Trần Việt Cường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
103(03): 151 - 154<br />
<br />
BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ SỬA CHỮA SAI LẦM<br />
TRONG LỜI GIẢI BÀI TẬP TOÁN CHO HỌC SINH<br />
Trần Việt Cường1*, Lê Văn Tuyên2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên,<br />
2<br />
Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nếu học sinh (HS) có khả năng phát hiện và sửa chữa sai lầm trong giải toán thì sẽ khắc phục được<br />
những sai lầm trong giải toán và phát triển các năng lực trí tuệ cho bản thân. Bài báo này, chúng<br />
tôi trình bày một số ví dụ theo hướng bồi dưỡng khả năng phát hiện và sửa chữa sai lầm trong giải<br />
bài tập toán cho HS.<br />
Từ khoá. Học sinh, sai lầm, bồi dưỡng, bài tập toán, sửa chữa.<br />
<br />
Giải toán có thể xem là một trong những hình<br />
thức chủ yếu của hoạt đông toán học của HS.<br />
Các bài toán là phương tiện hiệu quả trong<br />
việc làm cho HS nắm vững các tri thức, phát<br />
triển khả năng tư duy, hình thành các kĩ năng,<br />
kĩ xảo cho bản thân. Việc giáo viên (GV) tổ<br />
chức dạy học môn Toán cho HS hiệu quả sẽ<br />
góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán<br />
nói riêng và phát triển khả năng giải quyết<br />
vấn đề nói chung cho HS.*<br />
Thực tiễn dạy học đã cho thấy, chất lượng học<br />
toán của HS còn chưa cao, biểu hiện qua năng<br />
lực giải toán còn hạn chế do HS còn mắc<br />
nhiều sai lầm trong quá trình giải toán. Vì<br />
vậy, khả năng phát hiện và sửa chữa sai lầm<br />
của HS là một trong những mấu chốt để góp<br />
phần tăng tính hiệu quả của giờ học.<br />
Tư duy sai lầm trong hoạt động nhận thức,<br />
trong cuộc sống nói chung, trong giải toán nói<br />
riêng đem đến những tác hại lớn. Vì vậy,<br />
trong dạy học, việc phát hiện sớm những sai<br />
lầm của HS trong tư duy nói chung, tư duy<br />
giải toán nói riêng để giúp các HS kịp thời<br />
sửa chữa có một ý nghĩa rất quan trọng. HS<br />
nếu có được khả năng này thì việc học tập<br />
môn toán trở nên hiệu quả hơn.<br />
Mô tả cho khả năng này, chúng tôi minh hoạ<br />
bằng một số ví dụ sau:<br />
Ví dụ 1. “Giải bất phương trình<br />
2 x 2 − 6 x + 4 ≤ 2 x + 2 (1)”.<br />
Một số HS giải như sau:<br />
Lời giải thứ nhất: Từ (1) ta có<br />
*<br />
<br />
Tel: 0978 626727, Email: tranvietcuong2006@gmail.com<br />
<br />
2x2 − 6x + 4 ≤ ( 2x + 2)<br />
<br />
2<br />
<br />
⇔ x2 + 7 x ≥ 0<br />
<br />
x ≥ 0<br />
⇔<br />
x ≤ −7<br />
<br />
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 0 và<br />
x ≤ −7 .<br />
Lời giải thứ hai: Từ (1) ta có<br />
x ≤ −7<br />
2 x 2 − 6 x + 4 ≥ 0<br />
⇔ 0 ≤ x ≤ 1 (*).<br />
2<br />
2<br />
2 x − 6 x + 4 ≤ ( 2 x + 2 )<br />
x ≥ 2<br />
Vậy nghiệm của bất phương trình (1) là<br />
những giá trị của x thỏa mãn (*)”.<br />
Hãy nhận xét hai lời giải trên, chỉ ra chỗ chưa<br />
hợp lý trong mỗi cách giải và trình bày lại lời<br />
giải đúng của bài giải.<br />
Qua việc GV cho HS nghiên cứu hai lời giải<br />
trên và phân tích tính đúng sai của hai lời giải<br />
bài toán đó, HS sẽ nhận thấy được:<br />
Ở lời giải thứ nhất, HS đó đã không nắm rõ<br />
về bất phương trình tương đương, các phép<br />
biến đổi tương đương và việc HS đó làm<br />
được như vậy gần như là bản năng tự nhiên.<br />
Do đó, lời giải thứ nhất chưa chính xác.<br />
Ở lời giải thứ hai, HS đó đã lập luận như trên<br />
bởi họ nghĩ, với bất phương trình dạng<br />
f ( x ) ≤ g ( x ) , điều kiện của x là f ( x) ≥ 0 .<br />
Do vế trái không âm, mà vế phải không nhỏ<br />
hơn vế trái nên vế phải cũng không âm. Vì<br />
vậy, hai vế đều không âm, do đó có thể bình<br />
151<br />
<br />
154Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Việt Cường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
phương hai vế để được bất phương trình<br />
f ( x) ≥ 0<br />
tương đương <br />
. Với lập luận<br />
2<br />
f ( x) ≤ [ g ( x) ]<br />
như<br />
thế,<br />
HS<br />
sẽ<br />
đã<br />
tìm<br />
được<br />
x ≤ −7; 0 ≤ x ≤ 1; x ≥ 2 . Ở lời giải thứ hai, dễ<br />
thấy khi x ≤ −7 không thỏa mãn bất phương<br />
trình (1) do khi đó 2x + 2 < 0. Do đó, lời giải<br />
thứ hai là chưa chính xác.<br />
Những HS có mức độ nhận thức cao hơn sẽ<br />
nhận ra, nguyên nhân sai lầm là “Nếu vế trái<br />
dương, vế trái nhỏ hơn hoặc bằng vế phải thì<br />
vế phải sẽ dương” chỉ đúng với những giá trị<br />
của x là nghiệm của bất phương trình, do đó<br />
f ( x) ≥ 0<br />
f ( x) ≤ g ( x) tương đương với <br />
2<br />
f ( x) ≤ [ g ( x) ]<br />
<br />
trên tập nghiệm của bất phương trình chứ<br />
không phải là tương đương trên tập xác định.<br />
Trong bài toán trên thực ra hệ điều kiện đầy<br />
đủ như sau:<br />
f ( x) ≥ 0<br />
<br />
f ( x) ≤ g ( x) ⇔ g ( x) ≥ 0<br />
<br />
2<br />
f ( x) ≤ g ( x) .<br />
<br />
Lời giải đúng: Tập xác định của bất phương<br />
trình (1) là: x ≤ 1 .<br />
x ≥ 2<br />
<br />
2 x 2 − 6 x + 4 ≥ 0<br />
<br />
Ta có (1) 2 x + 2 ≥ 0<br />
.<br />
2<br />
2<br />
2 x − 6 x + 4 ≤ ( 2 x + 2 )<br />
<br />
x ≥ 2<br />
<br />
x ≤ 1<br />
0 ≤ x ≤ 1<br />
<br />
⇔ x ≥ −1 ⇔ <br />
x ≥ 2<br />
x≥0<br />
<br />
<br />
x ≤ −7<br />
<br />
103(03): 151 - 154<br />
<br />
Một số HS giải như sau:<br />
<br />
uuur uuur<br />
Lời giải thứ nhất: Ta có AB. AC = 3.5 = 15 .<br />
uuur uuur<br />
AB. AC<br />
Suy ra cos A = uuur uuur = 1 .<br />
| AB | . | AC |<br />
<br />
Vậy số đo của góc A bằng 00 hay góc giữa hai<br />
đường thẳng AB và AC là 00.<br />
Lời giải thứ hai. Ta có<br />
uuur uuur 1<br />
15<br />
AB. AC = ( AB 2 + AC 2 − BC 2 ) = −<br />
2<br />
2<br />
uuur uuur<br />
AB. AC<br />
1<br />
Suy ra cosA = uuur uuur = − .<br />
2<br />
| AB | . | AC |<br />
Vậy góc A bằng 1200 hay góc giữa hai đường<br />
thẳng AB và AC bằng 1200”.<br />
Hãy bình luận về hai lời giải trên, chỉ ra chỗ<br />
chưa hợp lý trong mỗi cách giải và trình bày<br />
lại lời giải đúng cho bài giải.<br />
Qua việc GV tiến hành tổ chức cho HS<br />
nghiên cứu hai lời giải trên và phân tích tính<br />
đúng sai của hai lời giải bài toán đó, HS sẽ<br />
nhận thấy được:<br />
Nếu HS có khả năng về giải toán sẽ nhận thấy<br />
ở lời giải thứ nhất, HS đó đã không nắm chắc<br />
các kiến thức về vectơ, độ dài véctơ và tích<br />
vô hướng của hai vectơ. Do đó lời giải thứ<br />
nhất là chưa chính xác.<br />
Nếu HS có khả năng về giải toán sẽ nhận thấy<br />
ở lời giải thứ hai, HS đó đã có sự nhầm lần về<br />
cách xác định góc giữa hai vectơ và góc giữa<br />
hai đường thẳng. Do đó lời giải thứ hai là<br />
chưa chính xác.<br />
Lời giải đúng: Ta có<br />
uuur uuur 1<br />
15<br />
AB. AC = ( AB 2 + AC 2 − BC 2 ) = −<br />
2<br />
2<br />
uuur uuur<br />
1<br />
AB. AC<br />
Suy ra cos A = uuur uuur = − .<br />
2<br />
| AB | .| AC |<br />
<br />
Vậy nghiệm của bài toán là 0 ≤ x ≤ 1 và<br />
x ≥ 2.<br />
<br />
Vậy góc A bằng 1200 hay góc giữa hai đường<br />
thẳng AB và AC bằng 600.<br />
<br />
Ví dụ 2. “Cho ∆ABC biết AB = 3cm, AC =<br />
5cm<br />
và BC = 7cm. Tính giá trị tích vô hướng<br />
uuur uuur<br />
AB. AC , độ lớn góc A và độ lớn góc giữa hai<br />
đường thẳng AB và AC.<br />
<br />
Ví dụ 3. Cho ∆ABC biết CA<br />
= b. Lấry<br />
uuur= a, CB<br />
r uuur<br />
hai điểm A’, B’ sao cho CA ' = ma, CB ' = nb .<br />
Gọi I là giao điểm của A’B vàrB’A. Hãy biểu<br />
uur<br />
r<br />
thị vectơ CI theo hai vectơ a , b .<br />
<br />
152<br />
<br />
155Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Việt Cường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
103(03): 151 - 154<br />
<br />
Một HS giải như sau:<br />
uuur<br />
r<br />
uuur<br />
uuur<br />
Ta có CA ' = ma ⇔ CA ' = mCA<br />
CA '+ A ' A 1<br />
=> CA ' = m ⇒<br />
=<br />
CA '<br />
m<br />
CA<br />
<br />
định nhầm: Từ tỉ số của hai đoạn thẳng<br />
BB '<br />
= 1 − n đã suy ra ngay điểm B chia đoạn<br />
CB<br />
thẳng B’C theo tỉ số 1 - n và cũng làm tương<br />
tự như thế đối với điểm A’.<br />
<br />
CA '<br />
m<br />
=<br />
A' A 1− m .<br />
uuur<br />
r<br />
uuur<br />
uuur<br />
Ta có CB ' = nb ⇔ CB ' = nCB<br />
<br />
Lời giải đúng: Vì I nằm trên A’B và AB’ nên<br />
tồn tại các số x và y sao cho:<br />
uur<br />
uuur<br />
uuur<br />
CI = x.CA ' + (1 − x)CB<br />
<br />
⇒<br />
<br />
=><br />
<br />
CB '<br />
CB − BB '<br />
=n⇒<br />
=n<br />
CB<br />
CB<br />
<br />
⇒<br />
<br />
BB ' 1<br />
= .<br />
CB n<br />
<br />
Vậy B chia đoạn B’C theo tỉ số 1 - n, A’ chia<br />
<br />
uuur<br />
uuur<br />
= yCA + (1 − y )CB '<br />
r<br />
r<br />
r<br />
r<br />
hay x.m.a + (1 − x)b = ya + (1 − y ) nb<br />
r r<br />
Vì hai vectơ a , b không cùng phương nên<br />
ta có<br />
<br />
đoạn AC theo tỉ số m và I chia đoạn AB’<br />
1− m<br />
<br />
mx = y<br />
1− n<br />
hay x =<br />
<br />
1 − mn<br />
1 − x = n(1 − y )<br />
<br />
theo tỉ lệ x.<br />
Ta có B, I, A’ thẳng hàng, áp dụng định lý<br />
Mênêlaúyt, ta có:<br />
m<br />
1 − m AI<br />
(1 − n).<br />
.x = 1 ⇒ x =<br />
1− m<br />
m(1 − n) IB '<br />
<br />
uur m(1 − n) r <br />
1− n r<br />
Vậy: CI =<br />
a + 1 −<br />
b<br />
1 − mn<br />
1 − mn <br />
<br />
uur<br />
m − 1 uuur<br />
Hay IA =<br />
.IB '<br />
m(1 − n)<br />
<br />
Tóm lại, qua phân tích một vài ví dụ trên<br />
bước đầu cho chúng ta thấy, bồi dưỡng cho<br />
HS khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề<br />
trong giải bài tập toán sẽ giúp cho việc học<br />
tập môn toán trở nên hiệu quả, HS sẽ khắc<br />
phục được những sai lầm trong giải bài tập<br />
toán và giúp HS nắm vững các tri thức, phát<br />
triển tư duy, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo<br />
cần thiết cho bản thân.<br />
<br />
uuur<br />
m − 1 uuur<br />
CA<br />
−<br />
.CB '<br />
uur<br />
m(1 − n)<br />
⇒ CI =<br />
m −1<br />
1−<br />
m(1 − n)<br />
<br />
=<br />
<br />
m(1 − n) uuur m(1 − m) uuur<br />
CA +<br />
CB<br />
1 − mn<br />
1 − mn<br />
<br />
Hãy bình luận về lời giải bài toán trên, chỉ ra<br />
chỗ chưa hợp lý trong lời giải bài toán và<br />
trình bày lại lời giải bài giải cho hoàn chỉnh.<br />
Qua việc GV cho HS nghiên cứu và phân tích<br />
tính đúng sai của lời giải bài toán trên, HS sẽ<br />
nhận thấy được:<br />
Trong quá trình giải bài toán trên, HS đó đã<br />
xác định nhầm vị trí điểm I (I nằm trong<br />
∆ABC). Mặc dù kết quả cuối cùng trong lời<br />
giải là đúng, nhưng lời giải này vẫn chưa<br />
chính xác, vì đã làm “thu hẹp” điều kiện của<br />
m, n là m > 0, n > 0. Mặt khác, HS đã xác<br />
<br />
=<br />
<br />
m(1 − n) r n(1 − m) r<br />
a+<br />
b<br />
1 − mn<br />
1 − mn<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Lê Thị Thu Hà (2007), Rèn luyện kỹ năng giải<br />
toán cho HS bằng phương pháp véctơ trong<br />
chương trình hình học 10 (chương I, II - Hình học<br />
10, sách giáo khoa nâng cao), Luận văn Thạc sỹ<br />
Giáo dục học.<br />
[2]. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học<br />
môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />
[3]. Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng năng lực<br />
phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung<br />
học phổ thông trong dạy học Hình học, Luận án<br />
Tiến sĩ Giáo dục học.<br />
<br />
153<br />
<br />
156Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Việt Cường và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
103(03): 151 - 154<br />
<br />
SUMMARY<br />
FOSTERING THE ABILITY TO DETECT AND REPAIR MISTAKES<br />
IN MATH SOLUTION FOR STUDENTS<br />
Tran Viet Cuong1*, Le Van Tuyen2<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
College of Education - TNU<br />
Education and Trainning Department of Tuyenquang<br />
<br />
If the student has the ability to detect and repair errors in computing will overcome the mistakes in<br />
the settlement and development of intellectual capacity for themselves. This paper, we present<br />
some examples in the direction of fostering the ability to detect and correct mistakes in solving the<br />
exercises for students.<br />
Keyword. Students, mistakes, fostering, math, correct mistakes.<br />
<br />
Ngày nhận bài:31/1/2013, ngày phản biện:22/2/2013, ngày duyệt đăng:26/3/2013<br />
*<br />
<br />
Tel: 0978 626727, Email: tranvietcuong2006@gmail.com<br />
<br />
154<br />
<br />
157Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />