intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biện pháp quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và môi trường ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu ra

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp thích hợp quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố HồChí Minh theo chuẩn đầu ra làm cơ sở cho việc đề xuất cải tiến trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biện pháp quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và môi trường ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu ra

  1. NGUYỄN THỊ CẨM HẰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN ĐẦU RA MANAGEMENT MEASURES FOR TRAINING IN THE NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT SECTORS AT UNIVERSITIES IN HO CHI MINH CITY ACCORDING TO OUTPUT STANDARDS NGUYỄN THỊ CẨM HẰNG Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, hang.nguyen@vnu-itp.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/3/2022 Đào tạo theo chuẩn đầu ra là một trong những hướng tiếp cận đào Ngày nhận lại: 11/3/2022 tạo phổ biến hiện nay trên thế giới cùng với một số hướng tiếp cận Duyệt đăng: 31/3/2022 đào tạo khác như CDIO (Conceive – Design – Implement – Mã số: TCKH-S01T3-B01-2022 Operate), hay đào tạo theo năng lực người học. Ở Việt Nam hiện ISSN: 2354 – 0788 nay, đào tạo theo chuẩn đầu ra cũng đã được quy định cụ thể trong nhiều văn bản pháp quy về quản lý đào tạo và đã được áp dụng tại nhiều cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, việc triển khai đào tạo và thực hiện quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra ở các trường đại học nói chung vẫn còn những hạn chế, bất cập nhất định. Bài viết tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp thích hợp quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu ra làm cơ sở cho việc đề xuất cải tiến trong thời gian tới. Từ khóa: đào tạo, quản lý đào tạo, chuẩn ABSTRACT đầu ra, quản lý đào tạo ngành Tài Learning outcome-based training (LO) is one of the most popular nguyên và Môi trường theo chuẩn training approaches in the world today, along with other training đầu ra. approaches such as CDIO (Conceive - Design - Implement - Key words: Operate), or competency-based training. In Vietnam today, training, training management, learning outcome-based training has also been stipulated in many Learning outcome, learning legal documents on education management and has been applied outcome-based training in many higher education institutions. However, the management in Natural Resources implementation and management of training according to LO in and Environment major. universities in general still have certain limitations and inadequacies. This article focuses on analyzing, assessing the current situation, and proposing appropriate measures to manage training in Natural Resources and Environment (NRE) majors at universities in Ho Chi Minh City. 74
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(33), THÁNG 3 – 2022 1. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp quản lý thúc đẩy quá trình đào tạo đáp ứng Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh chuẩn đầu ra chưa hiệu quả. Nhận thức của một quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước số chủ thể quản lý chưa cao, xây dựng chương và hội nhập quốc tế sâu rộng. Quá trình này luôn trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, thực hiện đi kèm với việc gia tăng khai thác các nguồn tài chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra chưa sát nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường. với thực tiễn yêu cầu; các điều kiện đảm bảo Thực tế phát triển trong thời gian qua cho thấy khác như trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giảng nhiều nguồn tài nguyên của quốc gia như đất, viên, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo… còn nhiều nước, khoáng sản, rừng, các loài thủy hải sản và hạn chế và bất cập. Để nâng cao chất lượng đào các loài động vật hoang dã khác đã bị khai thác tạo ngành Tài nguyên và Môi trường theo chuẩn quá mức và đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt đầu ra ở các trường đại học trên địa bàn Thành về số lượng và suy thoái về chất lượng. Bên cạnh phố Hồ Chí Minh hiện nay, cần có các biện pháp đó, tình trạng ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm quản lý mang tính đồng bộ và khả thi. không khí, ô nhiễm do tiếng ồn, ô nhiễm do chất 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp và 2.1. Một số khái niệm chất thải nguy hại cũng đã bộc phát tại nhiều nơi, 2.1.1. Quản lý đào tạo đặc biệt là ở các thành phố lớn (Hà Nội, Thành Lê Quang Sơn cho rằng: “Quản lý đào tạo ở phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,…) và ở các vùng trường đại học là quá trình tác động có mục đích, kinh tế trọng điểm của quốc gia. Ngoài ra, biến có kế hoạch của chủ thể quản lý (gồm các cấp đổi khí hậu toàn cầu cũng đang tác động mạnh quản lý khác nhau từ Ban giám hiệu, các Phòng, đến Việt Nam. Khoa, đến Tổ bộ môn và từng giảng viên) lên Đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường ở các đối tượng quản lý (bao gồm giảng viên, sinh các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ viên, cán bộ quản lý cấp dưới và cán bộ phục vụ Chí Minh trong thời gian qua đã được các trường đào tạo) thông qua việc vận dụng các chức năng thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thống và phương tiện quản lý nhằm đạt được mục đích nhất cả về nhận thức và tổ chức thực hiện, do đó, quản lý đào tạo của nhà trường” [3, tr.128]. Theo cùng với sự phát triển của xã hội, chất lượng đào Sổ tay Quản lý đào tạo của Bộ Nội vụ và Cơ tạo ngành Tài nguyên và Môi trường đã có quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Quản lý đào tạo những chuyển biến tích cực, góp phần không (Training Management) là việc “Áp dụng kiến nhỏ vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt lực ngành Tài nguyên và Môi trường, đáp ứng động đào tạo nhằm đạt được kết quả của việc đào yêu cầu của thị trường lao động. Đào tạo ngành tạo” [4, tr.3]. Tài nguyên và Môi trường theo chuẩn đầu ra tại Như vậy, quản lý đào tạo trong trường đại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ học là các hoạt động có tổ chức và định hướng Chí Minh vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập của chủ thể quản lý để tác động lên các đối tượng ở tất cả các khâu, các công đoạn của quá trình quản lý cụ thể nhằm làm cho quá trình đào tạo đào tạo, do đó, hiệu quả đào tạo chưa cao, chưa nói chung và các hoạt động dạy - học cụ thể đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội. Một trong trong nhà trường đảm bảo thực hiện tốt các mục những nguyên nhân của thực trạng nêu trên là do tiêu đề ra. công tác quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và 2.1.2. Quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và Môi Môi trường theo chuẩn đầu ra ở các trường đại trường ở các trường đại học theo chuẩn đầu ra học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa Vận dụng khái niệm quản lý đào tạo vào bối thật khoa học và hợp lý; việc xác định các biện cảnh đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường 75
  3. NGUYỄN THỊ CẨM HẰNG theo chuẩn đầu ra, chúng tôi cho rằng: Quản lý Chuẩn đầu ra của ngành Tài nguyên và Môi đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường ở các trường ở các trường đại học là những yêu cầu trường đại học theo chuẩn đầu ra là các hoạt cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học động có tổ chức và định hướng của chủ thể quản sau khi hoàn thành một chương trình đào tạo, lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm hình gồm cả yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho mức độ tự chủ và trách nhiệm của người học khi sinh viên ngành Tài nguyên và Môi trường theo tốt nghiệp. các chuẩn đầu ra đã xác lập, đáp ứng mục tiêu 2.2. Khái quát về số lượng các trường đại học giáo dục và đào tạo của nhà trường và yêu cầu có đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường nghề nghiệp tương lai của sinh viên. trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chủ thể quản lý đào tạo ngành Tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 61 cơ sở và Môi trường ở các trường đại học bao gồm: giáo dục đại học (gồm các trường đại học và các các chủ thể lãnh đạo (Đảng ủy, Hội đồng trường, học viện), trong đó có 17 cơ sở có đào tạo ngành Ban Giám hiệu), giữ vai trò chỉ đạo, điều khiển, hoặc chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực Tài hướng dẫn nhằm thực hiện đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường (theo danh mục Mã nguyên và Môi trường theo chuẩn đầu ra và nâng ngành đào tạo đại học hiện nay – Danh mục Giáo cao chất lượng đào tạo; chủ thể tổ chức thực hiện dục, Đào tạo cấp IV trình độ đại học – ban hành là các đơn vị trực thuộc bao gồm các phòng chức theo Thông tư số 24/2017/TT/BGDĐT ngày 10 năng, các khoa Tài nguyên và Môi trường, các tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục tổ bộ môn, cán bộ quản lý, giảng viên và sinh và Đào tạo thì không có ngành Tài nguyên và viên ngành Tài nguyên và Môi trường. Mỗi chủ Môi trường, chỉ có các ngành/chuyên ngành liên thể trên có vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan đến lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường khác nhau trong đào tạo và quản lý đào tạo như: Khoa học môi trường (Mã số 7440301), ngành Tài nguyên và Môi trường ở các trường Công nghệ kỹ thuật môi trường (Mã số đại học theo chuẩn đầu ra. 7510406), Kỹ thuật môi trường (Mã số Đối tượng quản lý đào tạo ngành Tài 7520320), Kỹ thuật tài nguyên nước (Mã số nguyên và Môi trường ở các trường đại học bao 7580212), Kỹ thuật cấp thoát nước (Mã số gồm các tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt 7580213), Quản lý tài nguyên rừng (Mã số động đào tạo và các công tác tổ chức, phục vụ 7620211), Quản lý thủy sản (Mã số 7620305), cho đào tạo, trước hết là các phòng chức năng Quản lý Tài nguyên và Môi trường (Mã số (phòng đào tạo, phòng tổ chức – hành chính, 7850101), Kinh tế tài nguyên thiên nhiên (Mã số phòng quản trị vật tư – thiết bị, bộ phận đảm bảo 7850102), Quản lý đất đai (Mã số 7850103), chất lượng đào tạo…), các khoa chuyên ngành, Bảo hộ lao động (Mã số 7850301). bộ môn, giảng viên, và sinh viên ngành Tài Quy mô đào tạo đại học toàn ngành Tài nguyên và Môi trường. nguyên và Môi trường hiện nay trên địa bàn Sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng Thành phố Hồ Chí Minh dao động khoảng quản lý được thực hiện bằng định hướng, kế hoạch, 2.000-2.500 sinh viên/năm. Sinh viên tốt tổ chức, chỉ đạo/điều hành, giám sát và kiểm tra nghiệp các ngành/chuyên ngành đào tạo liên việc thực hiện các bước trong quy trình đào tạo và quan đến lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường phục vụ đào tạo. Sự tác động đó hướng vào việc đa số đều có việc làm phù hợp tại các cơ quan đạt được các chuẩn đầu ra của chương trình đào quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi tạo ngành Tài nguyên và Môi trường. trường; các khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh - 76
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(33), THÁNG 3 – 2022 dịch vụ; các công ty tư vấn, các cơ sở nghiên Trong quản lý xây dựng chương trình và cứu và đào tạo về Tài nguyên và Môi trường. thực thi chương trình, các trường đại học chú 2.3. Thực trạng quản lý đào tạo ngành Tài trọng tới việc thực hiện theo mục tiêu, tổ chức nguyên và Môi trường ở các trường đại học trên chỉnh sửa bổ sung chương trình đào tạo cho phù địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn hợp với sự phát triển của nhà trường, của đất đầu ra nước đáp ứng được với nhu cầu xã hội. Trong Ưu điểm công tác quản lý tổ chức dạy và học, các trường Hiện nay, giáo dục và đào tạo đang có sự đã xây dựng kế hoạch cụ thể, thực hiện theo dõi đổi mới căn bản, toàn diện từ quan điểm, tư phân công đơn vị trực thuộc kiểm soát theo chức tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương năng về: kế hoạch giảng dạy, phương pháp dạy pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực học, công tác kiểm tra đánh giá. Một số trường hiện. Sự cạnh tranh ngày càng cao trong đào tạo cũng đã chú trọng quản lý các yếu tố đảm bảo buộc các cơ sở đào tạo phải đổi mới cả về mục chất lượng đào tạo ngành Tài nguyên và Môi tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương trường, nhất là tự chủ về mặt tài chính, khắc pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá phục được những khó khăn về cơ sở vật chất, kết quả đào tạo. trang thiết bị kỹ thuật, để hoàn thành nhiệm vụ Lãnh đạo các trường đại học đã có nhận đào tạo. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói thức đúng, trách nhiệm cao và luôn quan tâm đến chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói quản lý hoạt động đào tạo nói chung và quản lý riêng bước đầu đáp ứng được với sự đòi hỏi của đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường nói xã hội và thị trường lao động. riêng đáp ứng nhu cầu xã hội. Các trường đã rất Những hạn chế quan tâm quản lý hoạt động đào tạo dựa trên cơ Hiệu quả quản lý đào tạo ngành Tài sở pháp lý quy định trong: Luật Giáo dục đại nguyên và Môi trường ở một số trường đại học, Điều lệ hoạt động của trường đại học; các học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh còn quy chế quy định về tuyển sinh, thi, kiểm tra, chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng. thực hành, thực tập, xét tốt nghiệp cho các đối Việc cụ thể hóa các văn bản, qui định của tượng sinh viên. Các trường có những đóng góp ngành giáo dục và đào tạo thành các qui định không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng cụ thể trong công tác quản lý hoạt động đào nguồn nhân lực ngành Tài nguyên và Môi tạo còn thấp, chưa đồng bộ. Trình độ quản lý trường của cả nước. Với sự phát triển của quy còn thiếu tầm chiến lược và định hướng, việc mô đào tạo, hàng năm chỉ tiêu đào tạo ngành xây dựng các kế hoạch thực hiện đôi khi còn Tài nguyên và Môi trường đều tăng từ 10 - 15% thiếu hiệu quả, công tác quản lý được thực và chất lượng đào tạo được nâng lên rõ rệt. Các hiện chủ yếu bằng kinh nghiệm chứ chưa thực trường đã rất quan tâm đến việc đào tạo bồi sự khoa học và bài bản. Đội ngũ cán bộ quản dưỡng những hạt nhân, tạo điều kiện cho đội lý cấp Phòng và Khoa Tài nguyên và Môi ngũ giảng viên có cơ hội được đào tạo và đào trường của các Trường phần lớn được đề bạt tạo lại ở trong và ngoài nước; đã bước đầu chuẩn từ giảng viên nên có sự hạn chế về kiến thức hóa được quy trình xây dựng và điều chỉnh mục quản lý. Bên cạnh việc đào tạo ngành Tài tiêu, kế hoạch đào tạo ngành Tài nguyên và Môi nguyên và Môi trường, các Trường thực hiện trường, bước đầu đáp ứng được nhu cầu nguồn hoạt động đào tạo đồng thời nhiều hệ và nhân lực ngành Tài nguyên và Môi trường và tạo ngành đào tạo khác nhau với nhiều qui định điều kiện cho người học khả năng tìm việc làm, tự và qui chế khác nhau nên đôi khi còn khá lúng tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. 77
  5. NGUYỄN THỊ CẨM HẰNG túng trong việc vận dụng các qui chế vào trường. Một số cán bộ quản lý giáo dục và giảng công tác đào tạo. viên chưa có nhận thức đúng trong xây dựng mối Chất lượng đầu vào chưa thật đồng đều để quan hệ với đơn vị sử dụng nguồn nhân lực sau đáp ứng chuẩn đầu ra; một số ngành đào tạo đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. Công gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh và đảm tác giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo bảo chất lượng theo chuẩn đầu ra trong xu thế ngành Tài nguyên và Môi trường theo chuẩn đầu cạnh tranh quyết liệt giữa các trường đại học ra còn nhiều hạn chế; thiết kế hệ thống giám sát, công lập và đại học ngoài công lập. Trong quản đảm bảo chất lượng còn chưa thật khoa học. lý quá trình đào tạo, phần lớn các Trường không 2.4. Các biện pháp quản lý đào tạo ngành tài có nhiều đổi mới về chương trình đào tạo, ít hiệu nguyên và môi trường ở các trường đại học chỉnh. Chưa có sự tham gia tư vấn của nhà tuyển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo dụng trong việc xây dựng và thực hiện chương chuẩn đầu ra trình đào tạo. Nội dung chương trình đào tạo còn 2.4.1. Giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, trong khi về quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và Môi đó hoạt động thực tiễn ngành Tài nguyên và Môi trường theo chuẩn đầu ra trường đòi hỏi cán bộ “đa năng nhất chuyên” tức Quán triệt sâu sắc đến toàn bộ đội ngũ cán là biết nhiều nghề, giỏi một nghề, cần kỹ năng bộ quản lý các cấp về tầm nhìn, sứ mạng, mục thực hành. Giữa học trong trường và làm việc tiêu và những giá trị cốt lõi của nhà trường trong thực tế là hai quá trình khác nhau, hiệu quả đào đào tạo nguồn nhân lực ngành Tài nguyên và Môi tạo không tốt sẽ tạo ra những khó khăn cho trường đáp ứng các chuẩn đầu ra theo nhu cầu xã người sử dụng lao động, phải đầu tư thời gian hội. Tổ chức các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên và kinh phí đào tạo lại mới đáp ứng được với đề với sự tham gia đầy đủ của cán bộ quản lý các yêu cầu sử dụng. cấp liên quan đến công tác quản lý đào tạo ngành Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm Tài nguyên và Môi trường để giới thiệu và thảo Nhận thức của một số chủ thể quản lý còn luận về các chủ đề chính có liên quan như: Tầm có bất cập, hạn chế nhất định; công tác giáo dục, quan trọng, mục đích, ý nghĩa, vai trò và những tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, đặc trưng, yêu cầu cơ bản của đào tạo và quản lý trách nhiệm, tầm quan trọng của công tác quản lý đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường theo đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường đáp ứng chuẩn đầu ra; cách thức xây dựng chuẩn đầu ra nhu cầu xã hội ở các trường còn chưa được đầu tư, phù hợp với nhu cầu xã hội; cách thức xây dựng quan tâm đúng mức. Một số trường chưa quan tâm và quản lý chương trình đào tạo theo chuẩn đầu đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ra; phương pháp giảng dạy, phương pháp học ngành Tài nguyên và Môi trường đáp ứng nhu tập, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học cầu xã hội trong nền kinh tế thị trường và hội nhập tập theo chuẩn đầu ra; các điều kiện đảm bảo về quốc tế. Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các cấp phục vụ cho đào tạo theo chuẩn đầu ra. trong nhà trường chưa cao công tác quản lý còn 2.4.2. Xây dựng và hoàn thiện chuẩn đầu ra lúng túng và bị động trong việc lập kế hoạch, triển ngành Tài nguyên và Môi trường đáp ứng yêu khai hoạt động đào tạo trong nhà trường. cầu của xã hội Mối quan hệ hợp tác giữa các trường đại học Biện pháp này là nhằm xây dựng và hoàn và các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp chưa thực sự thiện chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo gắn kết. Một số trường chưa thực sự đáp ứng được ngành Tài nguyên và Môi trường ở các trường nhu cầu nguồn nhân lực, đòi hỏi thực tiễn của thị đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp 78
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(33), THÁNG 3 – 2022 ứng yêu cầu của các cơ quan, đơn vị sử dụng điều chỉnh và bổ sung định kỳ phù hợp với yêu nguồn nhân lực; phù hợp với Khung trình độ cầu thực tiễn đáp ứng nhu cầu xã hội, yêu cầu quốc gia Việt Nam về giáo dục đại học; phù hợp của các nhà tuyển dụng theo từng thời kỳ. với tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu đào tạo của 2.4.3. Xây dựng và phát triển chương trình đào từng cơ sở đào tạo. Bên cạnh đó, chuẩn đầu ra tạo ngành tài nguyên và Môi trường theo chuẩn còn là căn cứ để đổi mới, nâng cao chất lượng đầu ra bám sát nhu cầu thực tiễn đào tạo; là cơ sở để đánh giá và chứng nhận chất Chương trình đào tạo đóng vai trò vô cùng lượng đào tạo cho các cơ sở đào tạo; là căn cứ quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo để tuyển sinh; đồng thời thể hiện sự cam kết ở mọi cấp học, ngành học. Mục đích chính của trách nhiệm của nhà Trường đối với Đảng, Nhà biện pháp này là hướng dẫn các cơ sở đào tạo xây nước và xã hội trong công tác đào tạo, bồi dựng, rà soát, điều chỉnh các chương trình đào tạo dưỡng, phát triển nguồn nhân lực ngành Tài ngành Tài nguyên và Môi trường theo chuẩn đầu nguyên và Môi trường. ra bám sát nhu cầu thực tiễn của xã hội. Biện pháp Quy trình xây dựng và công bố chuẩn đầu ra này còn nhằm mục đích đảm bảo quá trình xây của chương trình đào tạo ngành Tài nguyên và dựng, rà soát, điều chỉnh các chương trình đào tạo Môi trường gồm 10 bước: 1) Thành lập Ban chỉ ngành Tài nguyên và Môi trường được thực hiện đạo xây dựng và công bố chuẩn đầu ra của đúng quy định pháp luật của Nhà nước cũng như Trường; 2) Ban chỉ đạo xây dựng và công bố các quy chế, quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chuẩn đầu ra tổ chức các phiên họp, thảo luận và của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và thống nhất về mục tiêu, nội dung, cấu trúc, kế của các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ hoạch thời gian, cách thức triển khai, các nguồn Chí Minh. Thực hiện biện pháp này cũng nhằm lực và giao nhiệm vụ cho Khoa chuyên ngành Tài điều chỉnh cơ cấu, nội dung chương trình tương nguyên và Môi trường xây dựng chuẩn đầu ra của thích với các mục tiêu, các chuẩn đầu ra được xác các ngành/chương trình đào tạo đào tạo thuộc định để cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp quản lý của Khoa; 3) Thành lập Tổ chuyên gia ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội, của nhà tuyển xây dựng chuẩn đầu ra của các ngành/chương dụng về nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành trình đào tạo đào tạo thuộc quản lý của Khoa Tài nguyên và Môi trường trong từng giai đoạn Môi trường và Tài nguyên; 4) Tổ chức phiên họp nhất định. để trình bày, thảo luận và thống nhất về cách Việc tổ chức xây dựng và phát triển chương thức xây dựng chuẩn đầu ra của các trình đào tạo ngành Tài nguyên và Môi trường ngành/chương trình đào tạo; 5) Rà soát quan hệ theo chuẩn đầu ra bám sát nhu cầu thực tiễn xã giữa chuẩn đầu ra với mục tiêu đào tạo của hội cần tuân thủ 9 bước gồm: 1) Thành lập Ban chương trình đào tạo; 6) Lấy ý kiến đóng góp xây dựng, rà soát, điều chỉnh, phát triển chương trình của các nhà quản lý, các nhà khoa học, giảng đào tạo theo chuẩn đầu ra (Ban soạn thảo chương trình viên, các nhà tuyển dụng lao động, cựu sinh đào tạo); 2) Phân tích bối cảnh đào tạo; khảo sát ý viên,… về chuẩn đầu ra của chương trình đào kiến của các bên liên quan chủ yếu; 3) Xây dựng tạo ngành Tài nguyên và Môi trường; 7) Tiếp thu mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của các ý kiến đóng góp, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn chương trình đào tạo; 4) Xây dựng cấu trúc chương thiện chuẩn đầu ra của các ngành/chương trình trình đào tạo, xác định các học phần và số tín đào tạo; 8) Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng góp chỉ; 5) Đối chiếu, so sánh với chương trình đào cho dự thảo chuẩn đầu ra của tất cả các ngành đào tạo cùng trình độ, cùng ngành, của các cơ sở đào tạo; 9) Công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo tạo khác ở trong nước và nước ngoài; hoàn thiện của trường; 10) Chuẩn đầu ra phải được rà soát, dự thảo lần 1 chương trình đào tạo; 6) Xây dựng 79
  7. NGUYỄN THỊ CẨM HẰNG đề cương chi tiết các học phần của chương trình nguyên và Môi trường có chất lượng của nhà đào tạo; 7) Tổ chức hội thảo lấy ý kiến các bên trường. Hàng năm tiến hành kiểm tra, đánh giá liên quan về chương trình đào tạo; 8) Hoàn thiện việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự đào tạo của dự thảo lần 2 chương trình đào tạo trình Hội giảng viên. đồng khoa học và đào tạo của cơ sở đào tạo xem 2.4.5. Phát huy vai trò chủ thể tự giác, tích cực xét, thông qua; 9) Đánh giá và cập nhật chương trong tự học của sinh viên theo chuẩn đầu ra trình đào tạo. Lãnh đạo nhà trường tổ chức quán triệt ý 2.4.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy thức tự giác, tích cực trong tự học của sinh viên cho giảng viên theo chuẩn đầu ra theo chuẩn đầu ra, mỗi sinh viên luôn thấm Trong xu thế chuyển đổi sang mô hình đào nhuần mục đích, động cơ học tập là học cho tạo theo chuẩn đầu ra ở các trường đại học trên mình, “Học để biết, học để làm việc, học để làm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, để người”, học để phát huy năng lực phẩm chất của đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành Tài nguyên và mình, rèn luyện mình sau đó có điều kiện phục Môi trường theo chuẩn đầu ra, mọi giảng viên vụ xã hội. Các hình thức quán triệt hiệu quả cần phải thay đổi và thích ứng nhanh với tư gồm: Tổ chức các buổi tọa đàm, sinh hoạt duy giảng dạy mới theo triết lý lấy người học chuyên đề về “Phát huy vai trò tự giác, tích cực làm trung tâm, thích ứng với những yêu cầu trong tự học của sinh viên theo chuẩn đầu ra”; mới trong việc xây dựng đề cương chi tiết môn mời các chuyên gia giáo dục có uy tín, nhiều học, trong phương pháp giảng dạy và trong kinh nghiệm đến thuyết trình, chia sẻ kinh việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của nghiệm và hướng dẫn cách thức tự học cho sinh sinh viên theo chuẩn đầu ra. Mục tiêu của biện viên để tiếp cận đến chuẩn đầu ra; phối hợp với pháp này là nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao các đơn vị tài trợ tổ chức các cuộc thi về “Ý năng lực giảng dạy cho giảng viên ngành Tài tưởng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong sinh nguyên và Môi trường theo chuẩn đầu ra, giúp viên ngành Tài nguyên và Môi trường” với các giảng viên nhanh chóng hòa nhập vào môi giải thưởng hấp dẫn nhằm thu hút sự tham gia trường giáo dục theo chuẩn đầu ra, thích ứng đông đảo của sinh viên và khơi dậy tinh thần tự nhanh với các yêu cầu đổi mới trong đào tạo học, tự nghiên cứu trong sinh viên. theo chuẩn đầu ra và đạt được các chuẩn mực Tăng cường vận động các doanh nghiệp, yêu cầu trong khung năng lực giảng viên ngành chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành Tài Tài nguyên và Môi trường. nguyên và Môi trường đặt hàng nghiên cứu và Biện pháp này nhằm xây dựng đội ngũ giảng cấp kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu viên đủ về số lượng đồng bộ về cơ cấu ngành nghề khoa học và chuyển giao công nghệ, tạo điều đào tạo, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu phát kiện cho sinh viên tham gia một số nội dung triển nguồn nhân lực ngành Tài nguyên và Môi nghiên cứu phù hợp nhằm khơi dậy niềm đam trường. Hiệu trưởng các nhà trường cần tổ chức mê nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo trong các hoạt động nhằm đảm bảo cho giảng viên sinh viên. đáp ứng khung năng lực giảng viên ngành Tài 2.4.6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động đào nguyên và Môi trường; xây dựng nội dung tạo ngành Tài nguyên và Môi trường theo chuẩn chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đầu ra từng giảng viên trong Bộ môn/Khoa theo đăng Cách tiếp cận cũ trước đây trong kiểm tra, ký của giảng viên và theo các ưu tiên của Bộ đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên đặt môn/Khoa phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và trọng tâm vào việc kiểm tra xem giảng viên có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành Tài chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp hay không, 80
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(33), THÁNG 3 – 2022 có giảng dạy đúng số tiết quy định hay không, chuẩn đầu ra được hiểu ở đây là sự đối chiếu so có tuân thủ đúng nội quy của nhà trường hay sánh trình độ năng lực sinh viên đạt được (thể không,... Những cái này hiện giờ không còn phù hiện qua kiến thức, kĩ năng, mức độ tự chủ và hợp nữa trong bối cảnh đào tạo theo chuẩn đầu trách nhiệm) so với các chuẩn đầu ra đã công bố. ra. Trong cách tiếp cận đào tạo theo chuẩn đầu ra, Đi đôi với việc đổi mới nội dung, phương pháp giảng viên không còn đóng vai trò đơn thuần là giảng dạy theo chuẩn đầu ra, cần đổi mới cách người truyền đạt kiến thức, mà phải trở thành thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc viên theo các hướng sau đây: 1) Chuyển từ chủ tác, động viên, cố vấn, trọng tài các hoạt động học yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa tập độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để sinh viên tự lực học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp làm chủ hệ thống kiến thức, chiếm lĩnh nội dung hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức học tập, chủ động đạt được các mục tiêu và chuẩn đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau đầu ra về kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo. hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá Do đó, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy trình); 2) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, của giảng viên cũng cần phải thay đổi cho phù hợp kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. cả về nội dung lẫn hình thức kiểm tra, đánh giá. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi Về nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động nhớ, hiểu kiến thức,… sang đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên theo chuẩn đầu ra cần vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, tập trung vào những vấn đề cốt lõi như: 1) Nội đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy dung giảng dạy có gắn kết với chuẩn đầu ra của bậc cao như tư duy sáng tạo; 3) Chuyển đánh giá học phần hay không? 2) Phương pháp giảng dạy từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình có thúc đẩy việc rèn luyện các kỹ năng, trao dồi dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá phẩm chất, nâng cao khả năng học tập suốt đời của trình dạy học, xem đánh giá như là một phương người học hay không? 3) Giảng viên có thực hiện pháp dạy học; 4) Tăng cường sử dụng công nghệ đúng các quy định trong đề cương chi tiết học thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các phần; kế hoạch giảng dạy, kiểm tra đánh giá của phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường của học phần đã ban hành hay không? 4) Giảng viên công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá có giới thiệu và cung cấp đầy đủ tư liệu, tài liệu sát trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý thực, phù hợp với nội dung học phần và yêu cầu phân tích, lý giải kết quả đánh giá. dạy học hay không? 5) Giảng viên có thực hiện Trong đào tạo theo chuẩn đầu ra, mỗi học phần đúng kế hoạch giảng dạy (lý thuyết, thực hành…), (môn học) luôn có một số chuẩn đầu ra nhất định đủ thời gian lên lớp của học phần hay không? 6) được xác định rõ ràng trong đề cương chi tiết của Giảng viên có nhiệt tình tư vấn, hướng dẫn hoạt học phần đó. Bất kỳ một chuẩn đầu ra nào được động học tập (phương pháp học, khai thác thông công bố đều phải đảm bảo được đo lường, đánh giá tin, tự học…) thông qua việc giao nhiệm vụ cho bằng các phương pháp, công cụ khác nhau. Tùy người học; quan tâm giáo dục đạo đức, giáo dục nề theo chuẩn đầu ra đã công bố, phương pháp dạy học, nếp kỷ cương cho người học thông qua tổ chức nội dung dạy học, chủ đề học tập mà giảng viên thực hoạt động dạy học; quan tâm đến sự tiến bộ của hiện các phương pháp đánh giá khác nhau trong người học hay không? suốt quá trình dạy học, xây dựng các tiêu chí và Nhà trường cần đổi mới cách thức kiểm tra, thước đo đánh giá phù hợp với từng chuẩn đầu ra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo cách thức phản hồi kết quả học tập đến sinh viên. chuẩn đầu ra. Đánh giá kết quả học tập theo Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả của từng 81
  9. NGUYỄN THỊ CẨM HẰNG học phần và trọng số của chúng phải được công bố tế cho đội ngũ giảng viên; 4) Liên kết trong nghiên rõ ràng trước khi học để sinh viên nắm bắt và có cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; 5) Liên chiến lược tự học để đáp ứng chuẩn đầu ra. kết trong đào tạo ngắn hạn nhằm bổ sung kiến thức 2.4.7. Phối hợp thống nhất giữa nhà trường với và kinh nghiệm thực tế cho các cán bộ ngành Tài các chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành Tài nguyên và Môi trường; 6) Liên kết đào tạo ngành nguyên và Môi trường trong đào tạo theo chuẩn Tài nguyên và Môi trường theo địa chỉ, theo hợp đầu ra đồng đặt hàng đào tạo giữa nhà Trường với các cơ Tổ chức ký kết các thỏa thuận hợp tác giữa quan, đơn vị, doanh nghiệp nhằm đảm bảo người nhà trường với các chủ thể sử dụng nguồn nhân lực học sau khi kết thúc khóa học có việc làm ổn định. ngành Tài nguyên và Môi trường lựa chọn nội 3. KẾT LUẬN dung hợp tác phù hợp như: 1) Liên kết trong xây Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra; 2) ngành Tài nguyên và Môi trường trong thực hiện Liên kết trong đào tạo ngành Tài nguyên và Môi mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của trường: mời đại diện các chủ thể tham gia giảng đất nước là rất quan trọng trong bối cảnh hiện dạy một số môn học/học phần phù hợp mà họ có nay. Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân thế mạnh và kinh nghiệm, mời tham dự các hội lực ngành Tài nguyên và Môi trường tại các đồng đánh giá tốt nghiệp, đánh giá đề tài nghiên trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí cứu khoa học trong sinh viên; tổ chức đưa sinh Minh, các trường cần thay đổi mô hình đào tạo viên đi học tập thực tế, làm việc thử tại các cơ theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, cần tăng quan, đơn vị; nhận sinh viên thực tập, kiểm tra cường công tác quản lý đào tạo và đổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên; 3) Liên kết phương thức quản lý đào tạo theo hướng tiếp cận trong trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia chuẩn đầu ra, xem đó là một trong những nhiệm các hoạt động thực tế của cơ quan, đơn vị, doanh vụ trọng tâm và xuyên suốt của quá trình đào tạo. nghiệp nhằm nâng cao trình độ và kiến thức thực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Anh Dũng, Phùng Xuân Nhạ (2011), Tích hợp chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO vào đề cương môn học trong khung chương trình đào tạo, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 27 (2011), Hà Nội. [2] Nguyễn Hữu Lộc (chủ biên, 2018), Đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [3] Lê Quang Sơn (2010), Những vấn đề của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6. [4] Ministry of Interior and Japan International Cooperation Agency, Manual on Training Management. Project on Improvement of Local Administration in Cambodia – PILAC. 82
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2