sử dụng sẽ đòi hỏi gì ở hệ thông...? Ba vấn đề chính trình bày trong chương sẽ là: - Vấn đề về công nghệ trong hệ bệnh án điện tử hiện nay. - Cơ sở công nghệ để xây dựng một hệ bệnh án điện tử. - Tham khảo công nghệ trong các hệ bệnh án điện tử. 1. VẤN ĐỂ CÔNG NGHỆ TRONG HỆ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ H IỆ N NAY 1.1. T ro n g công tá c q u ả n lý th ô n g tin 1.1.1. M ột n g à n h công ng h iệp đòi hỏi n h iêu th ô n g tin Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao là một quá trình phụ thuộc rất nhiều vào thông tin. Quả thực, việc chữa bệnh được mô tả như “bị chi phối” rất nhiều bởi quá trình: xử lý, truy vấn và truyền đạt thông tin. Khoảng 35 đên 39% tổng số chi phí hoạt động của một bệnh viện dành cho sự liên lac giữa các bệnh nhân và bác sĩ. Các bác sĩ mất khoảng 38% thời gian và vói các y tá là 50%, dành cho việc xây dựng biểu đồ trạng thái bệnh của bệnh nhân. 107
  2. Trong công tác chăm sóc sức khỏe, các h o ạ t động liên quan tối việc xử lý th ô n g tin là r ấ t n h iề u và đa dạng. C ụ th ể , bác sĩ p h ải th u th ậ p th ô n g tin về b ện h n h â n và lư u lại, b à n bạc với đồng nghiệp, th a m khảo các tà i liệu ch uyên m ôn, lựa chọn phương th ứ c ch ẩn đoán bệnh, n g h iên cứu k ế t q u ả xét nghiệm, đưa ra phương hưống chăm sóc b ện h n h ân , hướng d ẫn các đồng nghiệp, th ả o lu ậ n chương trìn h điều tr ị vối b ện h n h â n và ngưòi n h à của họ, đư a ra tà i liệu về tìn h trạ n g của bệnh. Ngoài ra họ còn p h ải th a m k h ảo kiến thức, xem xét dữ liệu và giải quyết n h ữ n g phức tạ p của việc đưa ra các q u y ết đ ịnh, các chuyên gia y tê cần tru y n h ậ p vào các tà i liệu th ích hợp để cập n h ậ t kiến thứ c n h ằ m đ ư a r a các lời k h uyên, cung cấp th ông tin phục vụ cho công tá c ch ăm sóc b ện h n h ân . Xa hơn n ữ a là sự mở rộng của các nh iệm vụ xử lý th ô n g tin bao gồm: tiế n h à n h xét nghiệm , xử lý các dữ liệu h ìn h ả n h tro n g Y học, th u th ậ p thông tin bệnh n h â n , kê đơn thuốc, kiểm tr a c h ấ t lượng cũng n h ư sự thích hợp của các công tác cung cấp dịch vụ và tr ả tiền. 1.1.2. Sự bùng n ổ thông tin M ột vài n ăm gần đây, các bác sĩ p h ải đối đ ầu vối sự bùng nổ củ a k iến th ứ c Y học. N hữ ng tiến bộ về khoa học và công nghệ đã đóng góp r ấ t n h iều n h ằm cải th iện sức khỏe cộng đồng, nhưng nó cũng kéo theo n h iều phức tạ p đối với công tác k h ám chữa bệnh. Các th ầ y thuốc lâm sàn g p h ải n ắm được và sử dụng th à n h th ạ o m ột sô' lượng lón các th ủ tục, xét nghiệm ch ẩn đoán, q u á trìn h lâm sàng, các th iế t bị và thuốc. Sự ra đời của các công nghệ có ích m ột p h ầ n đã đ ặ t thêm g án h n ặn g lên vai n h ữ n g th ầ y thuốc, bác sĩ. Họ p h ải nghiên cứu, tổng hợp các tà i liệu và cố gắng đư a ra các quyết định xem có n ên áp d ụ n g các công nghệ mới h ay không và nếu có th ì như th ê nào. Thường th ì n h ữ ng lỗ hổng x u ấ t h iện giữa th ô n g tin bác sĩ cần và th ô n g tin m à bác sĩ có được tro n g thời g ian k h ám chữa bệnh. Theo m ột th ô n g kê của Covell (1985) th ì có k h o ản g 70% 108
  3. thông tin bác sĩ cần nhưng chưa được đáp ứng vì nhiều lý do khác nhau. Không chỉ có kiến thức mà các chuyên gia y tế còn phải có khả năng quản lý một lượng dữ liệu rất lớn. Khối lượng và độ phức tạp của thông tin của mỗi bệnh nhân ngày càng tăng lên vì sô lượng bệnh nhân vào viện nhiều hơn, các ca bệnh đa dạng hơn, rất nhiều yếu tô' của dữ liệu lâm sàng xuất hiện từ các công nghệ chân đoán mới và do hệ thông phân phôi chăm sóc sức khỏe phát triển kéo theo số lượng bệnh nhân tăng cao ở nhiều cơ sở y tê. Nhưng chính những vân đề phát sinh cùng với sự bùng nô thông tin lại làm giảm giá thành chi phí của các tổ chức y tế, một yếu tô" mà lâu nay vẫn là động cơ thúc đẩy các bác sĩ làm việc tốt hơn. Trái lại, chính điều này làm phức tạp thêm khả năng quản lý cũng như trao đổi thông tin. Vì vậy các chuyên gia y tê cũng giảm bớt những quyết tâm, khó khăn và phải “thử thách lòng kiên nhẫn” của mình. 1.1.3. Những nhu cầu ngày càng tăng vê dữ liệu Ngay cả khi dữ liệu về công tác chăm sóc bệnh nhân đã trỏ nên đồ sộ và phức tạp, nhưng những đòi hỏi của người sử dụng về việc truy nhập dữ liệu bệnh nhân vẫn không ngừng tăng. Thông tin phải được chia sẻ giữa các chuyên gia y tế khác nhau, những người xây dựng nên các “đội chăm sóc sức khỏe”. Chính những chuyên gia này đại diện cho các bác sĩ, thầy thuổc cũng như y tá, nha sĩ, bác sĩ chuyên khoa, dược sĩ, kĩ thuật viên và nhiều nhà cung cấp cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Ngay cả bệnh nhân cũng cần truy nhập vào các hồ sơ; một số nhà cung cấp ủng hộ việc bệnh nhân cung cấp dữ liệu trong quá trình khám chữa bệnh, tán thành những đóng góp của bệnh nhân vào các hồ sơ, sự nghiên cứu và xác nhận cũng như sự điều chỉnh và vận chuyển hồ sơ bệnh án. Những nhà quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cũng yêu cầu có các thông tin để có thể quản lý chất lượng và định vị các 109
  4. nguồn tà i nguyên (như lao động, n g ân sách, tra n g th iế t bị và các phương tiệ n khác) tro n g từ n g ca b ện h khác n h au . Những n h à q u ản lý của các cơ q u an , tổ chức y t ế cố g ắn g liên k ết các thông tin tà i chính với th ô n g tin y học để mở rộng n h ữ n g nguồn n g ân sách có ý nghĩa, đ á n h giá tín h h iệu quả, chi p h í và xem xét n h u cầu. N hững k ế hoạch d ài h ạ n về tu y ê n th ê m n h â n viên, lắp đ ặ t bổ su n g các tra n g th iế t bị và sự mở rộng các h ệ thống trợ giúp p h ụ thuộc vào các dự đoán về n h u cầu của b ện h n h ân . N hững h o ạt động bảo đ ảm c h ấ t lượng d ẫ n đến n h u cầu vê thô n g tin khác, ví dụ n h ư n h ữ n g h o ạ t động yêu cầu sự chấp n h ậ n của b ện h viện. N h iều chương trìn h q u ả n lý rủ i ro được lập ra bởi các tổ chức, cơ q u a n y tê n h ằ m đ áp ứng yêu cầu của bệnh n h â n , ch ú n g đòi hỏi việc sử d ụ n g th ô n g tin ở cấp cao hơn. T hông tin chăm sóc sức khỏe d ù n g vào việc b ện h n h ân yêu cầu đòi h o àn tr ả tiề n cũng là m ột p h ầ n mở rộng của n h u cầu vê dữ liệu. Vì chi p h í cho công tác ch ăm sóc sức khỏe ngày càng tă n g lên, n ên xu hưống của người d â n m uốn giảm chúng xuống đồng thời tă n g n h ữ n g đòi hỏi của m ìn h về dữ liệu hơn nữa. Dữ liệu b ện h n h â n ngày n ay còn được d ù n g cho n h ữ n g quyết định đư a tin cũng n h ư sự th a n h to á n tiền . Việc giảm chi phí như: công tác q u ản lý sử d ụ n g dự a vào dữ liệu b ện h n h â n khác nhau để đưa ra n h ữ n g qu y ết đ ịn h tạ m thời, cũng n h ư các dữ liêu kết hợp để đ án h giá sự h iệu q u ả của các dịch vụ y t ế tro n g m ột thời g ian dài. M ột sự k ế t hợp mới đây giữa việc bảo đ ảm ch ất lượng và giảm chi phí, p h ụ thuộc vào nỗ lực của người cung cấp và ngưòi sử dụng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân tro n g p h ạm vi số tiền có th ể ch ấp n h ậ n đô'i với người dân. L ĩnh vực sức khỏe cộng đồng cũng đ an g cô g ắn g th u thập n h iều dữ liệu hơn và c h ấ t lượng dữ liệu tố t hơn. c ầ n có những đê x u ấ t xây dựng m ột bộ dữ liệu quôc gia th ô n g n h â t cho phép so sá n h h iệu quả giữa dữ liệu của địa phương và quốc gia nhằm đ ạ t được n h ữ n g mục tiê u sức khỏe quốc gia. 110
  5. Ví dụ: Dịch vụ sức khỏe cộng đồng Mỹ nhận thấy sự theo dõi sức khỏe cộng đồng thường xuyên chính là biện pháp quan trọng hướng tới “Chiến dịch ngăn chặn bệnh những nám 2000 (USPHS 1990)". Dữ liệu cần phải nắm bắt được trạng thái sức khỏe của dân sô' Mỹ và phải mở rộng, quản lý và đánh giá những chương trình sức khỏe cộng đồng nhằm điều khiển và ngăn ngừa những trường hợp bệnh có hại. Báo cáo của dịch vụ sức khỏe cộng đồng đã đề cập cụ th ể đến các vấn để sau: (1) tỷ lệ tử vong, sự đau ốm từ các trạng thái cấp và mãn tính; (2) những chấn thương; (3) những nhân tô'rủi ro trong nghề nghiệp, trong môi trường cá nhân cùng với bệnh tật và sự tủ vong sớm; (4) những dịch vụ phòng bệnh và chữa bệnh; (5) giá thành. Những vấn để về chất lượng, giá cả, hiệu quả và sự phù hợp đã đặt ra những câu hỏi tầm vĩ mô mà ngày nay, những thầy thuốc, bác sĩ và các nhà nghiên cứu vẫn đang đi tìm câu trả lòi. Sự an toàn và tính hiệu quả không còn là tiêu chuẩn thích hợp để đánh giá công nghệ mà những người mua còn muốn biết: - Công nghệ mới liệu có còn sự an toàn và hiệu quả ngoài các cuộc thử nghiệm lâm sàng. - Công nghệ có sinh lợi không. - Công nghệ có đem lại những kết quả như mong đợi không. 1.1.4. Duy trì tính bảo mật Bên cạnh sự bổ sung lớn và yêu cầu về dữ liệu bệnh nhân là nhu cầu để bảo vệ sự riêng tư của người bệnh. Một nguyên tăc đã được hình thành từ rất sớm đó là các chuyên gia y tế không được phép xâm phạm quyên bí mật cá nhân của bệnh nhân, nêu khong được pháp luật và các cơ quan chức năng phê duyệt. Vì vậy một thách thức quan trọng trong việc xây dựng hệ bệnh án tương lai là đạt được sự cân bằng phù hợp giũa tính bảo mật với 111
  6. quyền tru y n h ập của người sử dụng. 1.2. N hữ ng rào cản tro n g cô n g ngh ệ v ẫ n còn m ột vài rào cản về công nghệ cần p h ải k h ắc phục để h o àn th iệ n hệ b ện h án điện tử. Giao diện - môi trư ờ n g m à con người và m áy tín h tiếp xúc, tra o đổi với n h a u - v ẫn còn là một th á c h th ứ c lớn (m ặc dù đã có n h iều công nghệ tiế n bộ n h ư ệ. giao diện đồ họa (GUI) h ay n h ậ n d ạn g tiến g nói) và nó gắn liền vối việc thự c th i hệ. N h ữ n g th ậ p n iên gần đây, n h ữ n g trỏ ngại thư ờng gặp về công nghệ là: n h ữ n g phương p h áp bảo m ậ t thích hợp và các ch u ẩn để chuyển đổi dữ liệu sức khỏe quốc gia. 1.2.1. Giao diện và họat độn g của hề thống Việc th iế u n h ữ n g hệ tín h to á n h iệu q u ả với m ột mức giá phải ch ăn g đã trở th à n h m ột khó k h ă n lớn cản trở việc cung cấp cho các bác sĩ m ột giao diện th ích hợp và h o àn ch ỉn h tạ i các cơ sở y tế. Tuy n h iên , n h ữ n g hệ m áy tín h h iệ n đại vói m ột mức giá không q u á cao m à có th ể giải qu y ết được v ấn đề đã x u ất hiện. Theo Slack (1989) chỉ r a rằn g , n h ữ n g người sử dụng hệ lâm sà n g đòi hỏi m ột thòi g ian đáp ứng chưa đến m ột giây. Cung cấp m ột giao diện dễ sử d ụ n g h ay giao diện trự c giác đồng nghĩa với việc tă n g cường m ột p h ầ n q u an trọ n g về tà i nguyên m áy tính vào chức n ăn g đó. N hư m ột điều tấ t yếu, các n h à xây dựng hệ lâm sàn g trước đây đã đề cao chức n ăn g lâm sàn g và sự thực thi của giao diện. Ai cũng b iết cách th ứ c con người chúng ta giao tiếp vói nhau dễ d àn g n h ấ t chính là b ằn g lòi nói. C hính vì th ế, tro n g các thập kỷ qua, đã có r ấ t n h iề u cuộc nghiên cứu khoa học m áy tín h tập tru n g vào n h ữ n g k h ả n ă n g n h ậ n d ạn g tiến g nói. G ần đây, các hệ n h ậ n d ạn g tiến g nói đã được áp dụng ở n h iều lĩn h vực, n h ư n g n h ữ n g hệ h iệu q u ả m à giá th à n h không q u á cao th ì chỉ hỗ trợ được m ột p h ầ n tro n g lĩn h vực chăm sóc sức khỏe. 112
  7. Có ba tiêu chuẩn chính cần phải được đáp ứng để phổ biến và sử dụng những hệ trên một cách hiệu quả: - Thứ nhất: khả năng chấp nhận và xử lý tiếng nói liên tục, tức là người sử dụng có thể nói mà không phải dừng lại giữa những từ khác nhau. - Thứ hai: hệ thống phải có khả năng nhận dạng nhiều giọng nói của những cá nhân khác nhau. - Thứ ba: các hệ về y tế nói chung cần phải có một vốn từ vựng lớn; ví dụ ở một số lĩnh vực, hệ cần phải lưu trữ hàng triệu từ hoặc cụm từ có nghĩa. Khi vốn từ vựng được mở rộng thì giá thành và những lỗi của hệ đểu sẽ tăng lên đáng kể. Công nghệ nhận dạng tiếng nói ra đòi có thể làm cho việc nhập dữ liệu trở nên dễ dàng hơn, nhưng những kinh nghiệm thành công của các hệ HELP, THERESA và DIOGENE (sẽ trình bày trong phần sau ) chính là những yếu tố củng cố thêm sự tồn tại của dữ liệu trong bệnh án điện tử. 1.2.2. Xử lý ván bản Giả sử rằng dữ liệu văn bản có thể được nhập vào hệ lâm sàng một cách thuận tiện nhờ công nghệ nhận dạng tiếng nói hay các phương tiện khác, nhưng vấn đề đặt ra là việc tự động phân tích hiệu quả nội dung và ý nghĩa của các dữ liệu văn bản. Tài liệu thô để phân tích bệnh dịch học và để nghiên cứu những kết quả cũng như hiệu quả là văn bản chính lấy từ bệnh án, văn bản này phải được chuyển sang dữ liệu dạng mã hóa. Đe so sánh một cách chính xác, dữ liệu bệnh án phải được chuyển sang dạng mã chính xác, rõ ràng để biểu diễn cho các quá trình điều trị cụ thể. Nói chung, xử lý văn bản được xem như một thao tác phức tạp' sự ứng dụng xử lý văn bản vào dữ liệu trong bệnh án điện 113
  8. tử, vối nh ữ n g từ vựng đặc b iệt k h ác n h a u là m ột k h â u phức tạp và khó k h ă n tro n g việc xây dựng chức n ă n g n à y trờ th à n h một tín h n ăn g của hệ. Thường th ì các bác sĩ dày d ạ n k in h nghiệm hơn càng đưa ra n h ữ n g ý n g ắn gọn và súc tích hơn tro n g hồ sơ. Các phiếu, giấy ghi chép của bác sĩ thư ờ ng có n h iều từ viết tắt nên r ấ t khó hiểu, khó đọc. Mặc dù n h ữ n g bộ xử lý v ăn bản đã được cải tiế n tro n g m ột số n ăm gần đây, n h ư n g chúng vẫn không bao giờ có th ể hơn được c h ấ t lượng củ a th ô n g tin viết tay hay cập n h ậ t theo cách “ đọc chính tả Vì vậy, c h ấ t lượng của hồ sơ bện h á n có th ể được cải th iệ n chỉ b ằn g cách mở rộng và thống n h ấ t từ vựng tro n g hồ sơ. M ặc d ù công nghệ (hệ tiến g nói) có th ể th ống n h ấ t được hệ th ông th u ậ t ngữ n h ư n g các bác sĩ cũng p h ải được quy địn h tr á n h xa n h ữ n g từ ngữ riê n g ’ từ lóng m à chỉ được sử dụng n h ữ n g từ vựng tru y ề n th ố n g và hoàn toàn xác định. Hơn nữ a, trước k h i xây dựng m ột hệ b ện h án điện tử hoàn chỉnh, chúng ta cần phải có thêm nh ư n g cuộc nghiên cứu, cũng như những th ay đổi trong cách thức h o ạt dộng trong lĩnh vực này. 1.2.3 Sự tin cậy và bảo m ât Trong số n h ữ n g quyền ưu tiê n q u a n trọ n g là sự p h á t triển của công nghệ để đảm bảo tính riêng tư, độ tin cậy của dữ liệu b ệnh n h â n tro n g b ện h án điện tử. Q uả thực, n h ữ n g lo lắng xã hội và p h áp lý về sự tín h riên g t ư v à độ tin cậy p h ả i được giải quyêt m ột cách ổn th ỏ a trước k h i phổ b iến rộ n g rã i b ện h á n điện tử. Đã có n h iề u công nghệ có th ể bảo đ ảm sự bảo m ậ t và tính vẹn to à n của b ện h á n điện tử n h ư n g n h ìn chung, ch ú n g chưa được triể n k h ai, áp d ụ n g th ích hợp vào các hệ b ệ n h á n điện tủ hiện nay. N ghiên cứu gần đây đã đưa ra m ột mô h ìn h về độ tin cậy trong y tê gồm ba p h ần . Trong mô h ìn h này, n h ữ n g th ông tin cực kỳ n h ạy cảm và n ằm ở tậ n cùng b ên tro n g n ên ch ú n g ta không th ể tìm được con đưòng d ẫ n đến b ệ n h á n đ iện tử. Khu 114
  9. vực bên ngoài cùng chứa những thông tin ít nhạy cảm nhất, nó có thê cần hoặc không cần giữ kín. Khu vực giữa hai vùng trên chứa những thông tin nhạy cảm, có thể liên quan tới các vấn đề về bệnh tậ t và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân; nó có lẽ là một khu vực rộng nhất trong bệnh án điện tử và là một phần thường xuyên kết hợp với những yêu cầu bí mật y tế truyền thông. Bệnh án điện tử phải xác định rõ ràng những mức độ thông tin cần bảo mật khác nhau. Bệnh nhân phải được phép đặt tên cho từng phần trong bệnh án của mình (tức là phần thông tin trong cùng). Và các bác sĩ cũng có th ế chỉ định những yếu tố dữ liệu cần giữ kín. Phần lớn tầm quan trọng của sự tin cậy bao gồm bảo vệ những thông tin liên quan đến bệnh nhân trong bệnh án điện tử, nhưng những vấn đề tin cậy cũng có thể liên quan đến một số vấn đề trong chăm sóc sức khỏe. Ví dụ, tất cả thành viên trong đội chăm sóc sức khỏe đều phải được bảo vệ ở cùng một mức độ như nhau trưốc những sự truy nhập bất hợp pháp hay sự lạm dụng thông tin trong bệnh án điện tử. Một phương thức quan trọng khác để bảo đảm độ tin cậy, dữ liệu và tính vẹn toàn của chương trình là trước khi cho người sử dụng truy nhập một cách hợp pháp vào hệ thống phải nắm được thông tin về họ và xác nhận chúng là chính xác. Việc nghiên cứu và phát triển những phương thức xây dựng hệ bảo đảm được độ tin cậy và tính riêng tư không chỉ là mối quan tâm riêng của ngành y tế. Vấn đề bảo mật được đặc biệt chú trọng trong cả tài chính, ngân hàng, thư viện và truyền thông, những lĩnh vực này có thể cung cấp những cách tiếp cận phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Ví dụ, hệ bệnh án điện tử tương lai phải có khả năng cung cấp nhiều mức độ tin cậy của thông tin khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. Dữ liệu bệnh tâm thần là một thí dụ thích hợp: chỉ có những bác sĩ tâm thần của bệnh nhân mới được phép sử dụng. Ngoài ra, một số dữ liệu nhạy cảm về việc lạm dụng thuốc, chứng nghiện rượu và những chẩn đoán nhạy cảm tương tự phải được bảo vệ bởi những luật lệ và quy tắc hợp pháp. 115
  10. 1.3. Các ch u ẩn trao đ ổi dữ liệ u sứ c k h ỏ e Tốc dộ p h á t triể n các ch u ẩn để tra o đổi to à n bộ b ện h án điện tử là k h á chậm chạp, chủ yếu là do sự p h á t triể n các chuẩn không theo m ột th ể thứ c n h ấ t địn h nào. Việc th iế u nguồn tài trợ từ n h à nước và sự phổi hợp giữa sự p h á t triể n các ch u ẩn của bệnh án điện tử, có th ể là nguyên n h â n gây ra m ột trở ngại lớn đối vối sự p h á t triển , th ử nghiệm và triể n k h ai b ện h án điện tử. Dựa vào k h ả n ăn g hỗ trợ h ạ n chê cho sự p h á t triể n các chuẩn hiện nay, chúng ta có thể thấy một lo lắng còn lớn hơn, đó là sự ả n h hưởng tiê u cực lâu dài lên sự p h á t triể n sớm của các chuẩn. Không có được sự k ế t hợp tố t hơn và nguồn tà i trợ n h iều hơn, các ch u ẩn sẽ trở n ên không đ ủ để hỗ trợ m ột lượng lớn những ứng dụng b ện h á n điện tử tro n g tương lai. N hiều cơ q u an , tổ chức y tê đã độc lập p h á t triể n những từ điển dữ liệu lâm sàn g nội bộ của họ. N h ữ n g từ điển này được p h ân chia ra dưới d ạn g các yếu tô dữ liệu thự c tê bao gồm: các quy ước đ ặ t tên, địn h nghĩa, và mối q u a n hệ giữa các yếu tô dữ liệu khác n h au . Cho đến nay, chưa có ai q u a n tâ m đến bệnh án điện tử từ n g th ử xây dựng m ột T ừ điển Dữ liệu Lâm sàn g Hỗn hợp. Vì T ừ điển Dữ liệu L âm sàn g H ỗn hợp ch ư a ra đời nên sự p h á t triển , mở rộng các ch u ẩn chuyển đổi dữ liệu bị h ạ n chế và sẽ tiêp tụ c n h ư vậy cho đến k h i T ừ đ iển D ữ liệu L âm sàng Hỗn hợp h ay m ột công cụ n h ư th ê x u ấ t hiện. M ột k h i T ừ điển Dữ liệu L âm sàn g H ỗn hợp được xây dựng và duy trì thư ờng xuyên th ì bao n h iê u tậ p con liên q u a n cũng đều có th ể được tạo ra từ nội d u n g lâm sàn g này. N hững định nghĩa ch u ẩn về tậ p con có th ể được so ạn ra và sa u đó nhũng ch u ẩn ch u y ển đổi dữ liệu có th ể được sử d ụ n g để tiế n h à n h trao đổi dữ liệu thực. Ví dụ, m ột k h u ô n m ẫu có th ể là Bộ Dữ liệu Lâm sàn g T hông n h ấ t , m ột bộ SƯU tậ p gồm k h o ản g h àn g nghìn yêu tô dữ liệu. Theo thòi gian, n h iề u bộ dữ liệu liên q u a n dùng cho n h ữ n g m ục đích k h ác có th ể được tạo ra, sử d ụ n g các tập con từ to à n bộ yêu tô dữ liệu được đ ịn h n g h ĩa tro n g Từ điển Dữ 116
  11. liệu Lâm sàng Hỗn hợp. Ví dụ, các bác sĩ cấp cứu có thể chọn một tập hợp nhỏ trong số những yếu tố dữ liệu lâm sàng từ Từ điên Dữ liệu Lâm sàng Hỗn hợp nhằm thuận tiện hóa sự chăm sóc trong cơ sở cấp cứu. Sau đó, chính khuôn mẫu này có thể được dùng đê tạo thành một chuẩn chuyển đổi dữ liệu sức khỏe thích hợp đê tiến hành trao đổi dữ liệu bệnh nhân giữa các hệ bệnh án điện tử khác nhau. Tính đa dạng của dữ liệu hồ sơ bệnh án có thể tiếp tục được mở rộng khi mà số lượng các cơ quan, các dịch vụ hay các cơ quan chính phủ sử dụng dữ liệu lâm sàng ngày càng tăng. Vì thế, sự phát triển và đẩy mạnh các chuẩn để đại diện cho dữ liệu và trao đổi dữ liệu phải được ưu tiên hàng đầu. Không có những chuẩn như thế, việc hỗ trợ trao đổi dữ liệu bệnh án điện tử giữa các cơ quan và tổ chức khác nhau sẽ trở nên rất khó khăn. 1.4. S ự tá c đ ộ n g từ b ác sỹ Có lẽ một thách thức lớn nhất đối với tấ t cả các nhà phát triển hệ lâm sàng là cách thức để bác sỹ cập nhật dữ liệu một cách trực tiếp. Các hệ lâm sàng thường đưa ra một chiến lược riêng của mình để giải quyết vấn đề này. Bệnh viện ở Salt Lake City, bang Utah, Mỹ là một ví dụ cụ thê về một cách tiếp cận mới nhằm xoá bỏ trở ngại đối với việc nhập dữ liệu của bác sỹ. Hệ HELP trong bệnh viện (sẽ được đề cập ở phần sau) có thê trực tiếp thu thập dữ liệu lâm sàng (từ phòng thí nghiệm, các đơn vị chăm sóc chuyên sâu hay từ nhiều nhà khoa học) mà không cần sự can thiệp của con người; hệ sử dụng những thiết bị thu thập dữ liệu được thiết k ế đặc biệt, chúng được gắn vào những dụng cụ y tế thông thường, những dụng cụ chuyển đổi từ thông tin tín hiệu sang dạng số. Ngày nay, hầu hết các nhà kinh doanh đều cung cấp những dụng cụ và trang thiết bị y tế có khả năng xuất dữ liệu ra máy tính như những thiết bị chuẩn. Các hệ thống khác luôn yêu cầu dữ liệu phải được nhập vào 117
  12. bởi trự c tiếp bác sỹ h ay q u a phương tiệ n tru n g g ian cho phép. P h ầ n lón các b ện h á n ngày n ay v ẫn ở dưới d ạn g n h ữ n g văn bản không có cấu trúc: lịch sử b ện h n h â n , b ả n tóm t ắ t quá trìn h điểu trị, n h ữ n g k ế t q u ả kiểm tr a v ậ t lý; v ă n b ản n ày được nhập vào thông q u a h ìn h thức đọc ch ín h tả và được sao chép ở một số dạng hoặc phát triển hợn là bằng công nghệ nhận dạng chữ viết. N hiều n h à p h á t triể n đã th ử ng h iệm cách n h ậ p dữ liệu trực tiếp từ b àn phím m áy vi tín h n h ư n g cách tiếp cận này không k h ả th i vì các bác sỹ b ậ n q u á n h iề u công việc không thể bỏ n h iều thời g ian để làm việc đó. Việc tìm kiếm n h ữ n g phương p h á p th ích hợp để động viên các bác sỹ trự c tiếp n h ập dữ liệu vào hệ v ẫ n còn là trỏ ngại đốì vối n h ữ n g chuyên gia xây dựng và p h á t triể n các hệ th ông lâm sàng. K inh nghiệm cho th ấ y rằ n g cung cấp cho các bác sỹ một chi phí bồi dưỡng cũng có th ể tạo n ên m ột tá c động tích cực. 2Ế C ơ SỞ CÔNG N G H Ệ Đ E x â y D ự N G h ệ b ệ n h á n Đ IỆ N TỬ C húng ta có th ể k h ẳ n g đ ịn h rằ n g các h ệ th ô n g tin lâm sàng trưốc đây có mô h ìn h to à n diện n h ư hệ th ô n g b ện h á n điện tử; và cũng chắc ch ắn rằ n g chức n ă n g của hệ th ô n g tin lâm sàng chưa cho phép ch ú n g có th ể q u ả n lý được to à n bộ hồ sơ bệnh án cùng r ấ t n h iề u các v ấn đề liên q u an . Việc tiế n tới m ột hệ thống bệnh án điện tử không còn là xu hướng p h á t triể n m à là thực tê của n g à n h Y tế. Các chuyên gia n g h iê n cứu đã lự a chọn và đưa ra 9 v ấn đề công nghệ q u a n tro n g n h ấ t đối với b ện h á n điện tử: 2.1. Các cơ sở dữ liệ u và hệ th ô n g q u ả n lý cơ sở dữ liệu B ệnh á n điện tử được xem n h ư m ột phương tiê n q u an trọng để p h â n b iệ t dữ liệu lâm sàng; và hệ th ô n g th u th ậ p và xử lý n h ữ ng dữ liệu đó được gọi là hệ b ệ n h á n đ iện tử . Vói n h ữ n g chức n ăn g n h ư ch ẩn đoán, phương p h á p đ iều trị, th ô n g tin bệnh 118
  13. nhân hay về thòi gian đáp ứng, khả năng lưu trữ, độ tin cậy, bảo mật hệ bệnh án điện tử có những đòi hỏi nhất định vê cơ sở dữ liệu. 2.1.1. Các cơ sở dữ liều Kiểu cơ sở dữ liệu tốt nhất cho hệ bệnh án điện tử bao gồm: - Mô hình cơ sở dữ liệu phân bố, đó là một hệ thống các máy tính và cơ sở dữ liệu được phân bố tự nhiên nhưng toàn bộ hồ sơ đều dưới sự điều khiển trung tâm lôgíc. Hoặc: - Mô hình cơ sở dữ liệu vật lý tích hợp tập trung, đó là một bệnh án điện tử hoàn chỉnh được định vị trung tâm trong phạm vi một cơ sồ dữ liệu đơn trên máy tính. Hoặc: - Sự kết hợp của hai mô hình trên. + B ện h án đ iện tử tậ p tr u n g : tất cả các dữ liệu bệnh nhân được lưu trữ trong bệnh án điện tử trung tâm, đây chính là trung tâm của hệ bệnh án điện tử. Hệ bệnh án điện tử phải hoàn chỉnh, hỗ trợ thí nghiệm và các chức năng khoa học khác, hoặc nó có thể nhận dữ liệu từ các hệ thống khoa phụ phân bố ở xa. + B ên h án đ iên tủ p h â n bố: dữ liệu bệnh nhân được phân bố ra nhiều hệ thống khoa khác nhau. Do đó bệnh án điện tử hoàn chỉnh không tồn tại ỏ bất kỳ nơi nào, hơn nữa từng phần của hồ sơ được phân bố ở các hệ máy tính khác nhau. Một giao điểm trên mạng máy tính có thể thường xuyên thu thập dữ liệu từ các máy tính phân bố để diễn tả về bệnh án điện tử hoàn chỉnh của bệnh nhân. Trong cả ba trường hợp ở trên, yêu cầu quan trọng nhất là sự điểu khiển trung tâm và tính vẹn toàn có tổ chức của mỗi hồ sơ 119
  14. cá n h ân . Sự điều k h iển tru n g tâ m cho p h ép những người hợp pháp sử d ụ n g m ột th iế t bị đ ầu cuối được đ ặ t ở b ấ t cứ đ âu trong hệ thông tin phục vụ cho việc tru y n h ậ p b ấ t kể các nguồn dữ liệu không giống n h au . Mặc dù mô h ìn h cơ sở dữ liệu p h â n b ố k h ả th i hơn nhò sự hỗ trợ từ sự p h á t triể n của công nghệ m áy tín h , tu y n h iên h iện nay mô h ìn h cơ sở dữ liệu tậ p tru n g v ẫn còn được sử d ụ n g k h á phổ biến. Với n h ữ n g kỹ n ăn g lập trìn h , cùng sự hỗ trợ của công nghệ, v ấn đề k ế t nôi các th iế t bị khô n g còn là v ấ n đề khó khăn như trước đây. M ột n h â n tô' q u an trọ n g để p h â n b iệt các hệ bệnh á n điện tử h iện nay đó là p h ạm vi sử d ụ n g tro n g m ạng nội bộ LAN cho p h ép tru y n h ậ p vào các h ệ th ố n g k h o a p h ụ và các cơ sở dữ liệu độc lập chứa n h iề u p h ầ n của b ệ n h á n điện tử. Các hệ b ện h án điện tử ngày n ay có m ột tầ m q u an trọng rất lớn, nhất là đưa ra cái nhìn tổng quan về một hồ sơ bệnh án tập tru n g h o àn chỉnh. N ếu n h ư dữ liệu lâm sà n g của b ện h nhân được p h â n b ố tự n h iê n trê n các m áy tín h k h ác n h a u tro n g một m ạng m áy tín h , m ột cái n h ìn rõ rà n g về hồ sơ b ện h án bệnh n h â n chỉ có được nhờ sự tru y tìm dữ liệu th íc h hợp từ mỗi máy tín h tro n g m ạ n g ế Trong hệ cơ sở dữ liệu p h â n bố, hồ sơ b ện h án chứa đựng ỏ nhiều nơi n h u n g cùng một thời điểm có th ể tích hợp được theo các chức n ăn g yêu cầu. M ột v ấn đề k h ác của hệ cơ sở dữ liệu p h ân bô" là sự đồng bộ hóa dữ liệu - sự sắp xếp th ứ tự chính xác của dữ liệu theo thòi gian, theo các nguồn cung cấp dữ liệu khác n h au - phải được bảo đảm ở cả cấp độ ứng d ụ n g lẫ n hệ q u ản lý cơ sở dữ liệu. Có lẽ v ấn đê q u an tro n g h àn g đ ầu đối vối cơ sở dữ liệu phân bô là k h ả n ăn g vượt trộ i vê v ấn đê bảo m ậ t của b ện h án điện tử; vì mỗi p h ần của hồ sơ b ện h án được p h â n bô" trê n các m áy tính khác n h au , sự xâm n h ập b ấ t hợp p h áp luôn có th ể xảy ra. 120
  15. 2.1.2. N h ữ n g hệ q u ả n tr i cơ sở d ữ liệu Nội dung của hệ bệnh án điện tử ngày càng được mồ rộng và sẽ chứa những dữ liệu ngày càng phức tạp hơn: văn bản, đồ họa, dữ liệu ảnh, dữ liệu số, âm thanh, video... thiết kế và xây dựng một hệ cơ sở dữ liệu tích hợp chức năng đa dạng đó đặt ra những thách thức về kỹ thuật. Với sự phức tạp của bệnh án điện tử như ngày nay, các nhà phát triển hệ thống đã bổ sung thêm rất nhiều hình thức quản lý cơ sở dữ liệu khác nhau. Các tiếp cận của hệ quản lý đa cơ sở dữ liệu này là rất phổ biến khi hệ bệnh án điện tử sử dụng mô hình cơ sở dữ liệu phân bô"; và mỗi hệ thống phụ sẽ đảm bảo sử dụng một hệ quản lý cơ sở dữ liệu. Sự lưu trữ và quản lý các cơ sở dữ liệu thích hợp sẽ tạo ra nhiều lợi th ế về hiệu quả trong xử lý của bệnh án điện tử. Sự lựa chọn và xây dựng hệ quản lý cơ sở dữ liệu nhằm hỗ trợ cho bệnh án điện tử là giai đoạn trung gian trong quá trình hoàn thiện một hệ bệnh án điện tử. Một vài hệ thống và cơ cấu quản lý cơ sở dữ liệu đã có những bưóc cải thiện trong những năm gần đây. Bốn cơ sở dữ liệu quan trọng đã được các nhà kinh doanh thương mại phát triển là: cơ sở dữ liệu thứ tự, cơ sở dữ liệu quan hệ, cơ sở dữ liệu hưống văn bản và cơ sở dữ liệu hướng đôi tượng. 2.2. Các trạm làm việc (Work station) Trước hết phải nói tới là các thiết bị đầu cuối thông minh với các phương thức truy nhập và cập nhật dữ liệu hiện đại, công nghệ cao (như màn hình cảm ứng, bút quang, xử lý âm thanh) sẽ được sử dụng vào hệ thống nhập dữ liệu. Những thiết bị đầu cuối này sẽ sử dụng hệ giao tiếp đồ họa và kết nôi vói các máy dịch vụ, tính toán và sử lý trong một hệ thống mạng cho phép. Khi máy tính trở nên nhỏ gọn hơn, mạnh mẽ hơn và rẻ hơn, thì các máy tính cá nhân đã được sử dụng vào nhiều chức năng 121
  16. cho các ứng d ụ n g trong m ạng. V í dụ, các tệp d ữ liệu có thê được lưu trữ trong m ột m áy tín h đ ể p h ụ c vụ cho n h u cầu của người sử d ụ n g trong m ạ n g (còn gọi là File server). Tương tự, có n h ữ ng đối tượng sử d ụ n g lại yêu cầu về tín h toán chuyên sâ u yêu cầu khả năng tín h toán n h a n h (Computer server). Còn m ột tín h năng cần thiết nữa trong m ột m ạ n g m áy tín h đó là th i h à n h m ột cách nhanh chóng các lu ậ t cho trợ g iú p quyết đ ịn h (Rule server). Khi các hệ trợ g iú p quyết đ ịn h y t ế trở nên m ạ n h hơn th ì các Rule server sẽ đóng m ột vai trò q u a n trọng trong m ạ n g chăm sóc sức khỏe. V ấn đề th ứ hai, k h i các m áy tín h hoặc th iế t bị đ ầu cuôl xách tay và các thiết bị bán di động sẽ làm thuận tiện hóa quá trình n h ập dữ liệu vào b ện h á n điện tử - có th ể b ằ n g ta y hay bằng tiếng nói. n h ữ n g th iế t bị di động liên q u a n n ày sẽ được các bác sĩ sử dụng tro n g q u ả trìn h k h ám chữa b ện h cho b ện h n h ân . Việc cấu h ìn h đầy đủ cho các trạ m làm việc (W ork station) là m ột yêu cầu không th ể th iế u cho các ch u y ên gia y tế. 2.3. Thu n h ận và tìm k iếm dữ liệ u 2.3.1. Thu nhản d ữ liệu T hu n h ậ n dữ liệu là m ột công việc q u a n tro n g n h ư n g gặp không ít n h ữ n g khó k h ă n tro n g lĩn h vực tin học y tế. M ột cách lý tưởng, dữ liệu tro n g b ện h á n điện tử p h ả i được ch ín h người sử dụng n h ập tạ i nơi diễn ra q u á trìn h k h á m chữ a bện h ; chúng chỉ được phép n h ập m ột lầ n và người sử d ụ n g có th ể tru y n h ậ p được vào tấ t cả các p h ầ n của hệ b ện h á n đ iện tử, các p h ầ n mà sử dụng mục dữ liệu cụ th ể. Việc các th à n h viên của các nhóm hoạt động chăm sóc sức khỏe cập n h ậ p v ẫn còn chư a th ự c sự tin cậy. Cho đên nay, việc n h ậ p dữ liệu th ô n g q u a m ột phương tiện tru n g gian gặp m ột số các điểm b ấ t lợi: - Sai sót do người n h ập không p h ải là người lưu lại thông tin. 122
  17. - Thời gian trễ nhiều hơn, gây ảnh hưởng tới những thông tin khẩn cấp. - Không thể có được phản hồi của các chuyên gia y tế. - Hạn chế khả năng của những người đưa ra quyết định lâm sàng khi sử dụng các cơ sở dữ liệu liên kết và các cơ sỏ tri thức trực tuyến để hỗ trợ. 2.3.2. Tìm kiếm dữ liêu Sự tổ chức hiển thị dữ liệu có thể nhanh chóng truyền những thông tin khẩn cấp cần thiết ở một cơ sở y tế hoặc bởi một ngưòi sử dụng nào đó cũng là một vấn đề. Hồ sơ bệnh án được trình bày dưới dạng văn bản, bảng biểu hay đồ thị; có những tài liệu không thể phân phối được như phim chụp X-quang, còn các kết quả ảnh, đồ thị, bảng biểu tín hiệu... đều có thể in ra để chia sẻ sử dụng. Vấn đề là bệnh án điện tử phải giảm thiểu được những bản in như trên. Thòi gian đáp ứng luôn là một tiêu chí đánh giá sự thành công của một hệ thống bệnh án điện tử. Điểu kiện này trưốc hết liên quan tối sự tìm kiếm dữ liệu, nhưng nó cũng quan trọng như việc cập nhật dữ liệu. Trong các hệ bệnh án điện tử, các dạng hiển thị và báo cáo dữ liệu có thể được người sử dụng định dạng hoặc sửa đổi. Vì vậy, các dữ liệu giống nhau có thể được trình bày hoặc kết hợp dưới nhiều dạng khác nhau đổì với những chuyên gia y tế khác nhau vì mỗi người có một quan điểm, một cái nhìn khác nhau về cùng một bệnh án điện tử. Đây là một vấn đề khó khăn nhưng làm cho hệ thống có thể thỏa mãn được nhũng yêu cầu ngày càng khắt khe của người sử dụng. 2.4. Xử lý v ăn b ản Để thực hiện chẩn đoán, các thầy thuốc, bác sĩ và các chuyên gia y tế khác phải sử dụng bệnh án dưới dạng văn bản. Ví dụ, lịch sử bệnh nhân hoặc các kết quả xét nghiệm. Vối một hệ bệnh 123
  18. án điện tử, các chuyên gia p h ả i tìm kiếm n h ữ n g v ă n b ả n như vậy từ các cơ sở dữ liệu th ô n g q u a các ngôn ngữ tru y vấn , chúng trước đây thường đặc trư n g cho m ột hệ th ố n g cụ th ể. Trong n h ữ ng n ăm gần đây, n h ữ n g ngôn ngữ tru y v ấn đã được chuẩn hóa và ngày càng p h á t triển . H iểu được ngôn ngữ tự nh iên , h ay nói cách kh ác là k h ả năng tìm được ngữ n g h ĩa tro n g dữ liệu v ăn b ả n của hệ m áy tín h đã không th ể p h á t triể n được vì n h ữ n g khó k h ăn , phức tạ p vốn có của nó. Để xử lý được n h ữ n g phức tạ p này, ch ú n g ta cần phải xây dựng m ột b ản g từ vựng th ố n g n h ấ t tro n g chăm sóc sức khỏe. Các hệ th ống tự động n h ậ n d ạn g tiến g nói có th ể giúp tạo nên tín h n h ấ t q u án cho n h ữ n g từ vự ng của b ện h á n điện tử bằng cách sử d ụ n g th u ậ t ngữ lâm sàn g th ố n g n h ấ t. 2.5. Xử lý và lưu trữ h ìn h ảnh Ả nh Y học bao gồm ả n h ch ẩn đoán hoặc h ìn h th u được từ các m áy q u ét phim , chụp X -quang, cộng hưởng từ , siêu âm và h ạt n h ân . A nh Y học được tạo ra bởi n h ữ n g công nghệ n êu trê n và tro n g hồ sơ b ện h á n cũng là h a i k iểu h ìn h và ản h . Sự sô' hóa ngày càng tă n g kéo theo sự mở rộng tín h n ă n g củ a n h ữ n g công nghệ trên . Ví dụ, dữ liệu số cho phép n h iề u mức độ p h â n giải khác n h au , cho phép h ìn h ả n h h iển th ị vối độ sắc n é t khác n h au . A nh số đã, đ an g và sẽ là lựa chọn h à n g đ ầ u tro n g lĩnh vực Y học. Các hệ liên lạc và lư u tr ữ ả n h cho p h ép các ả n h Y học được lưu trữ và tru y ề n và h iể n th ị th ô n g q u a m áy tín h , đồng thòi cung cấp n h iều lợi th ế không có ở phim ả n h thường. Ví dụ, h ai h ay n h iều bác sĩ, có th ể đồng thời n g h iên cứu m ột bức ảnh, phim ở n h ữ n g nơi khác n h au , họ có th ể tra o đổi đổi và b à n lu ận về k ế hoạch q u ản lý b ện h n h â n sao cho tố t n h ất. 124
  19. 2ẻ6. Trao đổi dữ liệu và các chuẩn từ vựng Trong môi trường chăm sóc sức khoẻ, các chuyên gia y tế, nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách, những người làm luật và giáo dục đều cần một lượng lớn những dữ liệu chăm sóc sức khoẻ chính xác để trợ giúp cho việc đưa ra những quyết định sáng suốt. Tất cả những dữ liệu như vậy phải được thu tập, kết hợp vói nhau (khi được thu thập từ các nguồn dữ liệu khác nhau), và được trao đổi giữa các hệ thống khác nhau. Sự kết hợp và phổ biến các dữ liệu chăm sóc sức khoẻ yêu cầu sự phát triển của các chuẩn, đồng thời cũng phục vụ việc chuyên đổi dữ liệu và mở rộng vốn từ vựng y tế thống nhất; đặc biệt là trong các văn bản ngôn ngữ tự nhiên của bệnh án điện tử. Để phát triển các chuẩn này cần phải có một cách tiếp cận phối hợp. Những nỗ lực phát triển các chuẩn để chuyển đổi dữ liệu cho các thành phần của bệnh án điện tử mối chỉ có hiệu quả trong những thời gian gần đây. Hiện nay có một vài hoạt động nhằm chuẩn hoá và thuận tiện hoá quá trình chuyển đổi dữ liệu sức khoẻ. Ví dụ: HL7 và MEDIX cũng như các chuẩn từ các tổ chức khác - chúng đại diện cho phong trào phát triển các chuẩn hiện nay. Một vài sự phát triển từ vựng đầy triển vọng có liên quan đến hệ bệnh án điện tử. Một trong sô' những nguồn tri thức mối đang phát triển để hỗ trợ cho mục tiêu này là các siêu từ điển, nó sẽ liên kết với các th u ật ngữ và khái niệm liên quan từ nhiều loại từ vựng và sự phân loại y tế hiện nay. HL7 là một chuẩn trao đổi dữ liệu sức khoẻ được xây dựng đê thuận tiện hoá quá trình trao đổi dữ liệu giữa các hệ máy tính khác nhau. HL7 được đưa ra tạo nên một khung thống nhẫt cho các nhà sản xuất, phát huy được tính linh hoạt cho các việc trao đổi dữ liệu chăm sóc sức khoẻ. Ví dụ, khi HL7 ra đời, người sử dụng có thê thực hiện việc trao đổi dữ liệu các kết quả cận lâm sàng, dữ liệu dược và các thông tin khác mà không cần phải lo lắng rằng phải lựa chọn những thiết bị nào cho phù hợp. 125
  20. Viện K ỹ th u ậ t điện và Đ iện tử (IE E E ) đã bắt đ ầ u p h á t triển M edix, m ột ch u ẩ n chuyển đổi d ữ liệu ch ă m sóc sức khoẻ thông m inh. Các n h à p h á t triển coi M ed ix n h ư là m ục tiêu cuối cùng hỗ trợ cho việc chuyển đổi toàn bộ hồ sơ bệnh án bệnh nhàn. 2 ẽ7. T r u y ề n th ô n g h ệ th ố n g v à c ơ sở h ạ tầ n g m ạ n g m á y tín h C hăm sóc b ện h n h â n đòi hỏi các n h â n viên y tế p h ải làm việc với n h a u thư ờng xuyên. N hư đã trìn h b ày ở chương trước, thông tin chăm sóc sức khoẻ là n h ữ n g th ô n g tin ch u y ên sâu, nó có một tầ m q u an trọ n g r ấ t lớn tro n g việc tru y ề n và chuyển thông tin đến mọi người ở mọi nơi. T ru y ền th ô n g tin b ện h n h â n là một công việc r ấ t phức tạ p và nó x u ấ t h iệ n dưối mọi phương thức có thể, bao gồm: v ăn bản, h ìn h ản h , âm th a n h và tiến g nói, tín hiệu và Video. M ảng th ô n g tin rộng lớn n ày cần p h ải được sử dụng ở mọi địa điểm như: bên giường b ện h , tạ i các phòng khám và các đơn vị cấp cứu (cấp cứu di động cũng n h ư tạ i nhà). N hững công cụ trợ giúp liên lạc dưối mọi h ìn h thứ c đang được p h á t triể n với m ột tốc độ n h a n h chư a từ n g th ấy . Sự ra đời của sợi q u an g học đã giúp cho q u á trìn h tru y ề n th ô n g tin trong bệnh á n b ện h n h â n trở n ên n h a n h và ít tố n kém hơn r ấ t nhiều. Một bưóc tiế n q u an trọ n g n ữ a có th ể kể tới đó là sự p h á t triển của hệ th ố n g m ạng số tích hợp đa dịch v ụ (ISDN) - có k h ả năng tru y ền dữ liệu tốc độ cao dưới mọi h ìn h thứ c dữ liệu, h ìn h ảnh, âm th a n h , video... tích hợp trê n m ạn g đ iện th o ạ i công cộng. Việc số hoá được mong chờ phổ b iến ở k h ắ p mọi nơi trê n th ế giới, nó sẽ mở ra m ột kỷ nguyên mối về công n g h ệ tru y ề n dữ liệu phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ. 2.8. Độ tin cậy và sự an to à n h ệ th ố n g N hư đã trìn h bày ở n h ữ n g chương đ ầu , ch ú n g ta đã có những hiểu b iê t b a n đ ầu vê độ tin cậy, bảo m ậ t hệ th ô n g và dữ liệu. Bảo m ậ t hệ th ô n g th à n h công, ch ú n g ta cần p h ải b ắ t đ ầu từ việc xây dựng hệ m ột cách hợp lý, đồng thời áp d ụ n g các b iện pháp 126
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2