Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
lượt xem 2
download
Dạy học theo chủ đề là một trong những quan điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới của giáo dục hiện nay. Dạy học theo chủ đề là tích hợp những nội dung từ một số bài học, môn học có mối liên hệ với nhau thành nội dung bài học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn. Người dạy không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin, nhờ đó học sinh được rèn luyện các kĩ năng học tập để tìm hiểu kiến thức, giải quyết các nhiệm vụ học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 282 ( February 2023) ISSN 1859 - 0810 Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 Hoàng Thị Mỹ Hạnh*, Vũ Văn Dũng** *áụáê ** Khoa Giáo dục Tiểu học. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Received: 09/1/2023; Accepted:11/1/2023; Published: 16/1/2023 Abstract: The article researches on the actual situation of organizing teaching activities of History and Geography by subject in primary schools in Nam Truc district, Nam Dinh province. We conducted a survey for 20 teachers of History and Geography, 200 4th grade students at primary schools in Nam Truc district, Nam Dinh province: Dong Son Primary School, School Binh Minh Primary School, Nam Cuong Primary School and Nam Duong Primary School. The time to conduct the survey is at the end of the second semester of the school year 2021-2022. On that basis, the article analyzes the causes of the situation and proposes some measures to improve the quality of teaching on the subject of History and Geography of grade 4 in primary schools. Keywords: Primary School, History and Geography, topic. 1. Đặt vấn đề học hiện nay. Dạy học theo chủ đề là một trong những quan - Thứ hai: Thực trạng tổ chức dạy học Lịch sử và điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới của giáo Địa lí theo chủ đề ở trường Tiểu học dục hiện nay. Dạy học theo chủ đề là tích hợp những Khi tìm hiểu về mức độ tổ chức dạy học Lịch sử nội dung từ một số bài học, môn học có mối liên hệ và Địa lí theo chủ đề của GV với câu hỏi “Thầy (cô) với nhau thành nội dung bài học trong một chủ đề có thường xuyên tổ chức dạy học Lịch sử và Địa lí có ý nghĩa hơn, thực tế hơn. Người dạy không chỉ theo chủ đề không?”, kết quả thu được cho thấy chỉ truyền thụ kiến thức mà còn hướng dẫn học sinh tìm có 20% GV thường xuyên tổ chức dạy học Lịch sử kiếm thông tin, nhờ đó học sinh được rèn luyện các và Địa lí theo chủ đề, 55% thỉnh thoảng, 15% hiếm kĩ năng học tập để tìm hiểu kiến thức, giải quyết các khi và 10% GV không thực hiện tổ chức dạy học theo nhiệm vụ học tập. Vì vậy, nếu áp dụng dạy học theo chủ đề trong chương trình Lịch sử và Địa lí tiểu học. chủ đề sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Thứ ba: Quá trình thiết kế và tổ chức dạy học và gây hứng thú học tập cho học sinh. Lịch sử và Địa lí theo chủ đề ở trường Tiểu học. 2. Nội dung nghiên cứu Với câu hỏi “Thầy (cô) lựa chọn chủ đề để xây 2.1. Nội dung và kết quả điều tra đối với giáo viên dựng dựa trên những yếu tố nào?”, 100% GV đều (GV) lựa chọn là dựa vào tên chương, phần trong sách giáo - Thứ nhất: Quan niệm của GV về dạy học theo khoa và dựa vào nội dung kiến thức của chương, chủ đề. phần, mức độ nhận thức của HS cùng với điều kiện 100% GV được khảo sát đều khẳng định dạy học nhà trường. 50% GV cũng lựa chọn dựa vào kinh Lịch và Địa lí sử theo chủ đề là cần thiết trong hoạt nghiệm của cá nhân và 35% chọn dựa vào mức độ động dạy 75% GV cho rằng việc thiết kế có vai trò nhận thức của bản thân. rất quan trọng, còn 25% GV khẳng định việc thiết kế Khi được hỏi về hình thức tổ chức dạy các chủ đề các chủ đề có vai trò bình thường, không có GV nào Lịch sử và Địa lí thì 100% GV đều chọn hình thức quan niệm việc thiết kế các chủ đề là không quan dạy học trên lớp, không có GV nào sử dụng hình thức trọng. Như vậy, GV đã được tiếp xúc với dạy học dạy học ngoài giờ và hoạt động ngoại khóa. Để tìm theo chủ đề và thấy được vai trò quan trọng của hoạt hiểu tại sao các thầy, cô chỉ sử dụng một hình thức động thiết kế và tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề tổ chức duy nhất, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trong nhà trường. Điều này cho thấy, dạy học theo nhanh một số GV và nhận được câu trả lời nhất quán chủ đề là một trong những phương pháp dạy học rằng do điều kiện môn học và điều kiện nhà trường (PPDH) tích cực phù hợp với nhu cầu đổi mới dạy không cho phép để triển khai các hình thức khác. 26 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 282 (February 2023) ISSN 1859 - 0810 - Thứ tư: Quan điểm của GV về tác động của dạy có cơ hội đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học học Lịch sử và Địa lí theo chủ đề đến HS. 85% GV nhằm phát huy hết của dạy học theo chủ đề. chọn kĩ năng phân tích, 75% GV chọn kĩ năng vận Trong các tiết dạy học theo chủ đề GV thường dụng, 50% chọn kĩ năng đánh giá. Những con số trên xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp cho thấy, dạy học theo chủ đề thực sự là một PPDH (84%); phương pháp trực quan (80%) và sử dụng sách tích cực phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo dục hiện giáo khoa, tài liệu tham khảo (92,5%). Về hứng thú nay, đặc biệt là việc triển khai đổi mới chương trình, của HS đối với các PPDH nêu trên, kết quả khảo sách giáo khoa theo hướng tích hợp, phân hóa và sát cho thấy đa số HS đều thích những PPDH tích phát triển năng lực người học. cực như thảo luận nhóm (39% HS lựa chọn), dạy học Về mức độ tích cực của HS khi tham gia học tập nêu và giải quyết vấn đề (51% HS lựa chọn), dạy Lịch sử và Địa lí theo chủ đề 55% GV đánh giá là học tích hợp (55% HS lựa chọn), dạy học trực quan HS rất tích cực tham gia các tiết dạy học theo chủ đề. (55% HS lựa chọn) và dạy học dự án (54% HS lựa Tuy nhiên, vẫn còn 20% GV đánh giá HS không tích chọn). Trong khi đó phương pháp thuyết trình, vấn cực tham gia học tập Lịch sử và Địa lí theo chủ đề đáp chỉ nhận được sự yêu thích của 22,5% HS; 4,5% (nguyên nhân xuất phát cả từ phía GV và HS). Thực HS thích phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài tế trên đặt ra đòi hỏi người GV khi tổ chức dạy học liệu tham khảo; 6% HS thích phương pháp tự học, tự theo chủ đề phải tích cực sử dụng các PPDH đa dạng, nghiên cứu…Việc tìm hiểu mức độ hứng thú của HS hỗ trợ HS tham gia vào quá trình học tập, phát huy đối với các PPDH Lịch sử và Địa lí theo chủ đề là cơ tính tích cực, chủ động và sáng tạo của các em. sở để GV có những thay đổi phù hợp trong công tác 2.2. Nội dung và kết quả điều tra đối với học sinh giảng dạy của mình, góp phần nâng cao chất lượng (HS) môn học. Qua đây cũng giúp chúng tôi tìm ra và đề - Thứ nhất: Quan niệm, thái độ của HS đối với xuất một số phương pháp phù hợp trong dạy học các môn Lịch sử và Địa lí theo chủ đề. chủ đề Lịch sử và Địa lí. Đa phần HS vẫn thờ ơ, chưa yêu thích môn học 2.2. Phân tích nguyên nhân của thực trạng (điều tra 200 HS, kết quả thu được là 47,5% số HS 2.2.1. Nguyên nhân khách quan. tỏ thái độ bình thường và 3,5% các em tỏ rõ thái độ Trong những năm gần đây, ở tiểu học, việc dạy không thích môn Lịch sử và Địa lí). Đây là một thực học theo chủ đề đang là một yêu cầu đổi mới hết sức tế đáng suy ngẫm về thực trạng dạy và học Lịch sử quan trọng, đây là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo và Địa lí ở trường Tiểu học hiện nay. viên để xây dựng, thiết kế nội dung bài học phù hợp, - Thứ hai: Thực trạng tổ chức dạy học Lịch sử và tránh trùng lặp và không gây nhàm chán cho học Địa lí theo chủ đề ở trường Tiểu học sinh. Nhưng thực tế hiện nay, nhiều giáo viên chưa 25% HS khẳng định thường xuyên được học, được tập huấn kĩ, cũng như việc sinh hoạt chuyên 57,5% HS thỉnh thoảng được học, 16% HS hiếm môn dạy học theo chủ đề trong nhà trường, tổ khối khi được học và 1,5% HS không bao giờ được học. còn coi nhẹ dẫn đến hiệu quả của dạy học chưa cao. Những con số này tương đối khớp với điều tra từ 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan phía các thầy cô giảng dạy bộ môn Lịch sử và Địa * Về công tác chỉ đạo của cán bộ quản lý lí, chúng cho thấy rằng dạy học Lịch sử và Địa lí Thực tế hiện nay, đội ngũ chỉ đạo chuyên môn theo các chủ đề đã và đang được áp dụng trong các của các nhà trường đang gặp phải một số trực trạng trường phổ thông mặc dù chưa được thường xuyên như thiếu cán bộ quản lý, một số cán bộ quản lý cao và đồng bộ. tuổi ngại thay đổi theo xu thế mới của giáo dục dẫn Về hình thức tổ chức của GV trong quá trình dạy đến việc học tập và bồi dưỡng về tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử, 100% HS khẳng định các em nếu theo chủ đề còn chưa kịp thời. Hiệu quả chỉ đạo, tập được học Lịch sử và Địa lí theo các chủ đề đều được huấn chưa thu được kết quả như mong đợi. học trên lớp, ngoài ra không có hình thức tổ chức nào * Về công tác giảng dạy của giáo viên khác. Còn về hình thức kiểm tra, đánh giá của các Đối với giáo viên ở các trường tiểu học hiện nay, thầy cô trong quá trình dạy học theo chủ đề, đa số mặc dù đã được chỉ đạo tập huấn nhưng công tác tập các em HS được khảo sát cho rằng thầy cô sử dụng huấn còn diễn ra nhanh nên nhiều giáo viên chưa cả hình thức kiểm tra thường xuyên và kiểm tra viết nắm rõ được vai trò và tầm quan trọng của việc tổ định kỳ (40,5% HS lựa chọn). Thực tế trên cho thấy chức dạy học theo chủ đề. Giáo viên hiện nay đang các trường cần tạo điều kiện hơn nữa để thầy, cô giáo chịu rất nhiều áp lực về tổ chức các cuộc thi, tập huấn 27 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 282 ( February 2023) ISSN 1859 - 0810 chương trình GDPT 2018, bồi dưỡng các modul nên môn học, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, thời gian giành cho việc nghiên cứu tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định theo chủ đề phần lớn là dựa trên một số căn cứ như hướng phát triển năng lực HS. nội dung kiến thức của một số bài kế tiếp nhau trong - Tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh sách giáo khoa, tính toàn diện của nội dung kiến nghiệm về thiết kế và tổ chức dạy học Lịch sử và Địa thức… lí theo chủ đề thông qua các hình thức tổ chức hội Nhiều giáo viên đã chú ý đổi mới PPDH theo nghị, hội thảo, học tập, giao lưu giữa nhà trường với hướng phát huy tính tích cực của học sinh, song chưa các cơ sở giáo dục triển khai mô hình trường học mới đa dạng hóa các hoạt động học tập nhằm hướng đến và các cơ sở giáo dục khác. các đối tượng học sinh khác nhau. Trong các trường - Bản thân mỗi GV cần phải tích cực đổi mới hiện nay, còn một số giáo viên có tâm lý ngại thay PPDH, khi tổ chức giờ dạy lịch sử cần phải kết hợp đổi, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật đó còn rời linh hoạt các kĩ thuật, PPDH với nhau như phương rạc, không thường xuyên và thiếu tính hệ thống. Do pháp trao đổi, đàm thoại kết hợp với sử dụng đồ dùng vậy quá trình thiết kế và tổ chức dạy học Lịch sử và trực quan; sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Địa lí theo chủ đề ở trường tiểu học chưa thực sự kết hợp với PPDH dự án, phương pháp tranh luận, hiệu quả. phương pháp đóng vai… * Về phía học sinh - Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học theo Trong các trường tiểu học, học sinh hiện nay do chủ đề, thay vì dạy học trên lớp có thể tổ chức hoạt tâm lý lứa tuổi các em còn nhỏ nên việc cung cấp động ngoại khóa thông qua những chuyến đi thực tế kiến thức về Lịch sử và Địa lí đối với các em còn mới tại những địa danh, những vùng đất, những làng nghề mẻ, các kiến thức Lịch sử và Địa lí đôi khi còn xa lạ, truyền thống…để những tiết học hiệu quả hơn. lượng kiến thức lớn đối với các em nên chưa có hứng 3. Kết luận thú khi tiếp nhận môn học này. Nguyên nhân khác là Qua quá trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực do xã hội hiện nay, rất nhiều các yếu tố tác động đến trạng tổ chức dạy học Lịch sử và Địa lí theo chủ đề các em như mạng xã hội, các thiết bị điện thoại, máy ở trường tiểu học huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, tính cũng phần nào lôi cuốn các em khiến việc học kết quả cho thấy, đa số giáo viên và học sinh đã được cũng chỉ tập trung vào một số môn như Toán, Tiếng tiếp cận và nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc dạy học Lịch sử và Địa lí theo chủ đề, tuy nhiên Việt, Tiếng Anh. việc dạy học Lịch sử và Địa lí theo chủ đề chưa được 2.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng diễn ra thường xuyên và đạt hiệu quả. Một số giáo dạy học theo chủ đề môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 viên vẫn còn gặp những khó khăn trong quá trình Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan xây dựng cũng như tổ chức dạy học các chủ đề. Mặt nêu trên, bài viết đề xuất một số biện pháp góp phần khác, giáo viên chưa thực sự chú ý đến việc rèn luyện nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch kĩ năng, phương pháp học tập để phát triển năng lực sử - Địa lí lớp 4. và phẩm chất một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy, - Tổ chức các buổi tập huấn, học tập để trang việc đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao bị đầy đủ kiến thức về dạy học theo chủ đề, về các chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho GV, giúp lí lớp 4 có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát huy tính GV có thể áp dụng hiệu quả trong các giờ dạy trên tích cực, chủ động, sáng tạo và gây hứng thú học tập lớp. cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới trong công tác - Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thiết giáo dục hiện nay. bị dạy học, thời gian, kế hoạch cụ thể, phân bổ qua Tài liệu tham khảo đó khuyến khích, tạo động lực cho GV tích cực, chủ [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình động, sáng tạo trong thiết kế và tổ chức dạy học theo Giáo dục phổ thông 2018, Hà Nội. chủ đề; thực hiện kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình cáo kết quả và kinh nghiệm tổ chức dạy học . Giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu - Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh học, Hà Nội. nghiệm các tiết dạy theo chủ đề, qua đó điều chỉnh và [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) Thông tư số góp ý điều chỉnh nội dung dạy học các chủ đề; hoàn 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 thiện từng bước nội dung các chủ đề và kế hoạch của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội. 28 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học
11 p | 212 | 22
-
Ổn định và nâng cao chất lượng rượu vang sim bằng biện pháp hóa học và sinh học - Nguyễn Minh Thủy
10 p | 114 | 17
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán” trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non
5 p | 71 | 7
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy Đại số tuyến tính: Khắc phục tình trạng quên kiến thức và không tập trung học của sinh viên
7 p | 21 | 6
-
Biện pháp nâng cao hiệu quả đánh giá trong môn Toán ở các lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực người học
8 p | 37 | 4
-
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lý
5 p | 40 | 4
-
Nâng cao chất lượng dạy học môn Toán cao cấp ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 8 | 4
-
Thang đo năng lực tích hợp tri thức khoa học tự nhiên cho sinh viên sư phạm vật lí
8 p | 65 | 4
-
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên trong quá trình đào tạo giáo viên vật lí
5 p | 47 | 3
-
Một số biện pháp sư phạm hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trong học tập môn Toán ở tiểu học
4 p | 91 | 3
-
Tổ chức giáo dục ngoại khóa môn Sinh học ở bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cho học sinh trung học cơ sở
6 p | 59 | 3
-
Một số biện pháp đào tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo viên của khoa vật lý, trường Đại học Quy Nhơn
7 p | 44 | 2
-
Bàn về biện pháp nâng cao chất lượng tổng điều tra cơ sở kinh tế hành chính và sự nghiệp năm 2007
3 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp EMOS để nâng cao chất lượng dự báo xác suất cho hệ thống dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn
8 p | 42 | 2
-
Tổ chức xemina về thực hành giải toán tiểu học - một biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
3 p | 84 | 2
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo các môn chuyên ngành Sinh học bằng tiếng Anh tại trường Đại học thủ đô Hà Nội
7 p | 29 | 2
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng thực hành Hóa cơ bản ở trường Đại học Nha Trang
10 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn