Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
BỆNH CƠ TIM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THAI KỲ:<br />
BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP<br />
Huỳnh Vĩnh Phạm Uyên**, Phạm Thu Hương*.<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh cơ tim có liên quan đến thai kỳ lần đầu tiên được mô tả cách đây hơn nửa thế kỷ. Tuy<br />
nhiên, do tần suất hiếm gặp của nó và sự khác biệt về mặt địa lý, bệnh cảnh lâm sàng của bệnh này vẫn chưa<br />
được xác định đầy đủ. Bệnh cơ tim có liên quan đến thai kỳ được chẩn đoán sớm trong thai kỳ có bệnh cảnh lâm<br />
sàng và kết cục tương tự như bệnh cơ tim chu sinh.<br />
Trường hợp lâm sàng: Thai phụ 34 tuổi, điều trị tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, do bệnh cơ tim có liên<br />
quan đến thai kỳ lúc thai 25 tuần. Một trường hợp suy tim cấp xuất hiện lúc thai 25 tuần với phân suất tống<br />
máu tâm thất trái (EF = 22%), giãn các buồng tim, nồng độ NT-proBNP tăng cao, không hình ảnh điển hình trên<br />
ECG và X-quang ngực.Phối hợp giữa khoa tim mạch và khoa sản giúpcải thiện đáng kể tình trạng suy tim, kéo<br />
dài thai kỳ đến 38 tuần, sinh có trợ giúp bằng Forceps 1 bé trai 2200g apgar 8/9.<br />
Bàn luận: Các biểu hiện lâm sàng của thai phụ này gồm có: suy tim tiến triển, không có nguyên nhân có thể<br />
xác định cho suy tim, không có bệnh tim trước khi mang thai, và suy chức năng tâm thu thất trái với phân suất<br />
tống máu thất trái (LVEF) < 45%, tương tự như bệnh cảnh của một trường hợp bệnh cơ tim chu sinh, nhưng có<br />
thời điểm xuất hiện sớm hơn.<br />
Từ khoá: Bệnh cơ tim có liên quan đến thai kỳ, bệnh cơ tim có liên quan đến thai kỳ sớm, bệnh cơ tim chu<br />
sinh.<br />
ABSTRACT<br />
PREGNANCY-ASSOCIATED CARDIOMYOPATHY: CASE REPORT WITH REVIEW OF LITERATURE<br />
Huynh Vinh Pham Uyen, Pham Thu Huong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 176 – 186<br />
Background: Cardiomyopathy associated with pregnancy was first described more than half a century ago.<br />
However, because of its rare occurrence and geographical differences, the clinical profile of this condition has<br />
remained incompletely defined. Clinical presentation and outcome of patients with pregnancy-associated<br />
cardiomyopathy diagnosed early in pregnancy are similar to those of patients with traditional peripartum<br />
cardiomyopathy. These two conditions may represent a spectrum of the same disease.<br />
Case: 34-year-oldwoman at 25 weeks of pregnancy, who was admitted to Nhan Dan Gia Dinh hospital, due<br />
to left ventricular systolic dysfunction with left ventricular ejection fraction (EF = 22%). We also found that four<br />
chambers of heartweredilated with mitral and tricuspid regurgitation, and small pericardial effusion. This woman<br />
had highNT-proBNP level. ECG findings in thispatientwere nonspecific, including sinus tachycardia and<br />
nonspecific ST and T wave abnormalities. Chest radiograph didn’t show any evidence of pulmonary venous<br />
congestion or interstitial edema. Multidisciplinary management was administered successfully. A healthy boy at<br />
2200g was born at 38 weeks of gestation.<br />
Discussion: A case ofcardiomyopathy associated with pregnancy has had the clinical presentation, with<br />
development of cardiac failure at 25 weeks of pregnancy, absence of an identifiablecause for the cardiac failure,<br />
<br />
<br />
*Khoa Sanh - Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định - Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths. BS. Huỳnh Vĩnh Phạm Uyên ĐT: 0938999627 Email: huynhvinhphamuyen@ump.edu.vn<br />
<br />
176 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
absence of recognizable heart disease before pregnancy, and left ventricular systolic dysfunction with left<br />
ventricular ejection fraction (LVEF) < 45% by echocardiography, were similar to those of patients with traditional<br />
peripartum cardiomyopathy.<br />
Keywords: Early pregnancy-associated cardiomyopathy, pregnancy-associated cardiomyopathy, peripartum<br />
cardiomyopathy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ lá. Khám thai 1 lần lúc thai khoảng 16 tuần,<br />
không ghi nhận triệu chứng khó thở hay các<br />
Bệnh cơ tim có liên quan đến thai kỳ<br />
bệnh lý tim. Siêu thai (17/12/2018) # 16 tuần <br />
(pregnancy-associated cardiomyopathy) xuất<br />
Dự sinh 6/6/2018.<br />
hiện trong thời kỳ chu sinh. Các nhà nghiên cứu<br />
cho rằng bệnh cảnh của bệnh cơ tim có liên quan Nhập viện lúc 19g 11 phút, ngày 27 tháng 2<br />
đến thai kỳ giống với bệnh lý cơ tim chu sinh năm 2018 vì bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ<br />
(peripartum cardiomyopathy) và từ đó thiết lập Đức chuyển với chẩn đoán suy tim cấp- bệnh cơ<br />
ra các tiêu chuẩn chẩn đoán. Mặc dù bệnh tim có tim chu sinh/ thai # 25 tuần.<br />
liên quan đến thai kỳ được quan sát thấy từ rất Không ghi nhận tiền căn bệnh lý tim mạch<br />
lâu(24) nhưng do đây là một bệnh hiếm, sự khác trước lần mang thai này. Cách nhập viện khoảng<br />
biệt về địa lý, và sự biểu hiện bệnh đa 1 tuần, bệnh nhân ho khan, đi khám tư được<br />
dạng (11,24,40), cho đến nay bệnh cảnh này chưa chẩn đoán viêm họng cấp, điều trị thuốc uống<br />
được báo cáo rõ ràng. Tiêu chuẩn để chẩn đoán không rõ loại. Triệu chứng ho ngày một tăng,<br />
bệnh tim có liên quan đến thai kỳ dựa vào tiêu khó thở tăng dần, nằm đầu cao (2 gối), khó thở<br />
chuẩn cổ điển để chẩn đoán bệnh cơ tim chu về ban đêm, không triệu chứng đau ngực. Sáng<br />
sinh của tác giả Demakis và cs, tuy nhiên, một số ngày nhập viện (27/12/2018), bệnh nhân thấy<br />
báo cáo mô tả thời điểm xuất hiện bệnh cơ tim mệt nhiều kèm khó thở dữ dội, phải ngồi để<br />
thường sớm hơn thời điểm của bệnh cơ tim chu thở đến khám tại BV Đa khoa khu vực Thủ<br />
sinh(1,5,13,29,35,Error! Reference source not found.). Bệnh cơ tim Đức, được làm các xét nghiệm:<br />
chu sinh (peripartum cardiomyopathy) là một Siêu âm thai: thai sống khoảng 25 tuần trong<br />
nguyên nhân hiếm gặp gây suy tim xảy ra trong lòng tử cung. ECG: nhịp nhanh xoang, tần số tim<br />
thai kỳ hoặc trong thời kỳ hậu sản(38). Chúng tôi 160 lần phút. Siêu âm tim: giảm động nặng<br />
trình bày một trường hợp trong đó tình trạng thành vách thất trái (gần như vô động), chức<br />
suy tim cấp đột ngột xuất hiện lúc thai khoảng năng tâm thu thất trái giảm (EF 17%), BNP: 2 240<br />
25 tuần, được bác sĩ tim mạch và bác sĩ sảnphối pg/ml. Bệnh nhân đã được xử trí: Glyceryl<br />
hợp theo dõi và điều trị tại bệnh viện Nhân Dân trinitrat, Dobutamin, Furosemide. Chuyển bệnh<br />
Gia Định, với kết cục ổn định tình trạng của thai nhân qua bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong<br />
phụ và sinh ra một bé khoẻ lúc 38 tuần trình trạng: bệnh tỉnh, sinh hiệu ổn, khó thở nhẹ.<br />
GIỚI THIỆU TRƯỜNG HỢP BỆNH Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện bệnh<br />
viện Nhân Dân Gia Định: bệnh nhân tỉnh, tiếp<br />
Bệnh nhân BÙI THỊ KIỀU H. sinh năm 1984,<br />
PARA 2002. 2 lần sinh ngã âm đạo, con nhỏ sinh xúc được.<br />
năm 2012 tại bệnh viện Từ Dũ, không ghi nhận M: 164 l/ph; Nhiệt độ: 37oC; Huyết áp: 90/60<br />
có bệnh lý tim mạch ở 2 lần sinh trước. Lập gia mmHg; Nhịp thở 24 l/ph.<br />
đình lần 2 được khoảng 9 tháng. Bệnh nhân làm Niêm hồng nhạt, không phù. Tĩnh mạch cổ<br />
nghề thợ hồ (không biểu hiện triệu chứng gì nổi. T1, T2 rõ, đều, nhanh. Phổi ran ứ đọng.<br />
trước khi mang thai), chưa ghi nhận tiền căn Bụng mềm. Gan 3cm dưới bờ sườn. Bề cao tử<br />
nhập viện vì khó thở hay bệnh lý tim. Không có cung: 18 cm, tim thai (+). Cổ tử cung đóng,<br />
tiền căn sử dụng chất gây nghiện hoặc hút thuốc ngôi cao.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018 177<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Chẩn đoán tại cấp cứu: suy tim cấp – bệnh KL: Bóng tim to, không tổng thương nhu mô<br />
cơ tim giãn nở- viêm phổi/ thai 25 tuần. phổi trên phim.<br />
Chẩn đoán phân biệt: viêm cơ tim cấp/thai Bảng 2: Phân tích tế bào máu, chức năng thận, Ion<br />
25 tuần. đồ trong giới hạn bình thường<br />
Xử trí cấp cứu: thở Oxy 5 l/ph. Ngưng 27/2/2018 28/2/2018 6/3/2018<br />
SGOT 241,8 U/L 49,5 U/L<br />
Glycerin trinitrat của tuyến trước, tiếp tục<br />
SGPT 190,7 U/L 73,3 U/L<br />
Dobutamin liều 5 ml/h. Furosemide.<br />
CKMB 46,74 U/L 20,94 U/L<br />
Xét nghiệm (