intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Cửa Tùng 3. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển 4. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Kẻ Sặt 5. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Lê Lợi 6. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Trần Đại Nghĩa
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Sinh học 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Loài động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường qua bề mặt cơ thể? A. Thủy tức. B. Châu chấu. C. Cá chép. D. Rắn hổ mang. Câu 2: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Trai sông. B. Chim bồ câu. C. Ốc sên. D. Châu chấu. Câu 3: Hoocmôn nào sau đây có vai trò thúc quả chóng chín và rụng lá? A. Gibêrelin. B. Xitôkinin. C. Êtilen. D. Florigen. Câu 4: Trong hệ dẫn truyền tim, bộ phận nào sau đây có khả năng tự phát xung thần kinh? A. Bó His. B. Mạng Puôckin. C. Nút nhĩ thất. D. Nút xoang nhĩ. Câu 5: Để kích thích sự ra rễ ở cành giâm, cành chiết người ta sử dụng hoocmôn nào sau đây? A. Auxin. B. Êtilen. C. Axit abxixic. D. Gibêrelin. Câu 6: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng ở thực vật? A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B. Auxin, gibêrelin, êtilen. C. Auxin, êtilen, axit abxixic. D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. Câu 7: Hoocmôn sinh trưởng ở người do tuyến nội tiết nào tiết ra? A. Tuyến yên. B. Tuyến giáp. C. Tuyến sinh dục. D. Tuyến tụy. Câu 8: Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là: A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. B. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân, rễ của cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở mắt của thân cây một lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. Câu 9: Khi nói về hô hấp và tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang. II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2. III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch. IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10: Trong xinap hoá học, thành phần nào sau đây có chứa thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học? A. Chuỳ xinap. B. Khe xinap. C. Màng sau xinap. D. Màng trước xinap. Câu 11: Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ có huyết áp lớn nhất? A. Tiểu tĩnh mạch. B. Tĩnh mạch chủ. C. Tiểu động mach. D. Mao mạch. Câu 12: Mối tương quan nào sau đây kích thích sự ra chồi của mô callus? A. Khi auxin nhiều hơn xitôkinin thì thúc đẩy mô callus ra chồi. B. Khi auxin ít hơn xitôkinin thì thúc đẩy mô callus ra chồi. C. Khi xitôkinin và auxin bằng nhau thì thúc đẩy mô callus ra chồi. D. Khi xitôkinin ít hơn auxin thì thúc đẩy mô callus ra chồi. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm) Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng. Câu 2 (3,0 điểm) Trình bày các khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống. ===== Hết =====
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Sinh học 11 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D A D Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A C C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (4,0 điểm) - Hoocmôn thực vật (phitô hoocmôn): là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật 1,0 tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. - Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật: + Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. 1,0 Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. + Chỉ với nồng độ thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. 1,0 + Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. 1,0 2 (3,0 điểm) - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do 1,0 tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, 1,0 phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể - Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh truưởng và phát triển của động vật có xương sống gồm: + Hoocmôn sinh trưởng. 0,25 + Tirôxin. 0,25 + Ơstrôgen. 0,25 + Testostêron. 0,25
  5. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II 1. Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH cao Th Nội Th Th ời % T dung Đơn vị kiến ời ời gia tổng T kiến thức Thời Thời Số Số Số gia Số gia T n điể thức gian gian TL CH CH CH n CH n N (ph m (phút) (phút) (ph (ph út út) út) 1 Chuyể 1.1. Tuần 1 0,75 1 1,0 2 0 n hóa hoàn máu vật 1.2. Cân chất và bằng nội môi 2,5 7,5 năng 1 0,75 1 0 lượng ở động vật 2 Cảm 2.1. Hướng ứng ở động và ứng 1,7 1 0,75 1 1,0 2 0 5 thực động 5 vật 3 3.1. Khái Cảm niệm cảm ứng ở ứng ở động động vật và cảm 0 0 1 1,0 1 0 vật ứng ở các nhóm động vật. 3.2. Điện thế 14, 25 hoạt động và 25 sự lan truyền 1 0,75 1 1,0 2 0 xung thần kinh. 3.3. Truyền 1 0,75 1 9,0 1 1 tin qua xinap 3.4. Tập tính 1 0,75 1 1,0 2 0 của động vật. 4 Sinh 4.1. Sinh trưởng trưởng ở thực 2 1,5 2 2,0 4 và phát vật, hoocmon 5,2 triển ở thực vật. 15 5 thực 4.2. Phát vật. triển ở thực 1 0,75 1 1,0 2 vật có hoa. 5 Sinh 5.1. Sinh 2 1,5 2 2,0 1 6,0 4 1 12, 27,5
  6. trưởngtrưởng phát 0 triển và phát của động vật triển ở thực 5.2. Các vật. nhân tố ảnh hưởng đến 2 1,5 1 1,0 3 sinh trưởng phát triển của đông vật. 6 Sinh 6.1.Sinh sản 2 1,5 1 6,0 2 1 sản ở ở thực vật thực 6.2. Sinh sản 9,2 20 vật và ở động vật 5 1 0,75 1 1,0 2 0 động vật Tổng 2 3 45 10 16 12 12 12 2 12 1 9 8 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 7 30 100 100 0 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 Lưu ý: Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Những nội dung có từ 2 câu hỏi trở lên, mỗi đơn vị kiến thức chỉ ra 1 câu hỏi 2. Bảng đặc đề kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Vận TT kiến Nhận Thông Vận kiến thức năng cần KTĐG dụng thức biết hiểu dụng cao 1.1. Tuần Nhận biết: 1 1 0 0 hoàn máu - Mô tả được các bộ phận 1 cấu tạo của hệ tuần hoàn, các dạng hệ tuần hoàn, cấu trúc của hệ mạch. - Trình bày được các khái niệm về huyết áp, vận tốc Chuyển máu. hóa vật Thông hiểu: chất và - Phân biệt được các dạng năng hệ tuần hoàn của các lượng ở nhóm động vật. động vật - Giải thích được cơ chế hoạt động của tim, hoạt động của hệ mạch. - Phân tích được những đặc
  7. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Vận TT kiến Nhận Thông Vận kiến thức năng cần KTĐG dụng thức biết hiểu dụng cao điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau. - Giải thích được các pha của chu kì hoạt động của tim, hoạt động của hệ mạch 1.2. Cân Nhận biết: 1 0 0 0 bằng nội - Trình bày được khái niệm môi cân bằng nội môi - Liệt kê được các cơ quan tham gia cân bằng nội môi. - Trình bày được ý nghĩa của nội cân bằng đối với cơ thể. 2 Nhận biết: 1 1 0 0 - Trình bày được khái niệm 2.1. cảm ứng, hướng động, ứng Cảm ứng Hướng động. ở thực động và - Kể tên được các loại vật ứng động hướng động. - Trình bày được khái niệm ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng. Thông hiểu: - Phân biệt và lấy được các ví dụ về hướng động và ứng động - Phân tích được vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật. 3.1. Khái Thông hiểu: 0 1 0 0 niệm cảm - Trình bày được các đặc ứng ở điểm cấu tạo của hệ thần động vật kinh của các nhóm động và cảm vật. ứng ở các - Phân biệt được các dạng nhóm hệ thần kinh ở các nhóm động vật. động vật qua các ví dụ. - Giải thích được hoạt động Cảm ứng của hệ thần kinh ở các 3 ở động nhóm động vật. vật 3.2. Điện Nhận biết: 1 1 0 0 thế hoạt - Trình bày được khái niệm động và điện thế hoạt động, các giai
  8. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Vận TT kiến Nhận Thông Vận kiến thức năng cần KTĐG dụng thức biết hiểu dụng cao sự lanđoạn của của đồ thị điện truyền thế hoạt động. xung thần Thông hiểu: kinh. - Phân biệt được sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin và không có bao mielin 3.3. Nhận biết: 1 0 0 1 Truyền - Trình bày được khái niệm tin qua xináp và mô tả được cấu xinap tạo đơn giản của xináp; kể tên được các chất tham gia truyền tin qua xináp. Thông hiểu: - Mô tả chi tiết quá trình truyền tin qua xináp. - Giải thích được vì sao trrong một cung phản xạ xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều. Vận dụng cao: Giải thích được cơ chế tác động của một số loại thuốc, hiện tượng thực tế. 3.4. Tập Nhận biết: 1 1 0 0 tính của - Trình bày được khái niệm động vật. tập tính của động vật. - Kể được tên các dạng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản...). - Trình bày sơ lược được một hình thức học tập ở động vật (quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khôn). Thông hiểu: - Phân biệt được các dạng tập tính chủ yếu ở động vật qua các ví dụ. - Phân biệt được các hình thức học tập ở động vật qua các ví dụ. - Phân biệt được tập tính
  9. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Vận TT kiến Nhận Thông Vận kiến thức năng cần KTĐG dụng thức biết hiểu dụng cao bẩm sinh và tập tính học được qua các ví dụ. 4 4.1. Sinh Nhận biết: 2 2 0 0 trưởng ở - Kể tên được các loại mô thực vật, phân sinh. hoocmon - Trình bày sơ lược được thực vật. kết quả sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. Sinh - Trình bày được các đặc trưởng điểm chính của hoocmon và phát thực triển ở vật. thực vật. - Kể tên được các loại hoocmon sinh trưởng và hoocmon ức chế. Thông hiểu: - Xác định được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường tới sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. - Xác định vai trò chính của các hoocmon thực vật thông qua ví dụ cụ thể. 4.2. Phát Nhận biết: 1 1 0 0 triển ở - Phát biểu được được khái thực vật niệm phát triển ở thực vật. có hoa. - Kể tên được các nhân tố chi phối sự ra hoa của thực vật. Thông hiểu: - Giải thích được sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín. 5 5.1. Sinh Nhận biết: 2 2 1 0 trưởng - Trình bày được khái niệm phát triển sinh trưởng, phát triển ở của động động vật. vật - Nhận biết được hình thức phát triển không qua biến thái và qua biến thái. Sinh - Nhận biết được phát triển
  10. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Vận TT kiến Nhận Thông Vận kiến thức năng cần KTĐG dụng thức biết hiểu dụng cao trưởng qua biến thái hoàn toàn và phát và biến thái không hoàn triển ở toàn. động vật. Thông hiểu: - Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật. Vận dụng - Xác định được các dạng phát triển qua biến thái và không qua biến thái thông qua ví dụ thực tế/hình ảnh cụ thể 5.2. Các Nhận biết: 2 1 0 0 nhân tố - Nhận biết được nơi sản ảnh xuất và vai trò của một số hưởng hoocmôn ảnh hưởng đến đến sinh sinh trưởng và phát triển trưởng của động vật có xương phát triển sống của đông - Kể tên được các nhân tố vật. bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Trình bày được tác dụng của các loại hoocmon đến STPT của động vật có xương sống. 6 6.1.Sinh Nhận biết: 2 0 1 0 sản ở thực - Trình bày được khái niệm vật sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính ở thực vật. - Nhận biết được đặc điểm Sinh sản sinh sản vô tính, các hình ở thực thức sinh sản vô tính. vật và - Nhận biết được đặc điểm động vật sinh sản hữu tính. - Trình bày được khái niệm thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép. - Trình bày được sự tạo thành quả và hạt. Trình bày được vai trò của quả, hạt đối với sự phát triển của thực vật.
  11. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Vận TT kiến Nhận Thông Vận kiến thức năng cần KTĐG dụng thức biết hiểu dụng cao Vận dụng :. - Vận dụng hiểu biết về sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tiễn. 6.2. Sinh Nhận biết: 1 1 sản ở - Nhận biết được đặc điểm động vật sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Nhận biết được đặc điểm sinh sản hữu tính. - Nhận biết được các giai đoạn sinh sản hữu tính, các hình thức thụ tinh. - Kể tên các biện pháp làm thay đổi số con ở động vật. - Trình bày được vai trò của thụ tinh nhân tạo. - Trình bày được khái niệm về sinh đẻ có kế hoạch, Kể tên được các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu quả. Thông hiểu: - Xác định được ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Trình bày được vai trò của các loại hoocmon trong cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng. Tổng số câu 16 12 2 1 ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 SINH 11 NĂM HỌC 2022-2023 I. Trắc nghiệm Câu 1: Hệ đệm bicacbonat (NaHCO3/Na2CO3) có vai trò nào sau đây? A. Duy trì cân bằng lượng đường glucozo trong máu. B. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. C. Duy trì cân bằng nhiệt độ cơ thể. D. Duy trì cân bằng độ pH của máu. Câu 2: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
  12. A. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu… B. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. C. cơ quan sinh sản. D. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Câu 3: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản: A. cần 2 cá thể. B. chỉ cần giao tử cái. C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. D. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. Câu 4: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành . B. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo, sinh lí. C. Con non rất khác với con trưởng thành. D. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. Câu 5: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là: A. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. B. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. C. làm tăng kích thước chiều dài của cây. D. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. Câu 6: Ở cây Hai lá mầm, tính từ ngọn đến rễ là các loại mô phân sinh theo thứ tự: A. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên. B. mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh đỉnh rễ. C. mô phân sinh đỉnh ngọn → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ. D. mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh ngọn. Câu 7: Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật là: A. có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. hình thức sinh sản phổ biến. D. tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. Câu 8: Trong sinh sản hữu tính, đời con thường đa dạng là do: A. Ảnh hưởng của môi trường sống. B. Quá trình giảm phân và thụ tinh. C. Quá trình giảm phân tạo nhiều loại giao tử. D. Quá trình thụ tinh tạo nhiều loại hợp tử. Câu 9: Quá trình nào sau đây là quá trình sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật tạo hạt. B. Cơ thể thực vật tăng kích thước. C. Cơ thể thực vật rụng lá, hoa. D. Cơ thể thực vật ra hoa. Câu 10: Trong sản xuất nông nghiệp, người ta nhổ mạ lên rồi cấy nhằm mục đích: A. Giúp cây lúa đẻ nhánh tốt. B. Làm đất thoáng khí. C. Làm đứt đỉnh rễ giúp bộ rễ phát triển mạnh. D. Kìm hãm sự phát triển của lúa chống lốp đổ. Câu 11: Trường hợp nào sau đây là hướng động? A. Vận động hướng sáng của cây sồi. B. Vận động bắt côn trùng của cây bắt mồi.
  13. C. Vận động cụp lá của cây trinh nữ. D. Vận động hướng mặt trời của cây hoa hướng dương. Câu 12: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là: A. Tim → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim. B. Tim→ động mạch→ khoang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch→ tim. C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim. D. Tim→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim. Câu 13: Điều không đúng khi nói về hạt: A. tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. B. hợp tử trong hạt phát triển thành phôi. C. hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. D. mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. Câu 14: Tirôxin có tác dụng kích thích: A. chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. B. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. C. quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. Câu 15: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau. B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA. C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại. D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh. Câu 16: Auxin chủ yếu sinh ra ở: A. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. B. lá, rễ. C. Thân, cành. D. đỉnh của thân và cành. Câu 17: Trong sinh sản hữu tính, cơ thể mới được tạo ra từ: A. giao tử. B. hợp tử. C. bào tử. D. Phôi. Câu 18: Khi nói về vai trò của gan, phát biểu nào sau đây sai? A. Điều chỉnh nồng độ glucozo trong máu. B. Sản xuất protein huyết tương (fibrinogen, các gobulin và anbumin) . C. Tiết ra các hoocmon để điều hòa cơ thể. D. Khử các chất độc hại cho cơ thể. Câu 19: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hô hấp: A. bằng phổi. B. qua bề mặt cơ thể. C. bằng hệ thống ống khí. D. bằng mang. Câu 20: Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là: A. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. B. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
  14. C. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. D. Tim hoạt động ít tốn năng lượng. Câu 21: Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là: A. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường. B. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. C. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể. D. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. Câu 22: Khi nói về hai biện pháp: thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía vào mùa đông, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hai biện pháp này đều có tác dụng kích thích sự ra hoa. B. Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng trồng mía vào mùa đông có tác dụng kích thích sự ra hoa. C. Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kích thích sự ra hoa và bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng trồng mía vào mùa đông có tác dụng kìm hãm sự ra hoa. D. Hai biện pháp này đều có tác dụng kìm hãm sự ra hoa. Câu 23: Ơstrogen được sinh ra ở: A. tinh hoàn. B. tuyến giáp. C. buồng trứng. D. tuyến yên. Câu 24: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả: A. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. B. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. C. các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. D. người bé nhỏ hoặc khổng lồ. Câu 25: Trong hệ tuần hoàn kín: A. máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình. B. máu đến các cơ quan chậm nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. C. tốc độ máu chạy chậm, máu không đi xa được. D. máu lưu thông liên tục trong mạch kín. Câu 26: Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây? A. Hầu hết các động vật không xương sống. B. Chân khớp, ruột khoang và giáp xác. C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống. D. Hầu hết các động vật có xương sống. Câu 27: Testosterone được sinh sản ra ở: A. tuyến yên. B. buồng trứng. C. tuyến giáp. D. tinh hoàn. Câu 28: Khi nói về sự sinh trưởng của động vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quá trình phát triển cơ thể, từ giai đoạn trứng đến khi nở con ra. B. Sự phân hóa về chức năng của các bộ phận, cơ quan trong cơ thể động vật. C. Sự lớn lên về kích thước, khối lượng của cơ thể nhờ sự phân bào và tích lũy chất dinh dưỡng. D. Giai đoạn cơ thể bắt đầu tạo tinh trùng và trứng để có thể tham gia vào sinh sản. Câu 29: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là: A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. D. người nhỏ bé hoặc khổng lồ.
  15. Câu 30: Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ cho cơ thể thực vật tiết ra: A. chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. B. Có tác dụng điều hòa hoạt động của cây. C. có tác dụng kháng bệnh cho cây. D. Chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây. Câu 31: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra: A. chỉ từ rễ của cây. B. chỉ từ một phần thân của cây. C. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây. D. chỉ từ lá của cây. Câu 32: Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do: A. đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực. B. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực. C. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực. D. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. Câu 33: Cho các loài cây sau: 1. Thược dược 2. Mía 3. Cà chua 4. Lạc 5. Hướng dương 6. Đậu tương 7. Vừng 8. Cà rốt 9. Gai dầu Trong các loài cây trên, những loài cây ngày ngắn là: A. (1) , (2), (6), (7), (9). B. (1) , (3), (6), (7), (9). C. (1) , (2), (3), (7), (9). D. (1) , (2), (6), (7), (8). Câu 34: Khi nói về các kiểu hướng động của thân cây và rễ cây, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm. D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương. Câu 35: Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì: A. duỗi thẳng cơ thể. B. di chuyển đi chỗ khác. C. co toàn bộ cơ thể. D. co ở phần cơ thể bị kích thích. Câu 36: Khi nói về đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí với môi trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể với diện tích bề mặt cơ thể khá lớn. B. Da luôn ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán qua. C. Dưới da có nhiều lớp mao mạch và sắc tố hô hấp. D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể khá lớn. Câu 37: Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính là: A. cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu. B. tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định. C. tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi. D. tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn. Câu 38: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra:
  16. A. Chậm, khó nhận thấy. B. Nhanh, khó nhận thấy. C. Chậm, dễ nhận thấy. D. Nhanh, dễ nhận thấy. Câu 39: Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với: A. Tác nhân kích thích từ một hướng. B. Sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic. C. Sự phân giải sắc tố. D. Đóng khí khổng. Câu 40: Tác dụng của hoocmon sinh trưởng GH là: A. Tăng cường tất cả các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. B. Tăng cường khả năng hấp thụ các chất protein, lipit, gluxit. C. Tăng cường quá trình chuyển hóa Ca2+ vào xương. D. Tăng cường quá trình tổng hợp protein. Câu 41: Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là: A. phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhũ. B. tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ. C. phôi được bảo vệ trong hạt và quả. D. tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao. Câu 42: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì: A. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. B. số lượng tế bào thần kinh tăng lên. C. các hạch thần kinh liên hệ với nhau. D. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. Câu 43: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là sự kết hợp của: A. hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. B. hai bộ NST đơn bội của giao tử đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ NST lưỡng bội. C. nhân 2 giao tử đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. D. hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. Câu 44: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước? A. Do nồng độ glucôzơ trong máu giảm. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. C. Do độ pH của máu giảm. D. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. Câu 45: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở: A. màng trước xináp. B. chùy xináp. C. khe xináp. D. màng sau xináp. Câu 46: Côn trùng hô hấp: A. bằng hệ thống ống khí. B. bằng phổi. C. qua bề mặt cơ thể. D. bằng mang. Câu 47: Sinh sản vô tính theo cách phân đôi thường gặp ở: A. côn trùng. B. ruột khoang. C. bọt biển. D. động vật nguyên sinh. Câu 48: Trinh sinh là hình thức sinh sản có ở: A. chân đốt, cá và lưỡng cư. B. chân đốt, lưỡng cư, bò sát và 1 số loài cá. C. cá, tôm, cua.
  17. D. chân đốt, lưỡng cư và bò sát. Câu 49: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là quá trình: A. thụ tinh. B. nguyên phân. C. giảm phân và thụ tinh. D. giảm phân. Câu 50: Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức nào sau đây? A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh. B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh. C. Phân đôi, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh. D. Phân đôi, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng. Câu 51: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây: A. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. B. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra. C. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. D. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra. Câu 52: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: A. tiết kiệm vật liệu di truyền (do sử dụng cả hai tinh tử để thụ tinh). B. hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển. C. hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. Câu 53: Nảy chồi là hình thức sinh sản có ở: A. a míp và trùng roi. B. bọt biển và ruột khoang. C. trùng roi và thủy tức. D. trùng đế giày và thủy tức. Câu 54: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là: A. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim. B. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim. C. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim. D. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim. Câu 55: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể. B. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. C. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng các thể trong quá trình ngày càng nhiều. D. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. Câu 56:Hướng tiến hóa về sinh sản của động vật là: A. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng. B. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. G. từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. H. từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con. II. TỰ LUẬN 1. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp với các tiêu chí: Khái niệm, nguyên nhân, đối tượng. 2. Nêu các ứng dụng của auxin trong sản xuất nông nghiệp. 3. mối tương quan của hoocmon thực vật 4. mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triền ở thực vật.
  18. 5. phân biệt sinh trưởng và phat triển không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. 6.Tại sao tuyến yên tiết ra quá ít hoặc qua nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của trẻ 7.Tại sao thiếu iot trong thức ăn và nước uống thì trẻ chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp. 8. Tại sao gà trống con cát bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường:mào nhỏ, không có cựa,không biết gáy và mất bản năng sinh dục. 9. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người? 10.Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính. Vận dụng hiểu biết về sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tiễn? 11. Đặc trưng của sinh sản hữu tính và ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. A. ĐỀ KIỂM TRA:
  19. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : . ................... I. Trắc nghiệm( 7 điểm) Câu 1: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo, sinh lí. B. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành . C. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. D. Con non rất khác với con trưởng thành. Câu 2: Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật là: A. hình thức sinh sản phổ biến. B. duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. D. có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 3: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là: A. làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 4: Cho các loài cây sau: 1. Thược dược 2. Mía 3. Cà chua 4. Lạc 5. Hướng dương
  20. 6. Đậu tương 7. Vừng 8. Cà rốt 9. Gai dầu Trong các loài cây trên, những loài cây ngày ngắn là: A. (1) , (2), (6), (7), (9). B. (1) , (2), (6), (7), (8). C. (1) , (3), (6), (7), (9). D. (1) , (2), (3), (7), (9). Câu 5: Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì: A. duỗi thẳng cơ thể. B. co toàn bộ cơ thể. C. co ở phần cơ thể bị kích thích. D. di chuyển đi chỗ khác. Câu 6: Tirôxin có tác dụng kích thích: A. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. B. quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. C. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. D. chuyển hóa ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Câu 7: Ơstrogen được sinh ra ở: A. tuyến giáp. B. buồng trứng. C. tuyến yên. D. tinh hoàn. Câu 8: Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là: A. phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhũ. B. tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ. C. phôi được bảo vệ trong hạt và quả. D. tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao. Câu 9: Khi nói về các kiểu hướng động của thân cây và rễ cây, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương. B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1