intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN – Phần 1

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

145
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc điểm 1.Sán lá gan lớn Fasciola +có 2 loài: - Fasciola hepatica, - Fasciola gigantica +Gây bệnh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu... và gây bệnh ở người. - Được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758. - Thế giới có 2,4 triệu, thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL (Hopkins và CS, 1992). + Hiện đã có "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người" (ban hành theo quyết định số 3420/QĐ-BYT) 2.Nguyên nhân gây bệnh: +vật chủ trung gian là ốc họ Lymnaea, +người nhiễm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN – Phần 1

  1. BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN – Phần 1 I.Đặc điểm 1.Sán lá gan lớn Fasciola +có 2 loài: - Fasciola hepatica, - Fasciola gigantica
  2. +Gây bệnh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu... và gây bệnh ở người. - Được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758. - Thế giới có 2,4 triệu, thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL (Hopkins và CS, 1992). + Hiện đã có "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người" (ban hành theo quyết định số 3420/QĐ-BYT) 2.Nguyên nhân gây bệnh: +vật chủ trung gian là ốc họ Lymnaea, +người nhiễm bệnh - do ăn sống các loại rau mọc dưới nước như rau ngổ, rút, cần, cải soong... - hoặc uống nước có nhiễm ấu trùng sán chưa nấu chín. 3.Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn: - Sán lá gan lớn có kích thước 30x 10-12mm. - Ở người sán ký sinh trong gan mật, - trường hợp bất thường sán có thể ký sinh trong cơ, dưới da... (ký sinh lạc chỗ). - Sán trưởng thành đẻ trứng theo đường mật xuống ruột ,và ra ngoài theo phân.....
  3. - Trứng xuống nước, nở ra ấu trùng lông (miracidium) - và ký sinh trong ốc (thuộc giống Limnea), - phát triển thành ấu trùng đuôi (cercaria), - ấu trùng đuôi rời khỏi ốc, bám vào các loại rau mọc dưới nước, - tạo nang ấu trùng (metacercaria), hoặc bơi tự do trong nước. - Người hoặc trâu bò ăn phải thực vật thủy sinh, hoặc uống nước lã có ấu trùng, sẽ bị nhiễm sán lá gan lớn. 4. Sinh bệnh học của Sán lá gan lớn: a.Đặc điểm sinh học +Sán lá gan lớn lưỡng tính. - Nói chung người không phải là vật chủ thích hợp của Fasciola. - Phần lớn sán cư trú trong nhu mô gan và chết không vào trong đường mật. - Một số sán vào kí sinh ở đường mật và đẻ trứng ở đó.
  4. - Sán non có thể di chuyển lạc chỗ và cư trú ở các cơ quan khác gây hiện tượng lạc chỗ. - Sán lạc chỗ không bao giờ trưởng thành. +Tuổi thọ của SLGL ở người từ 9 - 13,5 năm. b.Dịch tễ học +Nguồn bệnh: trâu, bò, người. +Mầm bệnh: nang ấu trùng SLGL ở rau thủy sinh và một số loài rau được tưới nước có nang ấu trùng. +đường lây: qua đường tiêu hoá. +Ở Việt Nam có loài Fasciola gigantica có dấu hiệu lai với Fasciola hepatica. +Có mặt trên khoảng 30 tỉnh thành
  5. II.Triệu chứng: 1.Dấu hiệu lâm sàng - thường không đặc hiệu, - tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của sán ký sinh, - cũng như số lượng ấu trùng sán xâm nhập vào cơ thể người. 2.Mức độ bệnh phụ thuộc - số lượng sán nhiễm, thời gian mắc nhiễm, - vị trí kí sinh và phản ứng của bệnh nhân. 3.Lâm sàng: +Triệu chứng chính: - mệt mỏi, biếng ăn, gậy sút, - sốt thất thường, có thể sốt cao, rét run
  6. - hoặc sốt chỉ thoảng qua rồi hết, đôi khi kéo dài, - đau bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn... +Khi nang ấu trùng xuyên qua thành ruột - có thể gây xuất huyết và viêm, - có thể gây triệu chứng không rõ rệt. +Triệu chứng khi sán kí sinh ở gan: - Đau hạ sườn phải, sốt, sụt cân, . ậm ạch khó tiêu, rối loạn tiêu hoá, . đau thượng vị, sẩn ngứa. - Sán chui vào cư trú ở gan . gây tiêu hủy các mô gan . chảy máu và phản ứng viêm, miễn dịch. . Sán cư trú đôi khi chết tạo ra hoại tử vùng gan tổn thương có thể để lại sẹo. - Sán có thể vào đường mật . ở đây chúng có thể sống vài năm gây viêm nhiễm dẫn tới xơ hoá, . dầy lên và giãn rộng, có thể chảy máu. +Các triệu trứng khác:
  7. - như đau nhiều khớp, đau cơ, đỏ da, - ho, khó thở... tràng dịch màng phổi. - Sán lạc chỗ như sán di chuyển ra ngoài gan (chui ra khớp gối, dưới da ngực, áp xe đại tràng, áp xe bụng...). 4.Cận lâm sàng: - Xét nghiệm công thức máu, bạch cầu ái toan tăng cao. - Siêu âm gan có tổn thương âm hỗn hợp. - CT scanner có tổn thương giả u hay áp xe gan. - Phát hiện kháng thể kháng sán lá gan lớn (chủ yếu bằng kỹ thuật ELISA), - Xét nghiệm phân có thể tìm thấy trứng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2