intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 6)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

111
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

II. Các rối loạn nhịp Trong NMCT, biến chứng rối loạn nhịp tim là rất thờng gặp ở các mức độ khác nhau (90% các trờng hợp). Có thể gặp tất cả các loại rối loạn nhịp khác nhau (xin tham khảo chi tiết ở phần các rối loạn nhịp tim). A. Rối loạn nhịp thất 1. Ngoại tâm thu thất: hay gặp, cần theo dõi tốt, điều chỉnh các rối loạn điện giải. Thuốc chẹn bêta giao cảm có thể có tác dụng tốt. Một số tác giả a dùng Amiodarone. 2. Nhịp tự thất gia tốc: hay gặp ở bệnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 6)

  1. BIẾN CHỨNG NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 6) II. Các rối loạn nhịp
  2. Trong NMCT, biến chứng rối loạn nhịp tim là rất thờng gặp ở các mức độ khác nhau (90% các trờng hợp). Có thể gặp tất cả các loại rối loạn nhịp khác nhau (xin tham khảo chi tiết ở phần các rối loạn nhịp tim). A. Rối loạn nhịp thất 1. Ngoại tâm thu thất: hay gặp, cần theo dõi tốt, điều chỉnh các rối loạn điện giải. Thuốc chẹn bêta giao cảm có thể có tác dụng tốt. Một số tác giả a dùng Amiodarone. 2. Nhịp tự thất gia tốc: hay gặp ở bệnh nhân có hội chứng tái tới máu, đề phòng cơn nhanh thất hoặc rung thất. 3. Nhịp nhanh thất và rung thất: là tình trạng cấp cứu và cần xử trí theo đúng nh phác đồ ngừng tuần hoàn. B. Rối loạn nhịp trên thất: có thể gặp các rối loạn nh: 1. Nhịp nhanh xoang. 2. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. 3. Rung nhĩ. 4. Nhịp bộ nối. C. Các rối loạn nhịp chậm
  3. 1. Nhịp chậm xoang: hay gặp ở bệnh nhân NMCT sau dới, cần điều trị khi có ảnh hởng đến huyết động. 2. Bloc nhĩ thất từ cấp I đến cấp III: Nếu bloc độ cao ảnh hởng đến huyết động thì cần cấp cứu theo phác đồ và chú ý đặt máy tạo nhịp tạm thời sớm. Chỉ định đặt máy tạo nhịp tạm thời: a. Vô tâm thu; b. Bloc nhĩ thất cấp III; c. Nhịp chậm xoang hoặc bloc nhĩ thất độ thấp nhng có ảnh hởng đến huyết động. III. Suy chức năng thất trái và sốc tim Rối loạn chức năng thất trái là diễn biến khó tránh khỏi sau NMCT, chỉ tuỳ theo mức độ nhẹ hay nặng. Mức độ suy chức năng thất trái liên quan đến vùng tổn thơng nhiều hay ít. Bệnh nhân NMCT với vùng tổn thơng nhỏ có thể gây rối loạn vận động một vùng cơ tim nhng không gây giảm chức năng đáng kể toàn bộ thất trái. Tuy nhiên, khi nhồi máu diện rộng, đặc biệt là vùng trớc hoặc ở nữ giới, ngời cao tuổi, tiểu đờng… là những yếu tố dự báo nguy cơ cao của suy tim trái nặng và sốc tim. A. Phân loại
  4. Hiện nay phân loại của Killip và Kimban (bảng 4-1) là phân loại đợc sử dụng rộng rãi nhất trên lâm sàng để phân loại mức độ nặng nhẹ và có giá trị tiên l- ợng bệnh Bảng 4-1. Mối liên quan giữa độ Killip và tử vong trong 30 ngày. Tỷ lệ tử Độ vong trong 30 Đặc điểm lâm Killip % ngày (%) sàng Không có triệu I 85 5,1 chứng của suy tim trái Có ran ẩm < 1/2 phổi, tĩnh mạch cổ nổi, II 13 13,6 có thể có tiếng T3 ngựa phi III Phù phổi cấp 1 32,2 IV Sốc tim 1 57,8
  5. Một phân loại khác của Forrester dựa trên các thông số huyết động cũng có giá trị tiên lợng bệnh rất tốt (bảng 4-2). Bảng 4-2. Phân loại của Forrester trong NMCT cấp. Chỉ số Áp lực mao Tỷ lệ tử tim mạch phổi bít vong trong 30 Độ (mmHg) ngày (%) l/phút/m2 I < 18 > 2,2 3 II > 18 > 2,2 9 III < 18 < 2,2 23 IV > 18 < 2,2 51 B. Triệu chứng lâm sàng 1. Triệu chứng cơ năng: a. Bệnh nhân có thể có các dấu hiệu của suy hô hấp, khó thở, cảm giác lạnh... bên cạnh các dấu hiệu kinh điển của NMCT.
  6. b. Bệnh nhân sốc tim có các dấu hiệu trầm trọng hơn nh khó thở nhiều, tiểu ít, rét run, rối loạn tâm thần… 2. Triệu chứng thực thể: a. Hạ huyết áp do giảm cung lợng tim, giảm thể tích tuần hoàn. B. Ứ trệ tuần hoàn phổi, với ran ở phổi. c. Giảm tới máu ngoại vi: da lạnh, đầu chi lạnh, vã mồ hôi. d. Nghe tim: thấy nhịp tim nhanh, tiếng ngựa phi..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2