Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
lượt xem 71
download
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có cơ hội đánh giá năng lực học tập của các của mình trong môn Tin học. Đề thi có đáp án chi tiết kèm theo giúp các em so sánh kết quả thuận tiện cũng như giúp các em có thêm tư liệu tham khảo để viết chương trình Pascal. Ngoài ra, quý thầy cô có thể sử dụng bộ đề thi này làm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
Các đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2019-2020 liên quan:
- Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-2020
- 12 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2019-2020
- Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2019-2020
- Bộ 10 đề ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020
- 10 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2019-2020
Trường THPT Ngô Quyền |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn Tin học 11 |
ĐỀ RA
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức
B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 2: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f)
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự
C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
Câu 4: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?
A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;
Câu 5: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);
A. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
B. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 6: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(); B. Read(,);
C. Read(, ); D. Read();
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 2; 4; 6; 8;10 B. 1; 3; 5; 9 C. 1; 3; 5;7; 9 D. 4; 6; 8;10
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH |
ĐỀ KIỂM TRA HKII (2017-2018) Chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút Mã đề: 01 |
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:
A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’ B. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’
C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’ D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.
B. Số lượng phần tử của tệp là cố định.
C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
D. Kích thước tệp có thể rất lớn.
Câu 3: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:
A. Được lưu trữ trên ROM B. Được lưu trữ trên RAM
C. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng
Câu 4: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:
A. Biến toàn cục B. Tham số hình thức.
C. Biến cục bộ. D. Tham số thực sự.
Câu 5: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);{ 3}READ(F,A,B,C); {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:
A. {4},{2},{3},{1} B. {2},{4},{1},{3}. C. {2},{4},{3},{1} D. {1},{2},{3},{4}
Câu 6: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
5 9 15 |
A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);
C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là
A. 14 B. 13 C. 15 D. 12;
Câu 8: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:
A. Function Ham(x,y: real): Longint; B. Function Ham(x,y: integer);
C. Function Ham(x,y: integer): integer; D. Function Ham(x,y: real): integer;
Câu 9: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:
A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.
B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.
C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.
D. Báo lỗi vì không thực hiện được.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy thuộc vào từng thủ tục.
D. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự.
Câu 11: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :
A. Thủ tục. B. Chương trình chính C. Hàm. D. Chương trình con.
Câu 12: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. Cuối dòng. B. Cuối tệp C. .Đầu tệp. D. Đầu dòng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 11 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TIN HỌC (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút |
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
ĐỀ 1
Câu 1: Hàm nào sau đây là đúng để tính an ?
A. Function luy_thua(a,n); var tich, i : integer; begin for i:=1 to n do tich:= tich* a; luy_thua:=tich; end; |
B. Function luy_thua(a,n:integer):integer; var tich, i : integer; begin for i:=1 to n do tich:= tich* a; luy_thua:=tich; end; |
C. Function luy_thua(a,n):integer; var tich, i : integer; begin for i:=1 to n do tich:= tich* a; luy_thua:=tich; end; |
D. Function luy_thua(a,n: integer); var tich, i : integer; begin for i:=1 to n do tich:= tich* a; luy_thua:=tich; end; |
Cho chương trình:
VAR x , y , b : integer;
FUNCTION bai1(var a : integer):integer;
Var z : integer;
Begin
y := 7; x := x * 2; a := a * 2; z := 1; z := a;
bai1:=z;
End;
BEGIN
x := 1; y := 2; b:=0;
b := bai1(x);
END.
Câu 2: x , y trong chương trình trên được gọi là:
A. Biến toàn cục B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Tham số hình thức
Câu 3: Trong chương trình trên, khi thực hiện gọi chương trình con bai1(x), x được gọi là:
A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Tham số cục bộ D. Tham số toàn cục
Câu 4: z trong chương trình trên được gọi là:
A. Tham số hình thức B. Biến toàn cục C. Biến cục bộ D. Tham số thực sự
Câu 5: Trong chương trình trên a được gọi là:
A. Biến toàn cục B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Tham số hình thức
Câu 6: Muốn khai báo x là tham số trị, y là tham số biến (x, y thuộc kiểu Integer) trong thủ tục có tên là “Tinh” thì khai báo nào sau đây là đúng?
A. Procedure Tinh(x, y : integer); B. Procedure Tinh( Var x, y : integer);
C. Procedure Tinh( Var x : integer ; y : integer); D. Procedure Tinh( Var y : integer ; x : integer);
Câu 7: Xét chương trình sau:
Var f: text;
Begin
Assign(f, ‘A.OUT’); Rewrite(f);
Write(f, 15+20-25);
Close(f);
End.
Sau khi thực hiện chương trình, tệp ‘A.OUT’ có nội dung như thế nào?
A. 15 20 25 B. 10 C. 15+20-25 D. 152025
Câu 8: Cho chương trình:
VAR a : integer;
PROCEDURE nhap(x : integer);
Begin x:=1; End;
BEGIN
a:=2;
nhap;
END.
Sau khi thực thi chương trình:
A. a = 1 B. a = 2 C. Lỗi cú pháp D. Tất cả đều sai
Câu 9: Cho chương trình:
VAR a,b,s : integer;
PROCEDURE tong(x,y : integer);
Begin s:=x+y; End;
BEGIN
a:=2;b:=1;s:=0;
tong(a,b);
END.
Sau khi thực thi chương trình:
A. Lỗi cú pháp B. a = 2, b = 1, s = 3 C. a = 2, b = 1, s = 0 D. Tất cả đều sai
--- Mời các bạn tải về tài liệu Ðề thi học kì 2 Tin học 11 để xem các phần còn lại của đề thi ---
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 4154 | 116
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 1676 | 89
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
13 p | 938 | 75
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 515 | 71
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 593 | 66
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 663 | 51
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 491 | 41
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
18 p | 390 | 35
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1237 | 34
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
11 p | 436 | 33
-
Bộ đề thi học kì 2 Toán 11
45 p | 190 | 31
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 587 | 25
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 310 | 16
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 256 | 12
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
47 p | 176 | 12
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2015-2016
18 p | 122 | 5
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2019-2020 (có đáp án)
100 p | 58 | 5
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 (có đáp án)
78 p | 42 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn