intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh liên quan đến trường học - TS. BS. Phan Thị Trung Ngọc

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

144
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: hiểu được cấu trúc giải phẫu và sinh lý của mắt và cột sống, các nguyên nhân, biểu hiện của một số bệnh liên quan đến trường học. Tác hại những bệnh liên quan đến trường học ảnh hưởng lên sức khỏe của lứa tuổi học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh liên quan đến trường học - TS. BS. Phan Thị Trung Ngọc

  1. BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỜNG HỌC Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc 1
  2. MỤC TIÊU: - Cấu trúc giải phẫu và sinh lý của mắt và cột sống; - Nguyên nhân, biểu hiện của một số bệnh liên quan đến trường học; - Tác hại của những bệnh liên quan đến trường học ảnh hưởng lên sức khỏe của lứa tuổi học sinh; - Cách khám - chẩn đoán các bệnh liên quan đến trường học; - Biện pháp khắc phục và phòng chống các bệnh liên quan đến trường học. 2
  3. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Hình dạng cột sống qua các giai đoạn 1.2. Giải phẫu và sinh lý thị giác 3
  4. 1.1. Hình dạng cột sống qua các giai đoạn Cột sống gồm 32 - 33 đốt với nhiều đường cong: - Bào thai: trẻ cuộn tròn trong tử cung mẹ  cột sống hình vòng cung. 4
  5. 1.1. Hình dạng cột sống qua các giai đoạn - Mới sinh: thời gian đầu trẻ nằm ngữa  cs thẳng. - Biết lật, trường: nằm sấp, đầu ngẩng lên  đoạn cột sống cổ cong lõm ra sau. 5
  6. 1.1. Hình dạng cột sống qua các giai đoạn - Trẻ biết bò: đoạn cs ngực cong lõm ra trước. - Biết đứng, đi: đoạn cs thắt lưng cong lõm ra sau, đoạn cs cùng cụt cong lõm ra trước. 6
  7. TRƯỚC Bốn đoạn cong sinh lý:  Cổ (7): lõm ra sau.  Ngực (12): lõm ra trước.  Thắt lưng (5): lõm ra sau.  Cùng cụt: lõm ra trước. SAU  CS như lò xo vững chắc, trọng tâm rơi đúng mặt chân đế  đi đứng dễ dàng
  8. 1.1. Hình dạng cột sống qua các giai đoạn - Độ mềm dẽo, linh hoạt của cs trẻ em tốt hơn người trưởng thành  Càng dễ huấn luyện múa, xiếc, thể dục dụng cụ...  Càng dễ bị tật cột sống, khó chữa. 9
  9. 1.2. Giải phẫu và sinh lý thị giác Mắt gồm 3 hệ thống: - Nhận cảm ánh sáng - Thấu kính  hội tụ ánh sáng trên võng mạc - Thần kinh  dẫn truyền xung động từ các tế bào nhận cảm đến não. 10
  10. 1.2. Giải phẫu và sinh lý thị giác Cấu tạo giải phẫu: - Màng mắt - Các thấu kính: thể thủy tinh, thủy dịch, dịch kính - Võng mạc - Đường thần kinh thị giác - Tế bào nhận cảm - Các cơ mắt 11
  11. 2. CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỜNG HỌC 2.1. Bệnh biến dạng cột sống 2.2. Bệnh cận thị trường học 12
  12. 2.1. Bệânh biến dạng cột sống: - Hình dạng cột sống của trẻ thay đổi khác đường cong sinh lý  ảnh hưởng các chức năng cơ thể. 13
  13. 2.1. Bệânh biến dạng cột sống: - Nguyên nhân: . Bàn ghế thiếu, không phù hợp: chật hẹp, gò bó, ngồi xiêu vẹo… . Không đủ ánh sáng, ngồi xoay vặn ra hướng sáng . Tư thế ngồi xấu: vặn người, ngồi xổm, tì ngực… . Thường xách hoặc đeo cặp một bên quá nặng. . Lao động chân tay quá sớm, ngồi làm thủ công lâu, gò bó, gánh, vác, đội, cõng nặng, bế em… 14
  14. Các kiểu biến dạng cột sống: * Vẹo cột sống: . Thường gặp nhất. . Đoạn cột sống ngực cong sang một bên thuận. . Do trẻ ngồi học nghiêng một bên th ường xuyên, (người kéo đàn violon, kéo lưới, chèo đò). . Khi trẻ đứng thẳng nhìn từ phía sau: 4 dạng + Hình chữ C thuận + Hình chữ C ngược + Hình chữ S thuận + Hình chữ S ngược 15
  15. Hình ảnh vẹo cột sống 16
  16. Hình ảnh vẹo cột sống 17
  17. Hình ảnh vẹo cột sống 18
  18. Các kiểu biến dạng cột sống: * Gù lưng: . Đoạn cột sống ngực quá cong, quá lõm về trước. . Do trẻ ngồi học đầu cúi sát mặt bàn, tì ngực vào bàn, gánh gồng, mang vác nặng thường xuyên, (gặp ở người già). . Khi trẻ đứng thẳng nhìn từ bên hông: + Đường cong cột sống phía lưng (thường là đoạn cs ngực N7 – N11) nhô lên cao, thân hình ngắn lại. 19
  19. Hình ảnh gù lưng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2