intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 đang chuẩn bị ôn tập cho bài kiểm tra học kì 2 sắp tới của bộ môn Lịch sử. Tham khảo những mẫu đề này giúp các em củng cố lại kiến thức nội dung đã học trong chương trình học kì 2 cũng như ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao, đồng thời đây cũng là tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, biên soạn đề thi của thầy cô. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Trần Đại Nghĩa 2. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Ngô Gia Tự 3. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Quế Sơn 4. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Nguyễn Trân 5. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:LỊCH SỬ - Khối:10 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) Cấp độ tư duy Chủ đề/bài Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TL TL VÀ TN BÀI 8: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2 2 4câu TN TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI BÀI 10: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH ĐÔNG 2 1 3 câu TN NAM Á THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 4câu TN và 2 câu (TRƯỚC NĂM 1858) 3 1 1 1 TL BÀI 11: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM BÀI 12: VĂN MINH ĐẠI 4câu TN và 1 câu 3 1 1 VIỆT TL 15 câu TN + 2 câu câu TL: 2 Cộng 10 câu TN 5câu TN câuTL: 1 TL/1 đề
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:LỊCH SỬ- Khối:10 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) Tên chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng chương…) - Hiểu được ý nghĩa của - Trình bày những nét BÀI 8: CÁC những thành tựu cơ bản CUỘC CÁCH chính về bối cảnh lịch của các cuộc cách mạng MẠNG CÔNG sử diễn ra các cuộc công nghiệp lần thứ ba NGHIỆP TRONG cách mạng công THỜI KỲ HIỆN và thứ tư nghiệp thời kỳ hiện ĐẠI đại. . BÀI 10: HÀNH TRÌNH PHÁT - Nêu hành trình phát TRIỂN VÀ triển văn minh ĐNÁ Biết về một số thành tựu THÀNH TỰU trải qua mấy giai tiêu biểu của văn minh CỦA VĂN MINH đoạn, nêu những nét Đông Nam Á ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ CỔ- chính TRUNG ĐẠI CHỦ ĐỀ 6: MỘT -Nêu được cơ sở hình - Trình bày đợc một số Thành tựu văn minh SỐ NỀN VĂN thành văn minh Văn thành tựu tiêu biểu của Văn Lang- Âu Lạc Ảnh hưởng văn minh MINH TRÊN ĐẤT Lang – Âu Lạc các nền văn minh Văn và Cham Pa. NƯỚC VIỆT NAM Ấn Độ Và Trung Quốc Lang – Âu Lạc (TRƯỚC NĂM vào Việt Nam. 1858) BÀI 11: MỘT SỐ
  5. NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM -Khái niệm và cơ sở BÀI 12: VĂN hình thành -Tiến trình phát triển Thành tựu văn minh MINH ĐẠI VIỆT - Thành tựu của van Đại Việt. minh đại việt: Chính trị, luật pháp, kinh tế, tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng, chữ viết, văn học..
  6. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:LỊCH SỬ- Khối:10 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC (TRẮC NGHIỆM) KIỂM TRA CUỐI KÌ MÔN LỊCH SỬ 10- NĂM HỌC 2022-2023 Đề gốc 1. I.TRẮC NGHIỆM.( 5 ĐIỂM) Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là văn học nhà nước và văn học dân gian. văn học viết và văn học truyền miệng. văn học nhà nước và văn học tự do. văn học dân gian và văn học viết. Việc cho dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các triều đại phong kiến Việt Nam? Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử. Ghi danh những anh hùng có công với nước. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt? Có cội nguồn từ các nền văn minh cổ xưa trên đất nước Việt Nam. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài. Nho giáo là tư tưởng chính thống trong suốt các triều đại phong kiến. Trải qua quá trình đấu tranh, củng cố độc lập dân tộc của quân và dân ta. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến đều mang tính dân chủ. “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây? Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo. Dưới triều đại nhà Nguyễn (thế kỉ XIX), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? Hình luật. Hình thư. Quốc triều hình luật. Hoàng Việt luật lệ. Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam? Tạo nên sự tách biệt, đối lập trong truyền thống văn hóa Việt. Có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn hóa Trung Hoa. Tạo nên sự đa dạng, đặc trưng của truyền thống văn hóa Việt. Là cơ sở để các nước Đông Nam Á xây dựng văn hóa hiện đại. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? Trống đồng Đông Sơn. Tiền đồng Óc Eo. Phù điêu Khương Mỹ. Tượng phật Đồng Dương. Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam?
  7. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ. Chỉ có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa bên ngoài. Chỉ chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa. Nền văn minh Đông Nam Á ngày nay được đánh giá là “thống nhất trong đa dạng” là vì có sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và các yếu tố bên ngoài. vừa tồn tại thống nhất, vừa có mâu thuẫn, đấu tranh. đã hình thành nên một nền văn hóa chung cả khu vực. chỉ tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Đông. Thành tựu nổi bật của nền văn minh Đông Nam Á giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII là sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo. sự du nhập của văn hóa phương Tây. sự ra đời và bước đầu phát triển của nhà nước. văn học đạt nhiều thành tựu to lớn. Các loại chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ được sáng tạo trên cơ sở chữ viết nào sau đây? Chữ tượng hình của Ai Cập. Chữ Nôm của người Việt. Chữ Hán của Trung Quốc. Chữ Phạn của Ấn Độ. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? Người lao động có trình độ chuyên môn cao. Con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. Giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? Người lao động có trình độ chuyên môn cao. Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là Cách mạng kĩ thuật số. Cách mạng công nghiệp nhẹ. Cách mạng kĩ thuật. Cách mạng 4.0. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm). Câu 1:Thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang- Âu Lạc? ( 3 điểm). Câu 2:Tìm hiểu và nêu một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ ở Việt Nam? ( 2 điểm).
  8. Gốc 2 I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM). Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là Cloud. AI. In 3D. Big Data. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? Con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng nào sau đây? Chữ Chăm cổ. Chữ Nôm. Chữ Khơ-me cổ. Chữ Mã Lai cổ. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của nhà nước phong kiến Đại Việt nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển? Tách thủ công nghiệp thành một ngành độc lập. Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác. Tổ chức nghi lễ cày ruộng tịch điền khuyến khích sản xuất. Nhà nước quan tâm trị thủy, bảo vệ sức kéo nông nghiệp. Trong tiến trình phát triển của lịch sử của dân tộc Việt Nam, nền văn minh Đại Việt không mang ý nghĩa nào sau đây? Thể hiện tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo của nhân dân. Chứng minh sự phát triển của dân tộc Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập. Là nền tảng để Việt Nam sánh ngang với các cường quốc trên thế giới. Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều đại nào sau đây? Thời Lý. Thời Trần. Thời Lê sơ. Thời Hồ. Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? Hình luật. Hình thư. Quốc triều hình luật. Hoàng Việt luật lệ. Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam? Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ. Chỉ có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa bên ngoài. Chỉ chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa. Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở văn hóa Đồng Nai.
  9. văn hóa Đông Sơn. văn hóa Sa Huỳnh. văn hóa Óc Eo. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh Sông Hồng. Phù Nam. Sa Huỳnh. Trống đồng. Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là gì? Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Là nhà nước theo thể chế chính trị quân chủ lập hiến. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới là Lạc Hầu, Lạc tướng. Bộ máy nhà nước đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến. “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? Phật giáo. Tín ngưỡng thờ thần. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. Hin-đu giáo. Đầu Công nguyên, tôn giáo nào sau khi du nhập đã ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống văn hóa, tinh thần của các dân tộc Đông Nam Á? Phật giáo. Hồi giáo. Nho giáo. Công giáo. Dưới triều Lê sơ (thế kỉ XV), nhà nước cho dựng bia ghi danh tiến sĩ không mang ý nghĩa nào sau đây? Khuyến khích nhân tài. Vinh danh hiền tài. Đề cao vai trò của nhà vua. Răn đe hiền tài. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? Người lao động có trình độ chuyên môn cao. Con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. Giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. Ít quan tâm đến mối quan hệ gia đình, xã hội. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm). Câu 1:Thành tựu văn minh Đại Việt về tín ngưỡng, chữ viết và văn học?( 3 điểm). Câu 2:Tìm hiểu và nêu một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc ở Việt Nam ?( 2 điểm).
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:LỊCH SỬ- Khối:10 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: 5 điểm 001 002 003 004 005 006 007 008 1 B D D A B C A A 2 C C B C C A D C 3 B D A A A B B C 4 B A C C C A A A 5 C C A D B A B C 6 C A C B B C B D 7 A A D D C C D C 8 C A B A B C C B 9 C A B C A B A D 10 A B B D B A A B 11 B A B A B B D D 12 B C D C A C C C 13 B B B B A A B D 14 C A A D A B B B 15 C D B D D D C D II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM- ĐỀ 001,003,005,007 Câu 1:Thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang- Âu Lạc? ( 3 điểm). Thành tựu trên Văn minh các lĩnh vực Văn Lang - Âu Lạc - Nhà nước Văn Lang (thế kỉ VII - 208 TCN) Sự ra đời nhà nước và tổ - Nhà nước Âu Lạc chức xã hội . (208 - 179 TCN) (0,75 điểm). - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, sơ khai. Hoạt động - Hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước kinh tế . - Kết hợp với sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp. (0,75 điểm). - Lương thực chính là lúa gạo Đời sống - Trang phục giản dị Vật chất. - Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền bè (0,75 điểm). - Ở nhà sàn Đời sống - Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, sùng bái tự nhiên Tinh thần. - Âm nhạc - nghệ thuật khá phát triển (0,75 điểm).
  11. Câu 2:Tìm hiểu và nêu một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ ở Việt Nam? ( 2 điểm). + Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ khoảng những thế kỉ đầu Công nguyên.(0,5 điểm). + Nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ (gắn với hai tôn giáo chính là Phật giáo và Ấn Độ giáo) đã được truyền bá vào Việt Nam ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên và liên tục phát huy ảnh hưởng trong thời gian dài. .(0,5 điểm). + Người Chăm đã sáng tại ra chữ Chăm cổ dựa trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.(0,5 điểm). + Trong hệ thống các lễ tết của nhân dân Việt Nam tồn tại nhiều nghi lễ có nguồn gốc từ Ấn Độ, như: lễ Phật Đản; lễ Vu Lan báo hiếu….(0,5 điểm). TỰ LUẬN: ( 5 điểm). ĐỀ 002,004,006,008. Câu 1:Thành tựu văn minh Đại Việt về tín ngưỡng, chữ viết và văn học?( 3 điểm). Thành tựu Văn minh Đại Việt Tín ngưỡng -Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc được duy trì bên cạnh thờ ( 1điểm) thần Thành hoàng, thờ mẫu..... tại các làng xã cũng đã phổ biến. Chữ viết * Chữ viết: - Chữ Hán được sử dụng rộng rãi ( 0,75 điểm) - chữ Nôm được sử dụng rộng rãi từ thế kỷ XIII - Chữ Quốc Ngữ xuất hiện từ thế kỷ XVII Văn học * Văn học: Văn học dân gian: Truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, truyện cười... ngày càng ( 0,75 điểm) phát triển, phản ánh đời sống xã hôi, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy. Văn học viết chủ yếu là chữ Hán, Nôm thông qua nhiều thể loại: Hịch, Cáo,.. thể hiện tinh thần yêu nước. - Tác phẩm tiêu biểu: Bình ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, truyện kiều.... Câu 2:Tìm hiểu và nêu một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc ở Việt Nam ?( 2 điểm). - Một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa ở Việt Nam: + Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu Công nguyên, trong nhiều thế kỉ, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của lực lượng phong kiến thống trị. ?( 0.5 điểm). + Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm. Dưới thời kì trị vì của vua Quang Trung, chữ Nôm trở thành văn tự chính thức của nhà nước. ?( 0.5 điểm). + Kinh đô Huế của nhà Nguyễn có sự tiếp thu, học hỏi phong cách kiến trúc cung đình của Trung Hoa. ?( 0.5 điểm). + Người Việt có sự tiếp thu hệ thống thể loại và chất liệu văn học của Trung Hoa. Chẳng hạn như: các thể loại: cáo, hịch, chiếu, biểu, phú…. ; các điển tích, điển cố văn học…?( 0.5 điểm). Hết.
  12. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022 – 2023 Tổ Lịch sử – Địa lí – GDKT&PL – GDĐP Môn: Lịch sử – Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) Mã đề 108 Chữ kí học sinh Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Điểm Họ và tên học sinh: ………………………….………………… Lớp: 10C……. Số báo danh: ………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Học sinh chọn một đáp án đúng duy nhất và điền vào ô đáp án. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Làm ruộng bậc thang là hình thức canh tác của các dân tộc thiểu số ở vùng nào của Việt Nam? A. Miền núi phía Bắc. B. Duyên hải Trung Bộ. C. Đồng bằng Nam Bộ. D. Đồng bằng Bắc Bộ. Câu 2. Để khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp, các vua từ thời Tiền Lê, Lý hằng năm xuống ruộng làm lễ nào sau đây? A. Lễ đâm trâu. B. Lễ Tịch điền. C. Lễ hạ nêu. D. Lễ cúng bến nước. Câu 3. Nội dung nào phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam? A. Đơn điệu, nhàm chán, không có bản sắc riêng. B. Có nét độc đáo riêng của từng tộc người. C. Ngày càng phong phú, đa dạng. D. Mang tính thống nhất trong sự đa dạng. Câu 4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc nào sau đây? A. Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa. B. Các dân tộc giữ gìn bản sắc riêng, tự vươn lên trong cuộc sống. C. Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài và là vấn đề cấp bách. D. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển. Câu 5. Nghị định 57/2007/NĐ - CP về chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào? A. Quốc phòng. B. Kinh tế. C. Giáo dục. D. Y tế. Câu 6. Đồ ăn, thức uống cơ bản truyền thống hằng ngày của người Kinh ở miền Bắc (Việt Nam) là A. cơm lam, trà thảo mộc. B. mèn mén, nước râu ngô. C. cơm tẻ, nước chè. D. cơm xôi, nước vối. 1/4 - Mã đề 108
  13. Câu 7. Nghệ thuật dân gian của cư dân Đại Việt chủ yếu phản ánh điều gì? A. Những sinh hoạt thường ngày của nhân dân. B. Cuộc sống của vua, quan chốn cung đình. C. Tất cả những mâu thuẫn trong xã hội. D. Sao chép của nghệ thuật phương Tây. Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của nền kinh tế Đại Việt (TK X – giữa TK XIX)? A. Xây dựng được nền kinh tế tự chủ và toàn diện. B. Kinh tế nông nghiệp phát triển đỉnh cao dưới thời Lý. C. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. D. Mở rộng giao lưu buôn bán với tất cả các nước châu Á. Câu 9. Một trong những thành tựu quan trọng về kiến trúc của nền văn minh Đại Việt là A. quần thể tháp Bánh Ít (Bình Định). B. thành Cổ Loa (Hà Nội). C. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). D. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Câu 10. Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào trong đấu tranh chống ngoại xâm ở Việt Nam? A. Là nhân tố thứ yếu, góp phần dẫn đến sự thắng lợi. B. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi. C. Là nhân tố duy nhất quyết định đến sự thắng lợi. D. Không đóng góp nhiều cho sự nghiệp chống ngoại xâm. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? A. Có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của công cuộc xây dựng đất nước. B. Góp phần thiết thực, đưa công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đến thành công. C. Là sức mạnh nền tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân. D. Đóng vai trò đặc biệt quan trọng khi các quốc gia đứng trước những vấn đề lớn của thời đại. Câu 12. Dưới thời Lý – Trần, tôn giáo nào trở thành quốc giáo của Đại Việt? A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Công giáo. D. Hin-đu giáo. Câu 13. Hình thức họp chợ đặc sắc của cư dân Nam Bộ thu hút được sự chú ý của khách du lịch là gì? A. Chợ Âm Phủ. B. Chợ phiên. C. Chợ nổi. D. Chợ tình. Câu 14. Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử dựng nước, giữ nước vì A. đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập. B. quá trình dựng nước và giữ nước gắn liền với đoàn kết chinh phục thiên nhiên. C. quá trình dựng nước và giữ nước gắn liền với đấu tranh chống giặc ngoại xâm. D. đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 15. Hiện nay, khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam tiếp tục được phát huy thông qua tổ chức A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Giải phóng miền Nam. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 16. Nội dung nào dưới đây là một trong những biểu hiện về tinh thần đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong lịch sử? A. Xây dựng nền văn hóa mang bản sắc của từng dân tộc. B. Phát triển nền kinh tế đặc trưng của từng dân tộc. C. Kề vai sát cánh trong đấu tranh chống ngoại xâm. D. Tiến hành bành trướng mở rộng lãnh thổ đất nước. Câu 17. Theo tiến trình lịch sử, đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú hơn do A. không gian sinh sống tách biệt với thế giới bên ngoài. B. sự giao lưu, tiếp biến các yếu tố văn hoá bên ngoài du nhập vào. C. sự tiếp thu và giữ nguyên bản các yếu tố văn hoá bên ngoài. D. ý thức độc lập, bảo vệ bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc. Câu 18. Một trong những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt là 2/4 - Mã đề 108
  14. A. tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện dần từ trung ương đến địa phương. B. các cơ quan chuyên môn có vai trò quyết định đối với việc quản lí nhà nước. C. vua trực tiếp quản lí nhà nước mà không thông qua các cấp trung gian. D. việc chia cả nước thành các đạo, phủ, châu/ huyện do vua trực tiếp quản lí. Câu 19. Vì sao ở một số dân tộc thiểu số như Ê-đê, Ba Na, Chăm con cái lấy họ mẹ, phụ nữ chủ động nhờ mai mối và tự lo sính lễ trong hôn nhân? A. Thể hiện sự tôn trọng đối với phụ nữ. B. Thể hiện sự bình đẳng trong gia đình. C. Phụ nữ là lao động chính trong gia đình. D. Tổ chức gia đình theo hình thức mẫu hệ. Câu 20. Để ghi danh những người thi cử đỗ đạt cao (tiến sĩ), năm 1484, nhà Lê sơ đã đặt lệ xướng danh và A. ban Chiếu khuyến học. B. đặt danh hiệu Tam khôi. C. cho xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám. D. khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Câu 21. Đâu là nét đặc trưng trong hoạt động kinh tế cổ truyền của cộng đồng các dân tộc Việt Nam? A. Thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh tế. B. Thủ công nghiệp là chủ đạo, nông nghiệp chỉ để bổ trợ. C. Làm nông nghiệp kết hợp với một số nghề thủ công. D. Lấy việc chăn nuôi du mục làm nguồn sống chính. Câu 22. Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam được hình thành trước hết dựa trên cơ sở nào? A. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài. B. Tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước. C. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm. D. Quá trình chinh phục thiên nhiên. Câu 23. Nội dung nào sau đây không phải là tín ngưỡng của cư dân trong nền văn minh Đại Việt? A. Thờ cúng tổ tiên, thờ tổ nghề. B. Thờ thần Mặt trời và thần Sáng tạo. C. Thờ Mẫu, thờ Thành hoàng. D. Thờ người có công với đất nước. Câu 24. Cồng chiêng là loại nhạc khí của các dân tộc thuộc khu vực nào sau đây ở Việt Nam? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 25. Nhận xét nào phản ánh đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay? A. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định. B. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế. C. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước. D. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm. Câu 26. Bộ luật được ban hành bởi vua Lê Thánh Tông thời Lê sơ có tên gọi là gì? A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 27. Văn minh Trung Hoa được cư dân Đại Việt tiếp thu có sáng tạo thể hiện thông qua thành tựu nào dưới đây? A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Chăm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Nôm. Câu 28. Địa bàn sinh sống truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thường phân bố ở A. vùng đồng bằng. B. vùng duyên hải, hải đảo. C. miền núi, trung du, cao nguyên. D. mọi miền đất nước. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy nhận xét về ưu điểm, hạn chế của nền văn minh Đại Việt. 3/4 - Mã đề 108
  15. Câu 2: (1 điểm) Nêu những hành động mà một công dân có thể thực hiện để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 4/4 - Mã đề 108
  16. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Môn:LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 601 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu -5.0 điểm) Câu 1: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo. Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt có tên gọi là A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 3: Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 4: Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền của Đại Việt dưới triều đại nào được xem mang tính thân dân? A. Ngô – Đinh. B. Lý - Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 5: Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc ở Thăng Long mang ý nghĩa nào sau đây? A. Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp. B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp. Câu 6: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo. B. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian. D. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo. Câu 7: Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là A. Cục bách tác. B. Quốc sử quán. C. Quốc tử giám. D. Hàn lâm viện. Câu 8: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và văn học truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 9: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc Việt Nam dưới triều đại phong kiến nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Lê sơ. D. Tây Sơn. Câu 10: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng về sự phát triển của các tôn giáo ở Đông Nam Á? A. Cùng tồn tại và phát triển hòa hợp. B. Cùng tồn tại nhưng không hòa hợp. C. Phát triển độc lập, luôn luôn có xung đột. D. Không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài. Mã đề 604/3
  17. Câu 11: Yếu tố khách quan nào thúc đẩy nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á? A. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thân, tâm linh của cư dân bản địa. B. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ, có hiệu quả từ bên ngoài vào khu vực. C. Đông Nam Á là trung tâm giao thương và giao lưu văn hóa thế giới. D. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 12: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần. C. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. D. Hin-đu giáo. Câu 13: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam là A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính. B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp. C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? A. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc. B. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ. C. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ. D. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến đều mang tính dân chủ. Câu 15: Kiến trúc nào sau đây được xem là một trong bốn “ An Nam đại tứ khí” ? A.Chùa Thiên Mụ. B. Tháp Báo Thiên. C.Chùa Một Cột. D. Tháp Mĩ Sơn. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. ( 2.0 điểm) Nền giáo dục, khoa cử Đại Việt dưới thời Trần có điểm gì nổi bật? Vì sao các vương triều Đại Việt lại quan tâm đến giáo dục, khoa cử? Câu 2. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Hết Mã đề 604/3
  18. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Môn:LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 602 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu – 5.0 điểm) Câu 1: Từ thế kỉ XIII, tôn giáo nào sau đây bắt đầu được du nhập vào Đông Nam Á? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo. Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt được ban hành dưới triều A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần. Câu 3: Dưới triều đại nhà Nguyễn (thế kỉ XIX), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 4: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và văn học truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 5: Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền của Đại Việt dưới triều đại nào được xem mang tính quan liêu và chuyên chế? A. Thời Lý. B. Thời Trần. C. Thời Lê sơ. D. Thời Hồ. Câu 6: Việc nhà Tiền Lê tổ chức nghi lễ Tịch điền tại Núi Đọi (Duy Tiên, Hà Nam) vào năm 987 nhằm mục đích nào sau đây? A. Khuyến khích nghề nông phát triển. B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Khuyến khích phát triển thương nghiệp. Câu 7: “Tam giáo đồng nguyên” là đặc điểm nổi bật trong đời sống tôn giáo dưới thời A. Ngô - Đinh. B. Lý - Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 8: Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất Đại Việt trong các thế kỷ X-XV là A. Phố Hiến. B. Thanh Hà. C. Thăng Long. D. Hội An. Câu 9: Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là A. gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp. B. tiếp nhận yếu tố văn hóa tích cực của phương Tây. C. lai tạp nhiều yếu tố văn hóa phương Đông. D. ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa rõ nét. Câu 10: Kiến trúc nào sau đây được xem là một trong bốn “ An Nam đại tứ khí”? A. Chùa Thiên Mụ. B. Tháp Báo Thiên. C. Chùa Một Cột. D.Tháp Mĩ Sơn. Mã đề 604/3
  19. Câu 11: Yếu tố khách quan nào thúc đẩy nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á? A. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thân, tâm linh của cư dân bản địa. B. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ, có hiệu quả từ bên ngoài vào khu vực. C. Đông Nam Á là trung tâm giao thương và giao lưu văn hóa thế giới. D. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 12: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc Việt Nam dưới triều đại phong kiến nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Lê sơ. D. Tây Sơn. Câu 13: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam là A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính. B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp. C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? A. Không có nguồn gốc bản địa mà du nhập từ bên ngoài vào. B. Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với văn hóa làng xã. C. Là nền văn minh phát triển rực rỡ nhất khu vực Đông Nam Á. D. Trong kỷ nguyên Đại Việt, mọi lĩnh vực kinh tế đều phát triển. Câu 15: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần. C. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. D. Hin-đu giáo. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 2. ( 2.0 điểm) Nền giáo dục, khoa cử Đại Việt dưới thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Vì sao các vương triều Đại Việt lại quan tâm đến giáo dục, khoa cử? Câu 2. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Hết Mã đề 604/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2