intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN part 1

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

151
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

IV. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN 1. Khái niệm về bệnh lý: Khi động vật bị bệnh, một hay một số tổ chức cơ quan hoạt động không bình thường, chúng có thể bị rối loạn, ngừng trệ hoặc bị phá hủy. QT từ HĐ BT đến HĐ không BT của các tổ chức cơ quan trong cơ thể sinh vật bị bệnh, gọi là quá trình bệnh lý. Quá trình bệnh lý ở các bộ phận quan trọng gọi là quá trình bệnh lý cơ bản ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN part 1

  1. IV. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ IV. QU TRÌNH NH BẢN 1. Khái niệm về bệnh lý: Khi động vật bị bệnh, ni lý một hay một số tổ chức cơ quan hoạt động hay ch quan ho không bình thường, chúng có thể bị rối loạn, không th th lo ngừng trệ hoặc bị phá hủy. tr ho ph QT từ HĐ BT đến HĐ không BT của các tổ QT không chức cơ quan trong cơ thể sinh vật bị bệnh, gọi là quá trình bệnh lý. Quá trình bệnh lý ở các bộ phận quan trọng Qu gọi là quá trình bệnh lý cơ bản
  2. 2. Bệnh lý rối loạn hoạt động một phần của hệ thống tuần hoàn 2. lý lo ho ph th tu ho Cơ thể sinh vật muốn duy trì sự sống cần có bộ máy tuần hoàn khoẻ mạnh. Hệ thống tuần hoàn có C/n không phải chỉ cung cấp chất D2 cho cơ thể và thải các chất cặn bã của quá trình trao đổi chất ra ngoài, mà khi cơ thể bị bệnh, hê thống này còn tham gia vào chức năng tự vệ, tập trung bạch cầu và kháng thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh và trung hòa độc tố do sinh vật gây bệnh tiết ra. Khi cơ thể bị bệnh, hệ thống tuần hoàn bị rối loạn, quá trình trao Khi đổi chất của tổ chức tế bào bị trở ngại, có thể làm cho cá, tôm bị chết. Sự rối loạn của hệ thống tuần hoàn chia ra làm 2 loại: Rối loạn cục bộ hoặc rối loạn toàn thân. Phân biệt sự rối loạn cục bộ và toàn phần của hệ thống tuần hoàn Phân chỉ là tương đối,
  3. Tụ máu Bất kỳ một tổ chức hay một cơ quan nào của cơ thể có hàm lượng máu vượt quá số lượng bình thường thì gọi là tụ máu. Xung huyết Xung huy Hiện tượng này xảy ra khi các mao quản, động mạch nhỏ, tĩnh Hi mạch nhỏ nở ra và chứa nhiều máu hơn bình thường. Tùy nguồn gốc máu đưa đến mà chia ra tụ máu, xung huyết đông mạch và tụ máu tĩnh mạch. Chảy máu (xuất huyết) Ch huy Chảy máu là hiện tượng máu chảy ra ngoài mạch máu, Ch Nếu máu chảy ra ngoài cơ thể thì gọi là chảy máu ngoài (xuất huyết ngoài), Nếu máu chảy ra ngoài mạch máu và tích tụ lại trong tổ chức tế bào hay các thể xoang của cơ thể thì gọi là chảy máu trong (xuất huyết trong), có trường hợp bệnh lý gồm cả chảy máu trong lẫn chảy máu ngoài.
  4. Tụ máu
  5. Ruột xuất huyết cục máu đọng Gan tụ máu
  6. Thành ruột xuất huyết
  7. Nguyên nhân gây chảy máu: Nguyên nhân gây ch Do tác động cơ học, Do Do KST KS Do Do độc tố của virus, vi khuẩn làm thành mạch máu vỡ rải rác hay Do hàng loạt Rận cá (Argulus), trùng mỏ neo (Lernaea), đỉa cá (Piscicola) KS bám trên mang và da hút máu và gây chảy máu. Một số KST KS trong mạch máu, để hoàn thành chu kỳ phát triển, chúng dùng bộ phận khoan lỗ để chui ra khỏi mạch máu, qua da cá ra ngoài MT và gây chảy máu như sán máu (Sanguinicola). Một số vi khuẩn như Aeromonas hydrrophila, Pseudomonas fluorescens, Vibrrio anguilarum...khi nhiểm vào cơ thể cá đã tiết ra độc tố, làm vỡ thành mạch máu gây xuất huyết dữ dội dưới da ở bề mặt cơ thể và các nôi quan. Một số virus như Reovirus ở cá trắm cỏ, Rhabdovirus ở họ cá chép nh Rhabdovirus khi xâm nhập gây bệnh cũng tạo ra bệnh lý xuất huyết rất nặng do độc tố của virus. Trong quá trình đánh bắt, vận chuyển, các tác động cơ học có thể gây Trong hiện tượng xuất huyết ngoài hay trong ở cơ thể ĐVTS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2