BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
MÔN VẬT LÍ LỚP 11<br />
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br />
<br />
1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDNT Tỉnh Bình Thuận<br />
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Hoàng Hoa Thám<br />
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển<br />
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tứ Kiệt<br />
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDTNT Tỉnh Bình Thuận<br />
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp<br />
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Lý Thái Tổ<br />
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển<br />
<br />
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH BÌNH THUẬN<br />
Họ tên:........................................................<br />
Lớp:..............<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ KHỐI 11<br />
Năm học: 2017-2018<br />
Thời gian: 45 phút<br />
MÃ ĐỀ 123<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4 điểm<br />
Câu 1. : Công của nguồn điện là công của<br />
A. lực điện trường dịch chuyển điện tích.<br />
B. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra.<br />
C. lực lạ bên trong nguồn điện.<br />
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.<br />
Câu 2. : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy<br />
<br />
giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . độ lớn của các điện tích là.<br />
A. 2,67.10-8C<br />
B. 7,11.10-9C<br />
C. 7,11.10-18C<br />
D. 8/3.10-9C<br />
Câu 3. : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5Ω, mạch ngoài gồm các<br />
điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài lớn nhất<br />
thì R phải có giá trị:<br />
A. 5 Ω<br />
B. 4 Ω<br />
C. 1 Ω<br />
D. 2 Ω<br />
-9<br />
-9<br />
Câu 4. : Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân<br />
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai<br />
điện tích là:<br />
A. E = 36000 (V/m).<br />
B. E = 1,800 (V/m)<br />
C. E = 0 (V/m)<br />
D. E = 18000<br />
(V/m)<br />
Câu 5. : Điện năng tiêu thụ được đo bằng:<br />
A. tĩnh điện kế<br />
B. ampe kế<br />
C. Vôn kế<br />
D. công tơ điện<br />
–7<br />
–7<br />
Câu 6. : Hai quả cầu nhỏ có điện tích -4.10 C và +4.10 C, tương tác với nhau một lực F = 0,1 N<br />
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:<br />
A. 0,12 cm.<br />
B. 12 cm.<br />
C. 12 m.<br />
D. 1,2 m<br />
Câu 7. : Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận điịnh sau, nhận định không<br />
đúng là:<br />
-19<br />
A. Proton mang điện tích +1,6.10 C<br />
B. Tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh hạt nhân<br />
C. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố<br />
D. Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng proton<br />
Câu 8. Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với điện trở 4 Ω tạo thành mạch kín. Khi đó<br />
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:<br />
A. 2A<br />
B. 2,5A<br />
C. 10A<br />
D. 14A<br />
Câu 9. : Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ có được bộ nguồn có:<br />
A. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn<br />
B. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn<br />
C. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài<br />
D. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn<br />
Câu 10. : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không<br />
cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:<br />
A. E = 4500 (V/m).<br />
B. E = 0,450 (V/m)<br />
C. E = 2250 (V/m)<br />
D. E = 0,225<br />
(V/m)<br />
Câu 11. : Câu nào sau đây không đúng?<br />
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu<br />
đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R<br />
<br />
B. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và<br />
<br />
thời gian dòng điện chạy qua vật<br />
C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn<br />
mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó<br />
D. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với<br />
điện trở toàn phần của mạch<br />
Câu 12. : Một tụ điện có điện dung 500pF . Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của<br />
tụ.Tính điện tích của tụ điện?<br />
A. 0,11mC<br />
B. 0,11μC<br />
C. 1,1mC<br />
D. 0,011μC<br />
Câu 13. : Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong r= 0,5 mắc với mạch ngoài có hai<br />
điện trở R1=20 và R2=30 mắc song song thành mạch kín. Công suất mạch ngoài là<br />
A. 4,4W<br />
B. 17,28W<br />
C. 14,4W<br />
D. 18W.<br />
Câu 14. : Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:<br />
A. V/m<br />
B. V.m2<br />
C. V.m<br />
D. V/m2<br />
Câu 15. : Theo định luật Ôm đối với toàn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với<br />
A. điện trở trong của nguồn điện.<br />
B. điện trở mạch ngoài.<br />
C. tổng trở của toàn mạch.<br />
D. suất điện động của nguồn điện.<br />
Câu 16. : Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc<br />
vào:<br />
A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó<br />
B. độ lớn của điện tích đó<br />
C. độ lớn của điện tích thử<br />
D. hằng số điện môi của môi trường xung quanh.<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm<br />
Bài 1: 2 điểm<br />
Điện tích điểm q1 = 10-8C đặt trong chân không tại A.<br />
1.Xác định độ lớn cường độ điện trường do q1 gây ra tại M cách A một đoạn là 3cm.<br />
2.Đặt tại B một điện tích q2 = -5.10-8C, xác định độ lớn lực tĩnh điện tác dụng lên q 2.<br />
Bài 2: 3 điểm<br />
Câu 4: (4,0 điểm)<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin<br />
có suất điện động eo= 5V, điện trở trong ro = 0,75Ω. Mạch ngoài có R1<br />
=5Ω,R2 = 6Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) ; Rx là một biến trở.<br />
R2<br />
1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn<br />
2. Khi Rx = 3,4Ω Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao?<br />
R1<br />
Đ<br />
3..Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá<br />
trị của Rx.<br />
-----------------------------------Hết -----------------------------<br />
<br />
Rx<br />
<br />
Đề 1<br />
1. C<br />
2. D<br />
3. C<br />
4. A<br />
5. D<br />
6. B<br />
7. B<br />
8. B<br />
9. D<br />
10. A<br />
11. B<br />
12. B<br />
13. B<br />
14. A<br />
15. D<br />
16. C<br />
Đề123<br />
Đề234<br />
Đề345<br />
Đề456<br />
<br />
Bài<br />
1<br />
<br />
Đề 2<br />
1. D<br />
2. A<br />
3. A<br />
4. B<br />
5. C<br />
6. A<br />
7. C<br />
8. A<br />
9. B<br />
10. D<br />
11. A<br />
12. A<br />
13. C<br />
14. D<br />
15. C<br />
16. A<br />
C<br />
D<br />
C<br />
B<br />
<br />
Ý<br />
1<br />
<br />
D<br />
A<br />
D<br />
A<br />
<br />
Đề 3<br />
1. C<br />
2. D<br />
3. C<br />
4. A<br />
5. D<br />
6. B<br />
7. C<br />
8. B<br />
9. B<br />
10. B<br />
11. B<br />
12. A<br />
13. C<br />
14. A<br />
15. C<br />
16. C<br />
<br />
Đề 4<br />
1. B<br />
2. A<br />
3. A<br />
4. D<br />
5. B<br />
6. C<br />
7. B<br />
8. B<br />
9. C<br />
10. B<br />
11. C<br />
12. C<br />
13. A<br />
14. B<br />
15. C<br />
16. D<br />
<br />
C<br />
A<br />
C<br />
A<br />
<br />
D<br />
C<br />
D<br />
B<br />
<br />
A<br />
B<br />
A<br />
D<br />
<br />
B<br />
A<br />
B<br />
C<br />
<br />
B<br />
C<br />
C<br />
B<br />
<br />
B<br />
A<br />
B<br />
B<br />
<br />
D<br />
B<br />
B<br />
C<br />
<br />
A<br />
D<br />
B<br />
B<br />
<br />
B<br />
A<br />
B<br />
C<br />
<br />
B<br />
A<br />
A<br />
C<br />
<br />
B<br />
C<br />
C<br />
A<br />
<br />
A<br />
D<br />
A<br />
B<br />
<br />
D<br />
C<br />
C<br />
C<br />
<br />
C<br />
A<br />
C<br />
D<br />
<br />
Đáp án<br />
*độ lớn cường độ điện trường do q1 gây ra tại B: EB = k<br />
<br />
2<br />
<br />
* Độ lớn lực điện tác dụng lên q2: F = q 2 EB = 5.10-2N<br />
<br />
1<br />
<br />
* Tìm bộ nguồn tương đương:<br />
- Eb = 4eo = 20V<br />
- rb = 4ro = 3<br />
<br />
q1<br />
= 105 V/m<br />
2<br />
AB<br />
<br />
U2<br />
* Lập được sơ đồ mạch điện: [(R1 ntRđ)//R2]ntRx ; Rđ = dm = 4<br />
Pdm<br />
<br />
a.Xác định độ sáng của đèn:<br />
2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài:<br />
R .( R R d )<br />
RN = 2 1<br />
+ Rx = 3,6 + 3,4 = 7<br />
R 2 R1 R d<br />
2.2. Cường độ dòng điện trong mạch chính tuân theo định luật Ohm cho toàn<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
mạch: I =<br />
<br />
Eb<br />
= 2A<br />
R N rb<br />
<br />
3.3. Tìm ra Iđ và Ib:<br />
I d I 2 I 2A<br />
<br />
R2<br />
2 , giải ra ta được: Iđ = 0,8A và I2 =1,2A<br />
Ta có: I d<br />
<br />
<br />
I 2 R 1 R d 3<br />
=> hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 3,2V: đèn sáng yếu hơn bình<br />
thường;<br />
<br />
Điểm<br />
1 điểm<br />
1 điểm<br />
<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />
0,25 điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />
0,25điểm<br />
0,5 điểm<br />
<br />