Bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Lý lớp 12: Tính chất của ánh sáng
lượt xem 5
download
Tham khảo tài liệu bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Lý lớp 12 - tính chất của ánh sáng dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 12 nhằm củng cố kiến thức và luyện thi môn Lý với chủ đề: Tính chất của ánh sáng, ánh sáng đơn sắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Lý lớp 12: Tính chất của ánh sáng
- Tính chất sóng của ánh sáng
- Mã 36 Câu 1: VL1236CBH Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất. PA: D Câu 2: VL1236CBB Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây: A. Tán sắc của ánh sáng trắng B. Giao thoa ánh sáng C. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng PA: A Câu 3. VL1236CBH Thí nghiệm II của Niu-tơn (thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc) nhắm chứng minh: A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng khi qua nó. C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng có bất kỳ mầu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. PA: B Câu 4. VL1236CBH Để tạo ra một chùm ánh sáng trắng ta cần: A. hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc khác nhau. B. hỗn hợp gồm ba ánh sáng đơn sắc khác nhau và thích hợp. C. hỗn hợp gồm các ánh sáng đơn sắc có mầu đỏ, lam, tím. D. hỗn hợp gồm các ánh sáng đơn sắc có mầu từ đỏ đến tím.
- PA: D Mã 37 Câu 5: VL1237CBH Ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng = 500nm được chiếu vào 2 khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn đặt cách hai khe một khoảng 2m bằng: A. 0,1mm B. 0,25mm C. 0,4mm D. 1mm PA: D Câu 6: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng, khe S được chiếu sáng bằng chùm sáng trắng (0,4m < < 0,75m). Bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được 0,70mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm 40cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,84mm. Khoảng cách giữa 2 khe S1S2 là: A. 1mm B. 1,2mm C. 1,5mm D. 2mm PA: A Câu 7. VL1237CBVTrong thí nghiệm Iâng khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng bước sóng 0,5m. Màn E đặt song song và cách S1 và S2 một khoảng 2,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm có A. vân sáng ứng với k = 8 B. vân sáng ứng với k = 9 C. vân tối ứng với k = 8 D. vân sáng ứng với k = 7 PA: A Câu 8: VL1237CBV Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 0,5mm, khoảng cách giữa môi trường chứa 2 khe và màn ảnh là D = 1,6m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,75m và 2 = 0,45m. Xét hai điểm M và N ở trên màn khác phía nhau đối với vân sáng chính giữa và cách vân này là 1,2cm và 1,08cm. Trên đoạn MN số vân sáng có màu trùng màu với vân chính giữa là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 PA: C Câu 9: VL1237CBV Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng vân là
- 1,2mm. Xét hai điểm M, N ở cùng một phía với vân sáng chính giữa mà OM = 6mm và ON = 14mm. Trên đoạn MN có A. 4 vân sáng B. 5 vân sáng C. 6 vân sáng D. 7 vân sáng PA: D Câu 10: VL1237CBV Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,63m. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ' thì khoảng vân giảm 1,4 lần. Bước sóng ' bằng: A. 0,42m B. 0,75m C. 0,45m D. 0,68m PA: C Câu 11: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe S2, S2 là a = 1mm; từ khe S1 và S2 đến màn quan sát là D = 150cm. Chiếu vào khe S chùm sáng đơn sắc, tiếp theo đo khoảng cách giữa hai vân tối bậc 5 trên màn ta được 6,48mm. Bước sóng của chùm sáng là: A. = 0,4m B. = 0,45m C. = 0,48m D. = 0,54m PA: C Câu 12: VL1237CBV Trong thí nghiệm Iâng khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng bước sóng 0,5m. Màn E đặt song song và cách S1 và S2 một khoảng 2,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm, cường độ ánh sáng thế nào? A. Vân sáng ứng với k = 8 B. Vân tối ứng với k = 9 C. Vân tối ứng với k = 8 D. Vân sáng ứng với k = 9 PA: D Câu 13: VL1237CBB Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng các khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m phát từ khe sáng S song song và cách đều hai khe S1 và S2 . Khoảng cách giữa 2 khe S1 và S2 là a = 0,5 mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2 và màn ảnh là D = 1 m. Độ rộng của vân giao thoa là: A. 0,5 mm B. 0,5 m C. 1 mm D. 1,5mm
- PA: C Câu 14. VL1237CBV Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 0,8 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn ảnh là D = 1,6 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm. Tính bước sóng . A. 0,56 m B. 0,48 m C. 0,60 m D. 0,50 m PA : D Câu 15. VL1237CBV Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,12cm và khoảng cách từ các khe hẹp đến màn D = 0,9 m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Khi đó bước sóng của ánh sáng là: A. = 0,533.10-6 m. B. = 0,06 10-6 m. C. = 0,48 10-6 m. D. = 0,6 10-6 m. PA: D Câu 16. VL1237CBB Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1,5mm và khoảng cách từ các khe hẹp đến màn D = 2 m. Người ta để bức xạ có tần số f = 6,25. 1014 Hz đi qua các khe hẹp. Lấy c = 3.108 m/s. Độ rộng của vân giao thoa là : A. i = 0,64 mm. B. i = 0,64 cm. C. i = 6,4 cm. D. i = 6,4 mm. PA: A Câu 17. VL1237CBH Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, trên màn ảnh giao thoa người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân chính giữa) đến vân sáng bậc 10 là 3,6 mm. Khi đó vị trí của vân sáng bậc 6 là A. 2,4 mm. B. 2,16 mm. C. 2,16 cm. D. 1,96 mm. PA: B Câu 18: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m. Khoảng cách giữa
- hai khe là 0,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là L = 4,2(cm). Số vân sáng và số vân tối quan sát được trên màn là: A. 21 vân sáng; 22 vân tối B. 21 vân sáng; 20 vân tối C. 23 vân sáng; 22 vân tối D. 19 vân sáng; 20 vân tối PA: B Câu 19: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có =0,42 m. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng ’ là. A. 0,42 m B. 0,63 m C. 0,36 m D. 0,24 m PA : B Câu 20. VL1237CBB Trong thí nghiệm giao thoa Iâng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 2 khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Người ta thấy khoảng cách vân bằng 1mm. Bước sóng là: A. 0,6 m B. 0,6.10-7 m C. 6 nm D. 6 m PA: A Câu 21. VL1237CBH Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (đ = 0,76m) đến vân sáng bậc 1 màu tím (t = 0,40 m) cùng một phía của vân trung tâm là: A. 1,5 mm B. 2,7 mm C. 1,8 mm D. 2,4 mm PA: D Câu 22. VL1237CBB Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng khoảng cách giữa 2 khe là a. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng trong chân không là . Khi đặt trong chất lỏng có chiết suất n, khoảng vân i có công thức: n D aD D a A. a B. n C. na D. nD
- PA: C Câu 23: VL1237CBH Quan sát giao thoa Young với ánh sáng có bước sóng = 0,5m thu được 13 vân sáng trải dài 12mm. Nếu khoảng cách từ màn ảnh đến các khe hẹp là 1 m thì khoảng cách giữa các khe hẹp là: A. 1 mm B. 0,54 mm C. 0,923 mm D. 0,5 mm. PA : D Câu 24: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa hai khe Young khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 0,8mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng sáng là D = 1,2 (m). Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75m. Trên màn hứng lấy điểm M cách vân trung tâm 4,5mm, điểm M thuộc A. vân tối bậc 4 B. vân sáng bậc 4 C. vân tối thứ 3 D. vân sáng bậc 5 PA: B Câu 25: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa hai khe Young khoảng cách giữa hai khe khe S1S2 = 0,8mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng sáng là D = 1,2 (m). Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,75m. Biết S cách S1S2 là 3cm. Cho S di chuyển một đoạn 2mm lên trên theo phương song song với S1S2. Vân trung tâm di chuyển một đoạn: A. 3mm ; B. 20mm ; C. 120mm ; D. 80mm PA: A Câu 26: VL1237CBV Trong thí nghiệm giao thoa hai khe Yâng khoảng cách giữa hai khe khe S1S2 = 1,2 (mm). Giả sử nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75m; 2 = 0,50m. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8 m . Điểm N gần vân trung tâm nhất có vân trùng nhau cách vân trung tâm là: A. 1,125mm B. 4,5mm. C. 2,25mm D. 3,375mm PA: C Câu 27. VL1237CBB Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là:
- ai aD D iD A. D B. i C. ai D. a PA: A Câu 28: VL1237CBH Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng cách chiếu sáng hai khe Iâng bởi nguồn sáng đơn sắc màu lam thì trên màn thu được các vạch sáng quá gần nhau làm cho việc quan sát gặp khó khăn. Để tăng khoảng cách giữa các vân sáng ta nên A. tăng khoảng cách giữa các khe B. thay nguồn sáng với ánh sáng đơn sắc màu vàng C. tăng khoảng cách từ nguồn sáng đến hai khe D. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn PA: B Câu 29: VL1237CBH Khi chiếu sáng hai khe Iâng bằng ánh sáng đơn sắc thì trên màn thu được hệ vân giao thoa mà khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 9mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ tư (tính từ vân sáng trung tâm) là: A. 4,0mm B. 3,6mm C. 3,5mm D. 4,5mm PA : C Mã 38 Câu 30: VL1238CBH Khi chiếu một chùm sáng song song qua mặt bên cửa lăng kính ta quan sát được hiện tượng tán sắc gồm 3 chùm sáng màu khác nhau. Sắp xếp theo trình tự giảm dần của chiết suất của chúng là: A. Vàng, lam, lục B. Lam, lục, vàng C. Lục, lam, vàng D. Vàng, lục, lam PA : D Câu 31: VL1238CBH Một ánh sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường trong suốt thì A. tần số ánh sáng giống nhau, bước sóng ánh sáng khác nhau. B. tần số ánh sáng khác nhau, bước sóng ánh sáng giống nhau
- C. màu của ánh sáng thay đổi vì bước sóng ánh sáng thay đổi. D. tần số ánh sáng như nhau, bước sóng ánh sáng như nhau PA : A Câu 32. VL1238CBH Chọn câu trả lời sai khi nói về chiết suất của một môi trường trong suốt. A. giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng trong một môi trường có hệ thức n = v/c với c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. B. Tia sáng trắng đi qua một lăng kính bị tách thành nhiều tia sáng có màu sắc khác nhau vì chiết suất của chất làm lăng kính có giá trị khác nhau đối với ánh sáng có màu sắc khác nhau có trong tia sáng trắng. C. Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất và đối với ánh sáng tím thì lớn nhất. D. Chiết suất các môi trường có mặt trong hệ thức khúc xạ n1sini = n2sinr với i và r là các góc hợp bởi tia sáng và pháp tuyến trong môi trường tương ứng. PA: A Câu 33. VL1238CBH Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường khác thì: A. tần số thay đổi nhưng bước sóng không đổi. B. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi. C. cả tần số và bước sóng đều không đổi. D. cả tần số và bước sóng đều thay đổi. PA: B Câu 34. VL1238CBH Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì: A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng giảm. C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D.tần số không đổi, bước sóng tăng.
- PA: C Câu 35 VL1238CBH Ánh sáng không có tính chất nào sau đây: A. Có vận tốc lớn vô hạn. B. Có thể truyền trong chân không. C. Có mang theo năng lượng. D. Có thể truyền trong môi trường vật chất PA: A Câu 37 VL1238CBH Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất sóng của ánh sáng được biểu hiện qua : A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng C. Hiện tượng quang điện D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng và hiện tượng giao thoa ánh sáng. PA: C Câu 38 VL1238CBH Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song hẹp (coi như một tia sáng) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 600 dưới góc tới i = 600. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nd = 1,50 đối với tia tím là nt = 1,54. Góc tạo bởi tia ló có màu đỏ và tia ló có màu tím là A. D = 3012' B. D = 13012' C. D = 3029' D. D = 30 PA: A Câu 39 VL1238CBH Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nm và trong một chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là: A. 5/6 B. 1,5 C. 4/3 D. 1,25 PA : D Câu 40 VL1238CBH Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1 với vận tốc v1, trong môi trường có chiết suất n2 với vận tốc v2. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất và vận tốc là: n2 v n2 v n2 v2 n2 v1 2 1 2 2 A. n1 v2 B. n1 v1 C. n1 v1 D. n1 v2 PA: D
- Câu 41 VL1238CBH Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì. A. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. B. Tần số không đổi và vận tốc không đổi. C. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi . D. Tần số không đổi và vận tốc thay đổi. PA: D Câu 42: VL1238CBV Một chùm sáng có bước sóng = 720nm màu đỏ chiếu từ không khí vào nước (có chiết suất n = 4/3). Chùm sáng sẽ có màu gì và với bước sóng ' như thế nào? A. Màu lục, ' = 540nm B. Màu đỏ, ' = 720nm C. Màu lục, ' = 720nm D. Màu đỏ, ' = 540nm PA : D Câu 43 VL1238CBH Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất. PA: D Câu 44 Câu 45 VL1238CBV Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song hẹp (coi như một tia sáng) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 60 dưới góc tới i = 00. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n d = 1,50 đối với tia tím là nt = 1,58. Góc tạo bởi tia có màu đỏ và tia có màu tím là A. D = 3012' B. D = 13012' C. D = 3029' D. D = 0,480 PA: D
- Mã 39 Câu 46 VL1238CBB Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Phản xạ B. Khúc xạ C. Giao thoa D. Tán sắc PA : D Câu 47 VL1238CBB Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng PA: A Câu 48 VL1238CBB Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dùng lăng kính dựa trên hiện tượng. A. Tán sắc ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng PA: A Mã 40 Câu 49. VL1240CBH Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục: A. Các vật rắn, lỏng, khí khi bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. D. Ánh sáng Mặt trời đến Trái đất không cho quang phổ liên tục. PA: D Câu 50. VL1240CBB Một chất khí được nung nóng có thể phát một quang phổ liên tục, nếu nó có A. khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kỳ. B. áp suất thấp và nhiệt độ cao. C. Áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao.
- PA: A Câu 51VL1240CBB Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào thành thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. PA: B Câu 52 VL1240CBH Khẳng định nào sau đây là sai? A. Nguồn phát của quang phổ vạch phát xạ là khối khí hay hơi có tỉ khối nhỏ bị kích thích còn nguồn phát quang phổ liên tục là các chất rắn, lỏng và khí có tỷ khối lớn bị nung đủ nóng. B. Quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ đều được tạo thành khi các nguyên tử chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao về các mức năng lượng thấp hơn. C. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc thành phần hoá học của nguồn phát, còn quang phổ liên tục thì không phụ thuộc thành phần hoá học của nguồn phát. D. Một chất đã phát ra quang phổ liên tục thì không thể phát ra quang phổ vạch và ngược lại. PA: B Câu 53: VL1240CBH Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất và nguồn D. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn PA: D Câu 54: VL1240CBH Tìm câu sai khi nói về quang phổ liên tục:
- A. Do các vật rắn, khối chất lỏng của khối khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Phụ thuộc vào khối lượng của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc vào khối lượng của nguồn sáng. PA : C Câu 55: VL1240CBH Quang phổ liên tục được phát ra bởi A. Dây tóc bóng đèn nóng sáng B. Màn hình tivi C. Bóng đèn neôn sáng D. Con đom đóm PA : A Mã 41 Câu 56. VL1241CBB Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn thì nhiệt độ của vật A. có thể có giá trị bất kỳ. B. cao hơn nhiệt độ của nguồn. C. bằng nhiệt độ của nguồn. D. thấp hơn nhiệt độ của nguồn. PA: D Câu 57: VL1241CBV Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,30m vào catốt của một tế bào quang điện. Dòng quang điện bão hoà có cường độ I = 1,8mA. Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công suất bức xạ mà bề mặt catốt nhận được là: A. 0,745(W) B. 7,45(W) C. 1,49(W) D. 0,149(W) PA: A Mã 42 Câu 58: VL1242CBB Tia tử ngoại A. làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng trông thấy.
- B. là các bức xạ không nhìn thấy được có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. C. do tất cả các vật nung nóng phát ra. D. ứng dụng để trị bệnh ung thư nông. PA: B Câu 59 VL1242CBV Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 25 kV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen đó là: A. 4,969 . 10-10m B. 0,4969 m C. 0,4969 A0 D. 4,969nm PA : C Câu 60 VL1242CBBB Tính chất nào sau đây không phải của tia Rơnghen A.Có khả năng đâm xuyên rất mạnh B. Bị lệch hướng trong điện, từ trường C. Có tác dụng làm phát quang một số chất. D. Khả năng đâm xuyên tốt và có tác dụng phát quang một số chất.. PA : B Câu 61: VL1242CBBB Bước sóng của tia hồng ngoại A. nhỏ hơn bước sóng ánh sáng đỏ. B. lớn hơn bước sóng vô tuyến điện. C. nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím. D. lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. PA: D Câu 62: VL1242CBB Tia tử ngoại có thể: A. Gây ra tác dụng nhiệt B. Xuyên qua tấm kim loại mỏng C. Bị nước hấp thụ D. Chụp ảnh ban đêm PA: C Câu 63: VL1242CBB Khi chụp X quang người ta sử dụng A. Tia Rơnghen cứng B. Tia gamma C. Tia Rơnghen mềm D. Tia tử ngoại
- PA: A Câu 64: VL1242CBB Chọn câu sai: Tính từ tia hồng ngoại đến tia Rơnghen thì A. bước sóng giảm dần. B. vận tốc lan truyền trong chân không như nhau C. có cùng bản chất là sóng điện từ D. tính hạt yếu dần tính sóng tăng dần PA: D Câu 65 VL1242CBB Tia tử ngoại khác với tia Rơnghen ở chỗ: A. Bị lệch trong từ trường. B. Không làm đen kính ảnh. C. Có tần số thấp hơn. D. Không thể gây ra hiện tượng giao thoa PA: C Câu 66 VL1242CBB Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại. A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật có nhiệt độ cao chỉ phát ra duy nhất tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệ. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ và tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. PA: B Câu 67: VL1242CBB Chọn câu trả lời sai khi nói về tia Rơnghen? A. Tia Rơnghen có cùng bản chất với tia hồng ngoại. B. Tia Rơnghen có năng lượng lớn hơn tia tử ngoại C. Tia Rơnghen được ứng dụng để chữa bệnh còi xương D. Trong công nghiệp, tia Rơnghen dùng để xác định các khuyết tật trong sản phẩm đúc. PA : C Câu 68: VL1242CBB Chọn câu trả lời sai khi nói về tính chất của tia tử ngoại? A. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. B. Tác dụng ion hoá không khí C. Không bị nước, thuỷ tinh hấp thụ. D. Làm phát quang một số chất
- PA: C Câu 69: VL1242CBV Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 33,125kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi ca tốt, cho h = 6,625.10-34(J.s) bước sóng ngắn nhất của chùm tia do ống phát ra là: o o o o A. = 0,375 A B. = 0,475 A C. = 0,575 A D. = 3,75 A PA: A Câu 70: VL1242CBH Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại ? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ B. Các vật có nhiệt độ cao chỉ phát ra duy nhất tia hồng ngoại C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt D. Mắt con người không nhìn thấy tia hồng ngoại. PA: B Câu 71: VL1242CBH Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường . PA: B Câu 72: VL1242CBV Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen là 2 mA. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 12 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catốt. Nếu toàn bộ động năng của êlectrôn biến đổi thành nhiệt để đốt nóng âm cực thì nhiệt lượng toả ra ở đối âm cực trong 5 phút là: A. 2400J B. B. 5600 J C. 9000 J D. 7200J PA: D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm môn Toán lớp 3 - Trường TH Hiệp Hoà
18 p | 1762 | 588
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm môn Toán lớp 5 - Trường TH Hiệp Hoà
9 p | 2345 | 516
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC
109 p | 905 | 341
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm môn Toán lớp 4 - Trường TH Hiệp Hoà
16 p | 759 | 214
-
Bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Lý lớp 8: Chuyển động
27 p | 545 | 116
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập về sóng ánh sáng
5 p | 336 | 107
-
Bộ 60 câu hỏi ôn tập học kỳ II môn Giáo dục công dân lớp 10 năm 2016- 2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ
7 p | 455 | 97
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 (Có đáp án)
134 p | 606 | 65
-
Bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Lý lớp 8 - Trường THCS Thanh Xuân Nam
29 p | 226 | 55
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 3 - Phạm Ngọc Sơn
49 p | 354 | 54
-
Vật lý và cách chinh phục câu hỏi lý thuyết - kỷ thuật giải nhanh hiện đại theo cấu trúc đề thi mới
665 p | 138 | 23
-
114 câu hỏi trăc nghiệm môn Vật lý lớp 12
12 p | 136 | 18
-
Bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Lý lớp 12 : Sóng cơ học
12 p | 113 | 9
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn kiến thức chung phục vụ thi tuyển công chức cơ quan Đảng, đoàn thể
46 p | 28 | 7
-
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HOC
9 p | 91 | 5
-
Ôn thi THPT môn Sinh - Th.S Trần Ngọc Diệp (Phần 1)
4 p | 54 | 4
-
Bộ đề ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2017 Khoa học tự nhiên môn Hóa học
131 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn