intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN part 2

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

78
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện tượng chảy máu, ĐB là chảy máu cấp tính có thể làm cơ thể mất một lượng máu lớn trong một khoảng thời gian ngắn, gây rối loạn các hoạt động trao đổi chất ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể vật nuôi bị bệnh và có thể gây chết vật nuôi ở tỷ lệ cao. Hiện tượng thiếu máu Khi lượng máu của cơ thể giảm hoặc số lượng hồng huyết cầu ít đi so với bình thường gây ra hiện tượng thiếu máu ở cơ thể động vật. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN part 2

  1. Hiện tượng chảy máu, ĐB là chảy máu cấp tính có Hi thể làm cơ thể mất một lượng máu lớn trong một khoảng thời gian ngắn, gây rối loạn các hoạt động trao đổi chất ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể vật nuôi bị bệnh và có thể gây chết vật nuôi ở tỷ lệ cao. Hiện tượng thiếu máu thi Khi lượng máu của cơ thể giảm hoặc số lượng hồng huyết Khi cầu ít đi so với bình thường gây ra hiện tượng thiếu máu ở cơ thể động vật. Một cơ quan hay tổ chức nào đó của cơ thể bị thiếu máu thì gọi là thiếu máu cục bộ, ở bộ phận thiếu máu, nhiệt độ hạ thấp, màu sắc biến nhạt. Tổ chức bị thiếu máu lúc đầu thể tích nhỏ lại nhưng về sau do thiếu chất dinh dưỡng và oxy gây ra hiện tượng tổ chức bị phù, thể tích tăng lên như cá bị bệnh nấm mang làm cho mang thiếu máu, tổ chức mang màu trắng nhạt, một số bộ phận sưng phồng lên gây hiện tượng phù nề.
  2. Thiếu máu toàn thân là hiện tượng tổng lượng máu trong cơ thể giảm Thi sút, số lượng hồng cầu trong máu thấp hơn so với bình thường, gây ra hiện tượng cường độ trao đổi chất trong cơ thể giảm sút, yếu, nhợt nhạt, phù nề. Ở động vật ổn nhiệt cho thấy thân nhiệt giảm. Ở cá cho thấy hiện tượng lờ đờ, mang nhợt nhạt, khả năng kháng bệnh giảm và có thể gây chết hàng loạt. Hiện tượng thiếu máu có thể do nhiều nguyên nhân: Do thiếu dinh Hi dưỡng lâu ngày, do bị các bệnh mãn tính về đường tiêu hóa, do hiện tượng chảy máu trong và ngoài, do KST hút máu KS với cường độ cao, do tắc mạch máu, do dị tật của bộ máy tuần hoàn hoặc thiếu các thành phần tạo máu như: Fe, Ca, P...Tác hại của việc thiếu máu còn tuỳ thuộc vào mức độ thiếu máu, thời gian, tính mẫn cảm của tổ chức cơ thể. Nếu thiếu máu nghiêm trọng có thể làm cho tế bào tổ chức bị chết dần dần, làm tê liệt toàn thân.
  3. Hiện tượng đông máu Hi Đông máu là hiện tượng một lượng máu trong cơ thể chuyển từ dạng lỏng (Fibrinogen) sang dạng sợi (Fibrin), kết với nhau tạo thành một khối nhỏ gọi là máu đông. Hiện tượng đông máu của cơ thể sinh vật còn có thể Hi là hiện tượng sinh lý bình thường, nhằm chống lại nguy cơ mất máu khi bị tổn thương và chống lại sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh theo đường máu. Đông máu cũng có thể là hiện tượng bệnh lý khi nó xảy ra ở một vị trí bất kỳ nào đó trong hệ thống tuần hoàn nhưng không liên quan đến hiện tượng bị thương tổn của tổ chức tế bào
  4. Hiện tượng tắc mạch máu Hi Là hiện tượng máu không chảy đến được các tổ chức cơ quan, do một tác động tổn thương, do giọt mỡ xâm nhập vào mạch máu, do KST di chuyển trong các mao mạch, do hiện tượng đông máu...Đặc biệt ở ĐVTS còn xảy ra hiện tượng tắc mạnh máu do bọt khí- gọi là bệnh bọt khí. Tắc mạch máu do bọt khí: Hàm lượng của 1 số khí hoà tan trong nước quá cao, cao quá mức bão hòa, nó tồn tại dưới dạng bọt khí nhỏ tạo ra sự chênh lệch về áp suất ở bên trong và ngoài mạch máu, bọt khí sẽ được đẩy vào mạch máu gây tắc mạch máu. VD: Hiện tượng cá chết hàng loạt do sự quá bão hòa của nồng độ oxy VD: hòa tan trong nước. Nếu hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước thích hợp, 99-100% hemoglobin (Hb) trong máu được chuyển thành Hemoglobin-Oxy (HbO2) tại mang ĐVTS, khi đó hệ thống tuần hoàn hoạt động bình thường. Khi DO thấp chỉ có < 90% Hb chuyển thành HbO2 ở mang của Khi ĐVTS, cơ thể thiếu oxy, có thể bị sốc hay bị chết.
  5. Nếu DO quá lớn do hiện tượng nở hoa của tảo, hay cường độ sục khí cao, không chỉ 100% Hb chuyển thành HbO2 mà 1 lượng oxy được đư đẩy vào huyết tương máu cá dưới dạng bọt khí. Các bọt khí này vận chuyển trong mạch máu sẽ làm tắc mạch. Khi bệnh bọt khí xảy ra, hiện tượng tắc mạnh không phải chỉ xảy ra cục bộ ở một vị trí mà thường xảy ra toàn thân nên gây chết cá nhanh, hàng loạt. Máu gồm có huyết tương và các thành phần hữu hình trong huyết tương là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Hiện tượng hoại tử cục bộ ho Hoại tử cục bộ là hiện tượng có một bộ phận nào đó của cơ thể, do Ho lượng máu cung cấp ít làm cho tổ chức ở đó bị teo nhỏ hoặc hoại tử. Nguyên nhân thường gặp là do động mạch bị tắc, hoặc có thể do hậu Nguyên quả của sự đè nén bên ngoài động mạch. Ngoài ra, do độc tố của tác nhân gây bệnh tiết ra, các độc tố này tham Ngo gia vào quá trình phân giải tế bào và mô gây hoại tử. VD: Hiện tượng hoại tử trong hội chứng lở loét (EUS), độc tố do nấm VD: Aphanomyces invadans KS trong cơ của cá gây hoại tử nghiêm trọng.Hoặc một số loài vk Vibrio spp. khi KS trên cơ thể giáp xác có thể gây ra bệnh hoại tử cục bộ các phần phụ do độc tố của vk này
  6. 3. Sự rối loạn xảy ra ở hệ thống tiêu hóa 3. lo ra th tiêu Hoạt động tiêu hóa, hấp thụ bị ảnh hưởng Ho Hiện tượng tắc ruột và thủng ruột Hi Do tác nhân gây bệnh Do nhân gây - Do MT: To, pH, chất độc Do - Bệnh đường tiêu hóa đư tiêu - 4. Sự rối loạn xảy ra ở cơ quan hô hấp lo ra quan hô Màu sắc, tổn thương mang ảnh hưởng đến trao đổi khí th mang trao kh - NN: tác nhân gây bệnh xâm nhiễm mang, MT (DO), bệnh hệ tuần NN: nhân gây xâm nhi mang tu - hoàn ho 5. Trao đổi chất bị rối loạn ch lo Làm teo nhỏ tổ chức teo nh ch - Làm biến đổi số lượng và chất lượng tổ chức tế bào: sưng tấy, phù bi ch ch - nề, tăng mỡ, rỗi loạn trao đổi khoáng lo trao kho Tổ chức bị viêm (MD) ch viêm (MD) - Hình thành u bướu: u lành, u ác th -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2