BỆNH NẤM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ
lượt xem 19
download
Bệnh do nấm ký sinh thường gặp ở người lao động trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, người tuổi cao, suy giảm miễn dịch v.v.... Móng, da và niêm mạc: Phổ biến gặp. Nội cơ thể: nấm phổi, nấm máu, nấm màng tim v.v... Các loại nấm ký sinh gây bệnh: 1. Nấm biểu bì: Ký sinh da, niêm mạc, đường tiêu hóa: Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton, Tinea sp. 2. Nấm men hoại sinh: Aspergillus, Blastomyces (dermatitidis), Candida (albicans), Coccidioids (imitis), Paracoccidioids (braseliensis), Cryptococcus (neoformans) v.v…...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BỆNH NẤM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ
- BỆNH NẤM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ
- BỆNH NẤM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM Bệnh do nấm ký sinh th ường gặp ở người lao động trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, người tuổi cao, suy giảm miễn dịch v.v.... Móng, da và niêm m ạc: Phổ biến gặp. Nội cơ th ể: nấm phổi, nấm máu, nấm màng tim v.v... Các loại nấm ký sinh gây bệnh: 1. Nấm biểu bì: Ký sinh da, niêm mạc, đường tiêu hóa: Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton, Tinea sp. 2. Nấm men hoại sinh:
- Aspergillus, Blastomyces (dermatitidis), Candida (albicans), Coccidioids (imitis), Paracoccidioids (braseliensis), Cryptococcus (neoformans) v.v… Ký sinh: Da, niêm m ạc và nội cơ th ể. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM Phân loại theo đích tác dụng và cấu trúc (bảng 20.1). 1- Trực tiếp trên da, niêm mạc(ruột, miệng, âm đạo...): - Iod và hợp chất gắn iod: Iod, clioquinol, haloprogin, providon -iod: - Acid carboxylic, muối kim loại của các acid béo: (CH3CH2CH2-COO)2 Zn [CH2=CH-(CH2)8-COO]2 Zn Kẽm propionat Kẽm undecylenat Acid salicylic và dẫn chất. - Các ester: O COCH3 CH3 H2C N CS H O COCH3 O H3C H2C O CO CH3
- Triacetin Tolnaflat - Kháng sinh chống nấm: Nystatin, natamycin. - Hợp chất dị vòng: Moconazol, clotromazol, ketoconazol.... 2- Điều trị qua toàn thân (tiêm, uống): Nấm máu, phổi, m àng tim , da...: Fluconazol, terbinafin, flucytosin, amphotericin B, griseofulvin... 3- Thuốc bảo quản chống nấm: Các paraben (methyl-, butyl-, propylparaben), acid benzoic Cơ chế tác dụng của các thuốc chống nấm: 1. Ức chế enzym squalen epoxidase (SE) sinh tổng hợp các sterol (ergosterol) cấu tạo màng tế bào nấm, kìm hãm phát triển của nấm. Đa số thuốc tác dụng theo cơ chế này, 2. Tác động ức chế tổng hợp acid nhân tế bào: ví dụ flucytosin. Bảng 2-Chống nấm/dh 3. Tácdụng theo cơ ch ế hỗn hợp: Iod, formol v.v...
- Bảng 20.1. Tóm tắt một số thuốc chống nấm và cách dùng Tên thuốc Chỉ định Dạng bào chế - Trị nấm biểu bì và Candida - Kem, dung dịch 1% 1 . Haloprogin - Trị nấm da và niêm m ạc - Kem, mỡ 3% 2 . Clioquinol - Tương tự haloprogin - Kem, mỡ 1% 3 . Ciclopirox - Mỡ, d.d. 15 -25% 4 . Triacetin - Trị nấm biểu bì (làm pH) - Trị nấm tóc, nấm b àn chân... - Kem, bột 5-10% 5 . Zn-Undecylenat * Dẫn chất imidazol - Dùng ngoài. - Kem 2% 6 . Miconazol - Trị nấm Candida a lbicans - Viên 200 mg 7 . Ketoconazol Uống, bôi ngo ài - Kem 2% - Trị nấm da và h ốc tự nhiên - Kem, thuốc đạn 2% 8 . Butoconazol
- - Dùng ngoài điều trị nấm - Kem, bột 1% 9 . Sulconazol - Dùng ngoài điều trị nấm - Kem 1% 10. Econazol - Trị nấm da và h ốc tự nhiên - Đạn 100 mg; Kem 11. Clotrimazol 1% * Dẫn chất triazol - Trị nấm da và h ốc tự nhiên - Viên đặt 80 mg 12. Terconazol - Kem 0,4% - Uống trị nấm men 13. Itraconazol - Viên nang 100 mg - Dùng ngoài trị nấm da - Kem 0,4% - Uống, truyền - Viên 100 mg 14. Fluconazole trị nấm men, nấm biểu bì. - Dịch truyền * Dẫn chất pyrimidin - Uống điều trị nấm men. - Viên bao 250 và 15. Flucytosin 500mg
- - Dùng ngoài chống nấm da * Các Allylamin - Dùng ngoài chống nấm da - Kem 1% 16. Naftifin - Uống, bôi trị nấm da - Viên 250 mg; Kem 17. Terbinafin 1% * Kháng sinh chống nấm 18. Amphotericin B - Dùng trong (tiêm IV) trị - Th. tiêm 50 mg/15 ml; kem 3% n ấm men; dùng ngoài. - Dùng trong (uống) trị nấm - Viên bọc 250 mg 19. Griseofulvin d a; tác dụng trên nấm men. - Hỗn dịch uống. - Trị Candida ruột. - Viên 500.000 UI 20. Nystatin - Candida móng, da, âm đạo. - Kem, bột: 100.000 UI - Nấm da, mắt, âm đạo. - Hỗn dịch tra mắt, bôi 21. Natamycin ngoài 5%.
- Bảng 3-Chống nấm/dh ACID SALICYLIC Tên khác: Acid 2-hydroxy benzoic Công thức: COO H OH Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; vị hơi ngọt nóng; biến màu ở không khí. Khó tan / nước; dễ tan trong ethanol. Hóa tính: Tính acid; dễ bị oxy hóa (do –OH phenol). Định tính: Với FeCl3 5%: Màu tím (-OH phenol); Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn. Định lượng: Acid-base (nhóm –COOH).
- Tác dụng: Sát khuẩn nhẹ, tiêu sừng, diệt nấm. Kh ả năng tiêu sừng thuận lợi điều trị nấm da. Chỉ định: Nấm chân, nấm đầu, lang ben, vẩy nến, hắc lào, bã nhờn. II. Phối hợp với thuốc diệt nấm khác: ZnO, aspirin, acid benzoic.... Bôi vào vết nấm trên da: Cồn 10-15%; dung d ịch ASA hoặc BSI. Trị nấm tóc: Xà phòng gội đầu 3,5%; gội 1-2 lần/ngày. II. Tác dụng không mong muốn: Kích ứng da, có thể gây viêm da khi dùng kéo dài; uống sẽ kích ứng dạ dày (không uống acid salicylic). Bảo quản: Tránh ánh sáng và không khí ẩm. * Một số dạng bào chế từ acid salicylic: 1. DUNG DỊCH ASA Thành phần: Aspirin 10 g
- Natri salicylat 8,8 g Cồn 70o 100 ml Hình thức: Dung dịch không màu; đóng trong lọ thủy tinh hoặc lọ nhựa. Chỉ định và cách dùng: Chữa hắc lào, lang ben trên da: Bôi 2-3 lần/ngày. 2. DUNG DỊCH BSI Thành phần: Aspirin 1-3 g Acid benzoic 1-3 g Iod thăng hoa 2,5 g Cồn 70o vđ 100 g Hình th ức:Dung d ịch màu vàng nâu; đựng trong lọ thủy tinh không màu. Bảng 4-Chống nấm/dh BSI-tiếp Ch ỉ định và cách dùng:
- Trị hắc lào và các n ấm ký sinh trên da khác: Bôi trên vết nấm ký sinh 2-3 lần/ngày. Đọc thêm: HALOPROGIN O CH2 C CI Biệt dược: Halotex; Polik Cl Công thức: Cl Cl Tên KH: Ether 3-Iodopro -2-ynyl 2,4,5-triclophenyl Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hoặc vàng nhạt. Tan ít trong nước; tan trong ethanol và một số dung môi hữu cơ. Tác dụng: Diệt nhiều loại nấm: Candida, Epidermophyton, Malassezia, Microsporon và Trichophyton. Đặc biệt với Candida hiệu lực ngang với nystatin.
- Bôi trên da thuốc ít thấm vào sâu tổ chức, độc tính thấp. Chỉ định: Trị nấm b àn chân, n ấm móng, nấm kẽ do các chủng nấm biểu b ì nh ạy cảm với haloprogin (đạt hiệu qủa tới 80%): Kem 1%: Trẻ em, ngư ời lớn bôi trên vết nấm 2 lần/ngày. Tác dụng không mong muốn: Bôi trên da có thể gây kích ứng lúc đầu, gây mẩn ngứa hoặc mụn nước; theo dõi và ngừng thuốc nếu các triệu chứng này phát triển. Bảo quản: Tránh ánh sáng, không khí. MICONAZOL NITRAT Cl Cl Công thức: N 2 3 1N CH2 C H . HNO3 4 5 O C18H14ClN2O .HNO3 C H2 Cl Cl Ptl: 479,10
- Tên KH: 1-[2,4-Dicloro--(2,4-diclorobenzyloxy)phenethyl] imidazol T/c: Bột kết tinh m àu trắng, không mùi. Biến m àu ch ậm/ánh sáng. Khó tan/ nước, ether, alcol và cloroform. Bảng 5-Chống nấm/dh Miconazol-tiếp Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn. Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HclO4 0,1 M; đo điện thế. Tác dụng: Diệt nhiều chủng nấm biểu bì và nấm men. Dịch truyền (trong PEG và acid lactic) trị nấm toàn thân. Ho ạt tính trung bình với VK gram (+). Cơ chế tác dụng: ức chế sinh tổng hợp ergosterol màng tế bào n ấm. - Bôi, đặt: Thuốc ít thấm qua da và màng nhày. - Uống, hấp thu < 50%; t1/2 24 h. Chỉ định:
- - Nhiễm nấm da, m àng nhày: Thuốc bột, kem 2%; bôi 2 lần/ngày. - Nấm ruột, họng: NL, uống gel 24 mg/ml: 5 -10 ml/lần 4 lần/24 h. TE > 2 tuổ i, uống 2,5-5 ml/lần 2 lần/24 h. - Candida albicans âm đ ạo : Đặt 1 viên thuốc đạn 100 mg /24 h; hoặc 5 g kem 2%/lần/24 h; đợt 10 -14 ngày. Tác dụng KMM: Bôi da, đặt âm đạo: Cảm giác nóng (thuốc đang diệt nấm). Uống: Cồn cào, buồn nôn; tiêu ch ảy... Tăng nhịp tim nếu truyền nhanh; tăng lipid/máu, giảm Na+, giảm tiểu cầu, thiếu máu. CCĐ: Mang thai và thời kỳ cho con bú; thiếu máu; suy gan. Thận trọng: Miconazol làm hỏng dụng cụ tránh thai. Bảo quản: Tránh ánh sáng.
- KETOCONAZOLE N Biệt dược: Fungarest; Nizoral N CH 2 Công thức: O Cl O MeCO N N OCH 2 Cl (Ph. Eur. 5) Tên KH: () cis-1 -Acetyl-4-{4-[2-(2,4 -diclorophenyl)-2-imidazol-1 -ylmethyl- -1,3-dioxolan-4-ylmethoxy]phenyl} piperazine Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi. Biến m àu/ ánh sáng. Không tan/ nước; tan nhẹ trong ethanol và methanol. Hóa tính: Tính base; tính khử. Bảng 6-Chống nấm/dh Ketoconazol-tiếp Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với ketoconazol chuẩn. Hấp thụ UV:
- Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HclO4 0,1 M; đo thế. Tác dụng: Thuốc phong bế sinh tổng hợp màng tế b ào nấm. Diệt đa nấm: da, móng, kẽ chân; niêm m ạc, Candida albicans (tiêu hóa, sinh dục); nấm men to àn thân. Bôi da, màng nhày: Thuốc ít ngấm sâu. Uống hấp thu tốt; t1/2 8 h. Th ải trừ chủ yếu qua đường mật-ruột. Chỉ định: - Nấm đường hô hấp và phổi, đường tiêu hóa: Uống cùng th ức ăn: NL: 0,2 -0,4 g/lần/24 h; tối đa 1 g/24 h. TE: 50 -100 mg/lần/24 h. - Nấm móng, da, màng nhày: Kem 2%; bôi 2-3 lần/ngày. - Nấm da đầu, nấm tóc: Xà phòng gội đầu 1-2 %; gội 2 lần/tuần. Do phát huy tác d ụng chậm, độc hại gan: Không dùng ketoconazol trị nấm não hoặc nấm ở người suy giảm miễn dịch. Dạng bào chế: Kem 2%; xà phòng gội đầu 1 -2%; Viên 200 mg.
- Tác dụng KMM: Uống gây nôn, tiêu ch ảy (cần uống cùng thức ăn). Ketoconazol cản trở sinh tổng hợp hormon vỏ thượng thận. Viêm gan vàng da sau 2 tuần uống ketoconazol liên tục. Triệu chứng khác: đau đầu, mất ngủ, sốt nhẹ, sợ ánh sáng… Chống chỉ định: Phụ nữ mang thai; suy gan, mẫn cảm thuốc. Bảo quản: Tránh ánh sáng. CLOTRIMAZOLE Cl Công thức: Ph Ph C N (Ph. Eur. 5.0) N C22H17ClN2 ptl : 344,84 Tên KH: 1-(o-Cloro -,-diphenylbenzyl) imidazole Tính chất: Bột m àu trắng vàng nhạt; có thể dạng vô định hình.
- Dễ tan / ethanol, cloroform, ethyl acetat; tan vừa / nư ớc. pH dung dịch 1%/nư ớc: 8,0 -9,0. Dễ bị phân hủy khi đ un nóng. Định tính: - 10 mg/3 ml acid sulfuric đặc: màu vàng nhạt; Thêm 10 mg HgO + 20 mg NaNO2, trộn, để yên: vàng camvàng nâu. Bảng 7-Chống nấm/dh clotrimazol-tiếp - Hấp thụ UV: MAX 262 và 265 nm (HCl 0,1M/methanol) - Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn. Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; ch ỉ thị naphtholbenzein, chuyển vàng nâu xanh lục. (N = M) Phổ tác dụng: Phong bế: Hầu hết nấm men Candida, Malaseezia furfur...; Nấm biểu b ì: Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton, Tinea sp.
- Nh ạy cảm nhất định với vi khuẩn. DĐH: Bôi da, niêm m ạc thuốc ít ngấm sâu. Chỉ định: - Nhiễm nấm da, móng, hậu môn: Bôi kem 1%; 2-3 lần/24 h. - Âm đ ạo: Đặt thuốc đạn liều đơn 500 mg. Dạng bào chế: Kem 0,1-1% clotrimazol base; thuốc đạn 500 mg. Biệt dược Gentricreem: Cream, ống 10 g. Thành phần hoạt chất trong 1 g cream: Betamethazone dipropionat 0,64 mg Clotrimazole 10,0 mg (0,1 %) Gentamicin sulfate 1,0 mg Tác dụng: Trị nấm biểu bì, niêm mạc mới nhiễm hoặc thời gian dài. Chỉ định: Bôi vào vết nhiễm nấm 2 -3 lần/ngày. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Để ở nhiệt độ 5-25o C.
- TERBINAFIN HYDROCLORID CH 3 Biệt dược: Lamisil; Lamsil . H Cl N 1 4 2 6 C(CH 3)3 Công thức: Tên KH: N-(6,6-Dimethyl-2-hepten-4 -ynyl)-N-methyl-1-naphtalenmethanamin h ydroclorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Không bền/ánh sáng, không khí. Tan/ ethanol, methanol; tan nhẹ/ nước. Tác dụng: Phong bế enzym sinh tổng hợp ergosterol màng tế bào n ấm. Nh ạy cảm nấm biểu bì Tinea Sp. (móng, bàn chân) và nấm men. Skd uống 40% (chuyển hóa bước đầu ở gan); t1/2 17 -36 h. Bảng 8-Chống nấm/dh Terbinafin -tiếp Nồng độ ở da, móng, tóc > trong huyết tương. Thải trừ qua nước tiểu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015
8 p | 630 | 68
-
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM (Kỳ 3)
5 p | 221 | 38
-
Hỏi đáp về cách điều trị một số bệnh – Kỳ 1
11 p | 172 | 20
-
Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 kèm suy thận tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020 - 2021
10 p | 18 | 5
-
Bài giảng Thuốc điều trị nấm và bệnh do ký sinh trùng - CĐ Y tế Hà Nội
46 p | 23 | 5
-
Thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phòng khám tăng huyết áp, Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên
6 p | 6 | 4
-
Tình hình sử dụng thuốc và yếu tố liên quan đến kê đơn thuốc điều trị bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ năm 2022
7 p | 12 | 4
-
Bài giảng Thuốc điều trị ký sinh trùng
39 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2021-2022
9 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu tình hình sử dung thuốc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020
12 p | 7 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần Thành phố Cần Thơ năm 2023
8 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tình trạng sử dụng thuốc điều trị dọa sảy thai tại khoa Sản Bệnh viện trường Đại học Y khoa Vinh năm 2021-2023
4 p | 15 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân phì đại thất trái điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2022
9 p | 4 | 2
-
Đánh giá mức độ tiêu thụ thuốc điều trị hen phế quản ngoại trú: Nghiên cứu tại Bệnh viện tuyến quận Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 5 | 1
-
Tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện An Sinh Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023
10 p | 3 | 1
-
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại phòng khám tim mạch Bệnh viện Nhân dân Gia Định nửa đầu năm 2023
10 p | 4 | 1
-
Phân tích cơ cấu thuốc điều trị ung thư sử dụng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2022
11 p | 7 | 1
-
Khảo sát vấn đề liên quan đến thuốc trên đơn thuốc điều trị tăng huyết áp của người bệnh ngoại trú tại một bệnh viện tuyến quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2023
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn