Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án
lượt xem 6
download
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án giúp các bạn học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, các dạng bài tập. Mỗi đề thi có đáp án giúp hỗ trợ cho quá trình ôn luyện của các em học sinh lớp 10, nhằm giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng luyện đề, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho các kì thi học kì 2 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án
- BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 10 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
- Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Trần Đại Nghĩa 2. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Sở GD&ĐT Bắc Ninh 3. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Lương Ngọc Quyến 4. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Ngô Gia Tự
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN: VẬT LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TỔ: LÍ-HÓA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Xác định được một số dạng năng lượng thường gặp và sự chuyển hoá năng lượng. -Định nghĩa được công cơ học trong trường hợp 1.1. Năng lượng. tổng quát, xác định được công thức tinh công Công cơ học -Nêu được đơn vị công cơ học. 2 Năng lượng. Thông hiểu. 1 Công. Công - Xác định được lực kéo và công cản, lực không suất. sinh công. - Vận dụng công thức tính công trong trường hợp đơn giản. Nhận biết: - Định nghĩa được công suất, công thức tính công 1.2. Công. Công suất, các đại lượng trong công thức. 2 1TL suất - Nhận biết đơn vị của công suất. Thông hiểu. - Tính được công suất trong một số trường hợp đơn
- giản. - Vận dụng liên hệ giữa công suất, lực và vận tốc. Nhận biết: - Định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. 1.3. Động năng, - Nêu được đơn vị đo thế năng. 2 1 thế năng Thông hiểu. - Xác định được sự thay đổi của động năng theo vận tốc và khối lượng của vật. - Tính được động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản. Nhận biết: - Định nghĩa cơ năng và nhận biết được biểu thức của cơ năng. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và nhận biết được hệ thức của định luật này. Thông hiểu. - Nhận biết được sự chuyển hoá năng lượng giữa 1.4 Cơ năng và động năng và thế năng. định luật bảo 1 1TL 1TL toàn cơ năng Vận dụng Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng cao. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng.
- Nhận biết: - Nhận biết được năng lượng có ích và hao 1.5 Hiệu suất phí trong quá trình chuyển hóa năng lượng 1 1 - Nêu được khái niệm công suất hiệu suất. Thông hiểu. - Hiểu được cách làm tăng hiệu suất. Nhận biết: - Trình bày được định nghĩa, viết công thức và đơn vị đo động lượng Thông hiểu. 2.1 Động lượng - Tính được động lượng của vật trong trường hợp 2 1TL 1TL đơn giản. Vận dụng - Tính được động lượng của hệ vật gồm hai vật 2 Động lượng Nhận biết: - Trình bày được khái niệm hệ kín, nhận biết được hệ kín. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật hay nhiều vật. 2.2 Định luật bảo Thông hiểu. 1 1 toàn động lượng. - Nhận biết được điều kiện để áp dụng được định luật bảo toàn động lượng. Vận dụng cao. - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập ở mức độ vận dụng cao. 2.3 Thực hành: Nhận biết: Xác định động lượng của vật - Thiết kế phương án và lựa chọn phương án thực 1 1 trước và sau va hiện thí nghiệm xác định động lượng của vật chạm. trong hai loại va chạm mềm và va chạm đàn hồi.
- - Nhận biết một số dụng cụ trong bài thực hành xác định động lượng của vật. Thông hiểu. - Hiểu được các đại lượng cần đo để xác định động lượng của vật. TỔNG 12TN 3TN+2TL 2TL 1TL
- TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ LÍ -HOÁ Môn: VẬT LÍ, Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) ĐỀ GỐC 1 Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... I. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Chọn câu sai. Công của lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s (với 𝛼 là góc hợp bời 𝐹⃗ và hướng chuyển động) A. Được tính bằng biểu thức F.s.cos𝛼 B. Luôn luôn dương C. Là đại lượng vô hướng D. Có giá trị đại số Câu 2. Trong hệ SI. Đơn vị của công là A. J B. N.s C. kgm/s D. J/s Câu 3. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là: A t A s A. 𝒫 = B. 𝒫 = A C. 𝒫 = D. 𝒫 = A t s Câu 4. Công thức liên hệ giữa công suất P với lực F và tốc độ v khi vật chuyển động cùng hướng với lực F không đổi là F v A. P = F. v B. P = C. P = F D. P = −F. v v Câu 5. Một vật có khối lượng m chuyển đồng với vận tốc v thì có động năng bằng 1 1 A. 2 m. v2 B. m. v2 C. 2 m. v D. mgh Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng, cùng một vận tốc chuyển động trong cùng hệ quy chiếu nhưng theo hai phương khác nhau thì hai vật sẽ A. có cùng cả động năng và động lượng. B. có cùng động lượng bằng nhau. C. không có cùng động năng. D. có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. Câu 7. Một vật có khối lượng 200g ở độ cao 90cm tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Chọn gốc thê năng tại mặt đất. Thế năng của vật bằng A. 1,8J B. 18kJ C. 2kJ D. 1800J Câu 8. Một vật có khối lượng m, ném lên ở độ cao h với vận tốc v trong trường có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của một vật bằng 1 1 1 A. 2 mv2 - mgh B. mv2 + mgh C. mgh D. 2 mv2 2 Câu 9. Gọi A là công cơ học mà động cơ thực hiện được, Q là nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bị đốt cháy. Hiệu suất của động cơ nhiệt được viết dưới dạng A Q A. H = . 100% B. H = . 100% C. H = (A + Q).100%. D. H = (𝐴 − 𝑄). 100% Q A Câu 10. Một máy cơ đơn giản, công có ích là 240J, công hao phí là 10J. Hiệu suất máy đạt được là
- A. 66,6%. B. 96%. C. 75%. D. 33%. Câu 11. Động lượng có đơn vị là: A. N.m/s B. kg.m/s C. N.m D. N/s. Câu 12. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 4.102 kgm/s B. 0,4 kgm/s C. 40 kgm/s D. 0,25 kgm/s Câu 13. Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau. A. p = m1v1 + m2 v2 + .... + mn vn B. p = ( m1 + m2 + ..... + mn ) v C. p = p1 + p2 + .... + pn D. p = p1 + p2 + .... + pn Câu 14. Quả lựu đạn được ném đi và nổ thành nhiều mảnh. Ngay tại thời điểm nổ, đại lượng nào sau đây được bảo toàn A. Động năng B. Động lượng C. Thế năng D. Vận tốc Câu 15. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm (2 vật dính vào nhau), sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 =10; v2 = 0 m/s B. v1 = 0 ; v2 = 40 m/s. C. v1 = v2 = 40 m/s D. v1 = v2 = 10 m/s II. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn bằng lực kéo 4N hợp với phương ngang góc 60°, khi vật di chuyển 4m hết thời gian 2s. Tính công suất của lực kéo? (1điểm) Câu 2. Hệ hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc = 60°, khối lượng, tốc độ tương ứng của mỗi vật lần lượt là 2kg, 6m/s và 4kg, 3m/s. a. Tính động lượng của mỗi vật? (1 điểm) b. Tính động lượng của hệ ? (1 điểm) Câu 3. Một vật có khối lượng 300g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB góc nghiêng α = 300 , sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ dưới, mặt phẳng nghiêng cao AH = 0,lm. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh A? (1 điểm) b. Quãng đường của vật đi thêm được trên mặt phẳng ngang? A H (1điểm) C B
- TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 - TỔ LÍ -HOÁ 2023 Môn: VẬT LÍ, Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) ĐỀ GỐC 2 Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Khi lực F làm vật chuyển dời một đoạn s, gọi α là góc tạo bởi lực F với hướng của độ dời s thì công do lực sinh ra bằng A. F.s.cosα B. F.s C. 0 D. F.s.sinα Câu 2. Chọn câu sai. Công của lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s (với 𝛼 là góc hợp bời 𝐹⃗ và hướng chuyển động) A. Có đơn vị là J B. Luôn luôn âm C. Là đại lượng vô hướng D. Có giá trị đại số Câu 3. Trong hệ SI đơn vị công suất là A. J.s B. kgm/s C. W D. kWh Câu 4. Công thức liên hệ giữa công suất P với lực F không đổi và tốc độ v khi vật chuyển động cùng hướng với lực F là F v A. P = −F. v B. P = v C. P = F D. P = F. v Câu 5. Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất tại nơi có giai tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi đó thế năng của vật bằng 1 A. mgh B. √2gh C. 2 m. v 2 D. m. v Câu 6. Hai vật có cùng khối lượng, cùng một vận tốc chuyển động trong cùng hệ quy chiếu nhưng theo hai phương khác nhau thì hai vật sẽ A. không có cùng động năng. B. có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. C. có cùng cả động năng và động lượng. D. có cùng động lượng bằng nhau. Câu 7. Một vật có khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của vật bằng A. 1,8J B. 5000J C. 5J D. 64,8J Câu 8. Một vật có khối lượng m, ném lên ở độ cao h với vận tốc v trong trường có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của một vật bằng 1 1 1 A. mgh B. 2 m C. 2 mv2 - mgh D. 2 mv2 + mgh Câu 9. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần D. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích Câu 10. Một máy cơ đơn giản, công có ích là 240J, công hao phí là 80J. Hiệu suất máy đạt được là A. 80%. B. 75%. C. 33%. D. 66,6%. Câu 11. Động lượng có đơn vị là: A. N/s. B. N.m/s C. kg.m/s D. N.m Câu 12. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 40N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
- A. 10-1 kgm/s B. 10 kgm/s C. 40 kgm/s D. 160 kgm/s Câu 13. Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau. A. p = p1 + p2 + .... + pn B. p = p1 + p2 + .... + pn C. p = m1v1 + m2 v2 + .... + mn vn D. p = ( m1 + m2 + ..... + mn ) v Câu 14. Quả lựu đạn được ném đi và nổ thành nhiều mảnh. Ngay tại thời điểm nổ, đại lượng nào sau đây được bảo toàn A. Động năng B. Động lượng C. Thế năng D. Vận tốc Câu 15. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 40m/s va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm (2 vật dính vào nhau), sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 =20; v2 = 0 m/s B. v1 = 0 ; v2 = 10 m/s. C. v1 = v2 = 20 m/s D. v1 = v2 = 10 m/s PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1. Một vật khối lượng m được kéo chuyển động thẳng đều trên sàn bằng lực kéo 8N hợp với phương ngang góc 60°, khi vật di chuyển 6m hết thời gian 4s. Tính công suất của lực kéo? (1điểm) Câu 2. Hệ hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc = 120°, khối lượng, tốc độ tương ứng với mỗi vật lần lượt là 4kg, 4m/s và 2kg, 8m/s. a. Tính động lượng của mỗi vật? (1 điểm) b. Tính động lượng của hệ ? (1 điểm) Câu 3. Một vật có khối lượng 200g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB góc nghiêng α = 600 , mặt phẳng nghiêng cao AH = 0,l(m). Sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ dưới. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh A? (1 điểm) b. Quãng đường của vật đi thêm được trên mặt phẳng ngang? (1điểm) A H C B -------------- HẾT --------------
- TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ II MÔN LÍ 10 TỔ LÍ -HOÁ I. TRẮC NGHIỆM Câu 201 203 205 207 202 204 206 208 1 C A A A B A A C 2 C B C B C D C D 3 A D B A B A B C 4 A A B B A B B A 5 B B B C B C D C 6 B C D C D D B B 7 A C C D A A A A 8 C A D B A C C B 9 D A A C D B A D 10 D C D A C A B C 11 B B C D A B C B 12 A B A D C D D A 13 B D B B B C C B 14 D D C C D C A A 15 C C A A C B D D
- II. HƯỚNG DẪN GIẢI TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn giải đề 201,203,205,207 Hướng dẫn giải đề 202,204,206,208 Điểm 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: A = F. s. cosα 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: A = F. s. cosα 0,25 A = 4.4. cos60 = 8J A = 8.6. cos60 = 24J 0,25 A A 0,25 1 P= P= t t 8 24 0,25 P = = 4W P= = 6W 2 4 Cách 2: P = F. v. cos60 Cách 2: P = F. v. cos60 1,0 s 4 1 s 6 1 P = F. . cos60 = 4. . = 4W P = F. . cos60 = 8. . = 6W t 2 2 t 4 2 Động lượng của vật 1: Động lượng của vật 1: 0,25 m m 2a p1 = m1 . v1 = 2.6 = 12kg s p1 = m1 . v1 = 4.4 = 16kg s Động lượng của vật 2 Động lượng của vật 2 0,25 m m p2 = m2 . v2 = 4.3 = 12kg p2 = m2 . v2 = 2.8 = 16kg s s Động lượng của hệ. Động lượng của hệ. 0,25 α α Vì p1 = p2 nên phệ = 2. p1 . cos (2 ) Vì p1 = p2 nên phệ = 2. p1 . cos (2 ) 2b 60 m 120 m 0,25 phệ = 2.12. cos ( 2 ) = 12√3 = 20,78 kg phệ = 2.16. cos ( ) = 16 kg s 2 s Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC 0,25 3a 1 1 0,25 𝑊𝐴 = 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℎ 𝑊𝐴 = 𝑚𝑣 2 + 𝑚𝑔ℎ 2 2 1 1 0,5 𝑊𝐴 = . 0,3.02 + 0,3.10.0,1 = 0,3𝐽 𝑊𝐴 = . 0,2.02 + 0,2.10.0,1 = 0,2𝐽 2 2 Theo định luật bảo toàn năng lượng: Theo định luật bảo toàn năng lượng: 𝑊𝐶 − 𝑊𝐴 = 𝐴𝑚𝑠 𝑊𝐶 − 𝑊𝐴 = 𝐴𝑚𝑠 0,25 Với 𝑊𝐴 = 𝑚𝑔. 𝐴𝐻 = 𝑚. 10.0,1 = Với 𝑊𝐴 = 𝑚𝑔. 𝐴𝐻 = 𝑚. 10.0,1 = 𝑚(𝐽) ; 𝑊𝐶 = 0(𝐽) 𝑚(𝐽) ; 𝑊𝐶 = 0(𝐽) 3b 𝐴𝑚𝑠 = −𝜇𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝐴𝐵 − 𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 𝐴𝑚𝑠 = −𝜇𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝐴𝐵 − 𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 0,25 √3 𝐴𝐻 √3 𝐴𝐻 𝐴𝑚𝑠 = − 10 . 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵 = 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 𝐴𝑚𝑠 = − . 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵 = 0,1 30 𝑠𝑖𝑛𝛼 0,25 𝑠𝑖𝑛𝛼 0,1 = 𝑠𝑖𝑛𝛼 √3 √3 ⇒ 0 − 𝑚 = 0 − 30 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝐶 = 0,25 ⇒ 0−𝑚 = 0− 𝑚 − 𝑚. 𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝐶 10 0,94(𝑚) = 0,83(𝑚) + Sai đơn vị từ 2 lần trở lên trừ 0,25 điểm cho toàn bài + Học sinh làm cách khác đúng đáp số vẫn được điểm tối đa phần đó
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Dùng lực F không đổi kéo một vật trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết F hợp với mặt sàn một góc . Công của lực F khi vật đi được quãng đường s được tính bằng công thức nào sau đây? A. A = F.s.sin . B. A = F.s.cos . C. A = F.s.tan . D. A = F.s.cot . Câu 2: Hình bên là mô hình đơn giản của con lắc đồng hồ. Khi vật nặng đi từ A về O thì vật có A. động năng tăng, thế năng giảm. B. động năng giảm, thế năng tăng. C. động năng tăng, thế năng tăng. D. động năng giảm, thế năng giảm. Câu 3: Trong động cơ điện, điện năng W được chuyển hóa thành cơ năng Wc của động cơ và một phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt là Q. Hiệu suất của động cơ điện được tính bằng công thức nào sau đây? W Q Q W A. H = c .100%. B. H = .100%. C. H = .100%. . D. H = c .100%. W W Wc Q Câu 4: Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là A. kg.m.s. B. kg.m/s. C. kg/m.s. D. kg.s/m. Câu 5: Cho một lực F (không đổi) tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian t thì động lượng của vật biến thiên từ p1 đến p2 . Hệ thức đúng là F F A. F.t = p1 + p2 . B. F.t = p2 − p1 . C. = p1 + p2 . D. = p2 − p1 . t t Câu 6: Trong trường hợp nào sau đây, hệ vật không là hệ kín? A. Hệ không chịu tác dụng của các ngoại lực. B. Hệ có các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau. C. Hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực. D. Hệ có ngoại lực rất lớn so với nội lực. Câu 7: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r với tốc độ dài v và tốc độ góc . Chọn hệ thức đúng? 1 r A. v = .r . B. v = . C. v = . D. v = . .r r Câu 8: Dùng một sợi dây nhẹ không dãn buộc vào một vật. Quay sao cho vật chuyển động tròn đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang như hình vẽ. Lực hướng tâm tác dụng lên vật là A. trọng lực. B. phản lực do mặt bàn tác dụng lên vật. C. lực căng của sợi dây. D. lực ma sát. Câu 9: Dùng lực F có độ lớn 20 N kéo một vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Biết F song song với mặt sàn. Sau 5 s, vật đi được quãng đường 10 m. Công suất trung bình của lực kéo là A. 200 W. B. 40 W. C. 1000 W. D. 50W. Câu 10: Một vật có khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của vật là A. 150 J. B. 1944 J. C. 1944 kJ. D. 150 kJ. 1
- Câu 11: Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 10 m/s. Mốc tính thế năng tại mặt đất. Độ lớn động lượng của vật là A. 2 kg.m/s. B. 2000 kg.m/s C. 20 kg.m/s. D. 200kg.m/s. Câu 12: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50 cm với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn gia tốc hướng tâm của vật là A. 0,08 m/s2. B. 2 m/s2. C. 8 m/s2. D. 200 m/s2. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Nêu định nghĩa động lượng và ý nghĩa vật lí của động lượng. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng. Câu 2 (3,0 điểm) Một vật có khối lượng 400 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 50 cm với tốc độ 2,5 m/s. a) Tính tốc độ góc và chu kì chuyển động của vật. b) Tính độ lớn gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm tác dụng lên vật. c) Tính quãng đường đi được khi vật có độ dịch chuyển góc là 2 rad. Câu 3 (2,0 điểm) Một viên đạn có khối lượng 200 g đang bay thẳng đứng lên trên. Khi viên đạn có tốc độ 10 m/s thì bị nổ thành hai mảnh có cùng khối lượng. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với tốc độ 20 3 m/s. a) Tính động lượng của viên đạn ngay trước khi nổ và động lượng mảnh thứ nhất ngay sau khi nổ. b) Xác định hướng chuyển động và tốc độ của mảnh thứ hai ngay sau khi nổ? ===== Hết ===== 2
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí 10 I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B A A B B D A C B D A C II. TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 2đ Nêu đúng định nghĩa. 0,5 Nêu đúng ý nghĩa vật lý của động lượng. 0,5 Phát biểu đúng nội dung định luật bảo toàn động lượng. 1,0 Câu 2 3đ a. 1đv = .r 0,25 Thay số được = 5rad / s 0,25 2 0,25 T= Thay số được T =1,26 s 0,25 b.1đ v2 0,25 aht = r Thay số được a =12,5 m/ s2 0,25 Fht = m.aht = 0, 4.12,5 = 5N 0,25 Thay số được F =5 N 0,25 c. 1đ s 0,5 = r Thay số được s= 1m 0,5 Câu 3 2 Động lượng ban đầu p = m.v = 0, 2.10 = 2 kgm / s 0,5 Động lượng của mảnh thứ nhất p1 = m1.v1 = 0,1.20 3 = 2 3 kgm / s 0,5 Áp dụng bảo toàn động lượng p = p1 + p2 0,25 Vẽ được hình 0,25 3
- p2 0,25 p2 = p 2 + p12 = 4kgm / s v2 = = 40m / s m2 p1 tan = = 3 = 600 p 0,25 4
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) SBD:………………... Họ và tên:........................................................................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 ĐIỂM Câu 1. Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s A. 2,5kW. B. 2,5W. C. 250W. D. 25W. Câu 2. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. luôn có giá trị dương. C. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. D. véctơ. Câu 3. Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Gia tốc hướng tâm của xe là: A. 0,1 m/s2. B. 1 m/s2. C. 12,96 m/s2. D. 0,36 m/s2. Câu 4. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. C. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 5. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N theo phương hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6 m. Công của lực F là A. 11J. B. 30 J. C. 50 J. D. 15 J. Câu 6. Chọn đáp án sai. Chu kỳ quay của chuyển động tròn đều A. được tính bằng công thức T = 2/. B. là số vòng quay được trong 1 giây. C. là thời gian để vật quay được 1 vòng tròn. D. liên hệ với tần số bằng công thức T = 1/f . Câu 7. Đơn vị của mômen lực được tính bằng A. N/m. B. N.m. C. m/N. D. J.m. Câu 8. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. hướng vào tâm và độ lớn không đổi. B. phương tiếp tuyến với bán kính tại điểm xét. C. hướng vào tâm và độ lớn luôn thay đổi. D. hướng không đổi. Câu 9. Một vật nhỏ có khối lượng 1,5 kg chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. Tại một thời điểm xác định vật có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là A. 7 kg.m/s. B. 15 kg.m/s. C. 21 kg.m/s. D. 12 kg.m/s. Câu 10. Cơ năng là đại lượng A. có thể dương, âm hoặc bằng 0. B. luôn luôn khác 0. C. luôn luôn dương. D. luôn luôn dương hoặc bằng 0. Câu 11. Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây? A. Phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. Là đại lượng vô hướng, không âm. D. Phụ thuộc vào vận tốc của vật. Câu 12. Một động cơ điện được thiết kế để kéo một thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 1200 m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy g = 9,8 m s 2 . Công suất toàn phần của động cơ là A. 31 kW. B. 9,8 kW. C. 49 kW. D. 7,8 kW. Câu 13. Chọn câu sai khi nói về cơ năng? A. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn. B. Cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật. C. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển động. D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật. Câu 14. Chọn câu phát biểu sai? A. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương. B. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương. C. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. D. Động lượng là một đại lượng véctơ. Câu 15. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật được ném ngang. Trang 1 / 2 mã đề 001
- C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 16. 1Wh bằng A. 3600J. B. 1000J. C. 360J. D. 1CV Câu 17. Hai vật có khối lượng là m và 2m. Vật thứ nhất (khối lượng m) đặt ở độ cao 2h, vật thứ hai (khối lượng 2m) đặt ở độ cao h so với gốc thế năng trọng trường. Thế năng trọng trường của vật thứ nhất 1 A. bằng một nửa vật thứ hai. B. bằng 4 vật thứ hai. C. bằng hai lần vật thứ hai. D. bằng vật thứ hai. Câu 18. Ôtô chuyển động đều trên đường nằm ngang, qua cầu vồng lên và qua cầu võng xuống. Áp lực của ô tô lên mặt đường khi nào là lớn nhất ? A. Đường nằm ngang. B. Cầu vồng lên. C. Cầu võng xuống. D. Trong 3 trường hợp là như nhau. Câu 19. Một vật đang chuyển động so với vật làm mốc có thể không có A. cơ năng B. động năng. C. động lượng. D. thế năng. Câu 20. Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 va chạm mềm với nhau. Đại lượng nào sau đây được bảo toàn? A. Động lượng của hệ vật. B. Gia tốc của hệ vật. C. Động năng của hệ vật. D. Nhiệt lượng của hệ vật. Câu 21. Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m so với mặt đất lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ lúc ném? A. 12,5J. B. 10J. C. 17,5J. D. 15J. Câu 22. Tốc độ góc của kim giây là 30 𝜋 𝜋 A. 60𝜋 rad/s. B. 𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠. C. 60 𝑟𝑎𝑑/𝑠. D. 30 𝑟𝑎𝑑/𝑠. Câu 23. Trên cùng một cánh quạt người ta lấy hai điểm có 𝑅1 = 2𝑅2 . Khi quạt quay đều, tốc độ của 2 điểm đó là: A. 𝑣1 = 𝑣2 . B. 𝑣2 = 2𝑣1 . C. 𝑣1 = 2𝑣2 . D. 𝑣2 = √2𝑣1 . Câu 24. Đơn vị của động lượng là A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.m/s. Câu 25. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp A. trong mọi trường hợp. B. hệ có ma sát. C. hệ cô lập. D. hệ không có ma sát. Câu 26. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A. Cho nước mưa thoát dễ dàng. B. Giới hạn vận tốc của xe. C. Tăng lực ma sát. D. Tạo lực hướng tâm. Câu 27. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. cal. B. N/m. C. kg.m2/s. D. N/s. Câu 28. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều A. bằng hằng số. B. luôn thay đổi theo thời gian. C. là đại lượng vectơ. D. có đơn vị m/s. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM). Câu 29. 1 điểm: Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s2. Tính độ lớn của động lượng của xe sau khi hãm phanh được 5s? Câu 30. 1 điểm: Một vật nhỏ khối lượng 500 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 2 m. Biết trong 10s vật quay được 5 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là bao nhiêu? Cho π = 3,14. Câu 31. 0,5 điểm: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném lên với tốc độ 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2, biết khối lượng của vật là m = 500g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi động năng bằng 1/3 lần thế năng thì vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất? Câu 32. 0,5 điểm: Một viên đạn pháo đang bay theo phương ngang với tốc độ v = 100m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 5kg và m2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ v1 = 400√3m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào với tốc độ bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí. ------ HẾT ------ Trang 2 / 2 mã đề 001
- ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu\Mã đề 001 002 003 004 005 006 007 008 1 C A B B D B B A 2 C C A B A B D A 3 B B C D B C D C 4 D B D D C B B C 5 D C A A A D C A 6 B A B A D D D C 7 B D D C D C B D 8 A C D B A A C B 9 B B C C A B A D 10 A C B A B B C B 11 B D D B B A D D 12 C B A C C C C C 13 C C A D A A C A 14 A A D D D D D A 15 D B C A D D C B 16 A B B C A A B D 17 D C A A C B A B 18 C D D D B D A D 19 D A C C B B D D 20 A D D D C C A B 21 B D C B C C B B 22 D A B C D D B A 23 C A A D D D A A 24 B B C C B C A B 25 C A C B C A C C 26 D D A B A C B D 27 A C B A C A D C 28 A D B A B A A C
- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ LẺ: Câu 29. 1 điểm: Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s2. Tính độ lớn của động lượng của xe sau khi hãm phanh được 5s? HƯỚNG DẪN CHẤM: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động; => v > 0. - Chỉ ra chuyển động chậm dần đều: a.v < 0; => a = - 2 m/s2 0,25 điểm; - Tính được vận tốc sau khi hãm phanh 5s: v = v0 + a.t = 15 – 2.5 = 5 m/s 0,25 điểm; - Tính được độ lớn động lượng của xe sau khi hãm phanh 5s: p = m.v = 2000.5 = 10000 kg.m/s 0,5 điểm; Câu 30. 1 điểm: Một vật nhỏ khối lượng 500 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 2 m. Biết trong 10s vật quay được 5 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là bao nhiêu? Cho π = 3,14. HƯỚNG DẪN CHẤM: - Tính được chu kỳ chuyển động (hoặc tần số): T = 10/5 = 2s 0,25 điểm; - Tính được tốc độ góc: ω = 2π/T = π = 3,14 Rad/s 0,25 điểm; - Tính được lực hướng tâm: Fht = m. ω .r = 9,856 N 2 0,5 điểm; Học sinh tính theo công thức khác mà ra kết quả đúng vẫn được điểm tối đa. Câu 31. 0,5 điểm: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném lên với tốc độ 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2, biết khối lượng của vật là m = 500g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi động năng bằng 1/3 lần thế năng thì vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất? HƯỚNG DẪN CHẤM: - Xác định được cơ năng ban đầu: W = 0,5.m.v2 + m.g.h = 100J 0,25 điểm - Khi động năng bằng 1/3 lần thế năng = > cơ năng khi đó: W’ = 4Wt/3 = 4.m.g.h/3 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W = W’ 100 = 4.m.g.h/3 => h = 15 m 0,25 điểm; Câu 32. 0,5 điểm: Một viên đạn pháo đang bay theo phương ngang với tốc độ v = 100m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 5kg và m2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ v1 = 400√3m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào với tốc độ bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí. HƯỚNG DẪN CHẤM: - Xác định được động lượng trước khi nổ: pt = m.v = (m1 + m2).v = 2000 kg.m/s; Véc tơ động lượng của đạn trước khi nổ có phương nằm ngang Sau khi nổ, đạn vỡ thành 2 mảnh: ⃗⃗⃗𝑝𝑠 = 𝑝1 + 𝑝2; Trong đó: p1 = m1.v1 = 2000√3 𝑘𝑔.m/s; mảnh 1 bay thẳng đứng lên trên; p2 = m2.v2 0,25 điểm - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗⃗⃗ 𝑝𝑡 = ⃗⃗⃗ 𝑝𝑠 => ⃗⃗⃗ 𝑝𝑡 = 𝑝1 + 𝑝2; Vẽ hình biểu diễn: ⃗⃗⃗𝑡 theo Pitago 𝑝22 = 𝑝12 + 𝑝2 ⇒ 𝑝2 = √𝑝12 + 𝑝2 + Vì 𝑝1 ⊥ 𝑝 2 𝑝2 4000 ⇒ 𝑝2 = √(2000√3) + (2000)2 = 4000(𝑘𝑔. 𝑚/𝑠) ⇒ 𝑣2 = = = 266,67(𝑚/𝑠) 15 15 𝑝1 2000√3 √3 + 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = = = ⇒ 𝛼 = 600 ; 𝑝2 4000 2 Vậy mảnh thứ 2 bay với tốc độ 266,67 m/s; hướng xuống, hợp phương ngang góc 600; 0,25 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 4154 | 116
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 1676 | 89
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
13 p | 938 | 75
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 515 | 71
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 593 | 66
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 663 | 51
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 491 | 41
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
18 p | 390 | 35
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
11 p | 436 | 33
-
Bộ đề thi học kì 2 Toán 11
45 p | 190 | 31
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 587 | 25
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 310 | 16
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
17 p | 256 | 12
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
47 p | 176 | 12
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2015-2016
18 p | 122 | 5
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2019-2020 (có đáp án)
100 p | 58 | 5
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 (có đáp án)
78 p | 42 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn